Nhận định, soi kèo Mallorca vs Real Betis, 20h00 ngày 25/1: Đối thủ kỵ giơ
Hư Vân - 25/01/2025 04:35 Tây Ban Nha video bóng đávideo bóng đá、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Napoli vs Juventus, 0h00 ngày 26/1: Nối mạch bất bại
2025-01-26 15:52
-
Teen khoe 'tuyên ngôn' sốc trên người
2025-01-26 15:47
-
Con không thể yêu...người là cha con!
2025-01-26 14:32
-
- Nhiều ý kiến đồng tình với Hiệu trưởng ĐH Sân khấu điện ảnh Hà Nội về vấn đề các ngành nghệ thuật không nhất thiết phải có giảng viên là Thạc sĩ, Tiến sĩ, mà cần người làm nghề giỏi.
Bài thi tốt nghiệp của SV khoa múa, ĐH sân khấu điện ảnh Hà Nội. (Ảnh: Trần Quyền)
Trước cảnh báo "đình chỉ tuyển sinh 15 trong số 16 ngành đào tạo" năm 2014 do thiếu điều kiện về giảng viên, Hiệu trưởng Trường ĐH Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội Trần Thanh Hiệp cho biết:
“Thầy của những đạo diễn Thanh Vân, Lưu Trọng Ninh… có phải là thạc sĩ, tiến sĩ đâu... Bao nhiêu nghệ sĩ ưu tú, nghệ sĩ nhân dân của Việt Nam hiện nay đều do cử nhân dạy. Thậm chí, đối với các nghệ sĩ tuồng, chèo là do nghệ nhân dạy, họ có khi mới chỉ học hết cấp 3, thậm chí cấp 2”.
“Tôi từng chứng kiến tiến sĩ dạy quay phim cho sinh viên mà mướt mồ hôi. Đối với nghệ thuật, dạy kiến thức sách vở là không được.”
Độc giả Mai Hương đồng tình với ý kiến của ông Hiệp: “Ông hiệu trưởng nói quá đúng, nhất là khi toàn bộ hệ thống đào tạo sau đại học của Việt Nam đã xưa nay nổi tiếng về việc cho ra các sản phẩm ít giá trị thực tiễn”.
Anh Thiều Hà Quang Nghĩa chia sẻ quan điểm rằng, với những trường đào tạo về nghệ thuật như Học viện Âm nhạc Quốc gia, cao đẳng Nghệ thuật các tỉnh, Cao đẳng Múa, Điện ảnh… thì Bộ GD-ĐT không nên áp đặt một cách máy móc các quy định như những trường khác.
Anh Nghĩa cho biết bản thân mình cũng từng được đào tạo về điện ảnh ở Hàn Quốc và các giảng viên của anh đa phần không có bằng Thạc sĩ, Tiến sĩ. “Họ chỉ là những người làm nghề, không qua trường lớp đào tạo về giảng dạy. Nhưng họ là người làm nên những bộ phim lừng lẫy”.
Trong khi đó độc giả Phạm Khắc Lập cũng cho rằng Bộ cần xem xét đến tính đặc thù của các ngành nghệ thuật.
“Dạy nghệ thuật phải là những người làm nghệ thuật đã được công chúng công nhận. Nghệ thuật là sáng tạo. Là luôn phải tìm cái mới. Mà nghệ nhân có mấy khi học đến cấp tiến sĩ hay phó tiến sĩ. Nếu ta nặng về lí luận, giáo pháp cho sinh viên nghệ thuật thì họ mất đi cái nghệ thuật, họ làm chỉ như cái máy mà đâu còn là nghệ sĩ”.
“Dạy những môn lý luận thì không thiếu Thạc sĩ, Tiến sĩ, nhưng dạy những môn sáng tác mà đòi bằng Thạc sĩ, Tiến sĩ thì kiếm đâu ra. Làm gì có Thạc sĩ, Tiến sĩ quay phim, đạo diễn, diễn viên và diễn xuất nghệ thuật dân gian?” – anh Nguyễn Phước nhận định.
"Không phải đào tạo đại học mà đào tạo nghề"
Nhìn ở một khía cạnh khác, anh Đỗ Nhật cho rằng nếu như những gì mà Hiệu trưởng ĐH Sân khấu Điện ảnh nói thì trường này không phải đang đào tạo đại học mà là đào tạo nghề: nghễ diễn viên, nghề đạo diễn, nghề ca hát tuồng chèo.
“Vấn đề là ở chỗ: chúng ta đã đẩy từ chỗ đào tạo nghề thành giáo dục đại học. Với đào tạo nghề thì người giỏi nghề dạy người học nghề; nhưng đã là giáo dục đại học thì phải cần có người dạy là tiến sĩ, thạc sĩ. Cách tiếp cận của Bộ GD-ĐT là đúng”.
Ủng hộ cách tiếp cận của Bộ GD-ĐT, anh Lê Minh cho rằng quyết định đình chỉ của Bộ là có lý:
“Hãy xem lại những ngành đào tạo vừa bị đình chỉ của ĐH Sân khấu điện ảnh. “Bộ làm như vậy là để trường ra trường, lớp ra lớp, trò ra trò, thầy ra thầy. Thầy trò không ngừng cập nhật kiến thức, phương pháp hiện đại, chứ đừng mượn danh mấy nghệ sĩ già đem ra lòe sinh viên. Nghệ thuật là phải biết sáng tạo và không ngừng đổi mới”.
Trong khi đó, Hiệu trưởng Trần Thanh Hiệp khẳng định: “Tôi có thể nói luôn là ở trường này 30 năm qua không có, và 3 năm nữa chắc chắn cũng không có tiến sĩ đạo diễn điện ảnh”.
Ông cho biết trường sẽ trao đổi lại với Vụ Đào tạo của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch để có ý kiến với Bộ GD-ĐT.
- Nguyễn Thảo(tổng hợp)
Trường nghệ thuật không cần giảng viên thạc sĩ, tiến sĩ?
2025-01-26 13:56
Mùa thu năm nay, xu hướng nhuộm màu highlight vẫn được ưa chuộng. Những đường light xen kẽ tương phản trên nền một bảng màu rộng sẽ khiến bạn rạng rỡ và tươi mới trong sắc thu. Để đáp ứng yêu cầu thời thượng, các nhà tạo mẫu tóc hàng đầu đã biến tấu và cho ra mắt nhiều mẫu thiết kế màu sắc mới từ đỏ, vàng đến nâu. Bạn có thể kết hợp nhiều tông màu yêu thích như đỏ, xanh biển, xanh lục, tím, tía, cam, vàng… Tuy nhiên, bạn cần biết rằng kiểu nhuộm này sẽ khiến bạn vô cùng phá cách, thậm chí lập dị một chút.
Kiểu nhuộm highlight sẽ khiến bạn vô cùng phá cách. |
2. “Con nghĩ gì mà làm như vậy?”
Câu nói này có thể khiến trẻ cảm thấy xấu hổ về bản thân, và khi lớn lên, chúng tiếp tục nghi ngờ khả năng của mình. Câu nói đó tập trung vào lỗi lầm hơn là xem xét hoàn cảnh khiến trẻ làm việc đó và các yếu tố khác như tâm trạng, kỳ vọng của bố mẹ có thể khiến đánh giá thiếu khách quan.
Ví dụ: khi bước vào phòng ngủ và thấy cô con gái 5 tuổi đang cắt chiếc áo yêu thích của mình, bạn có thể quát lên “Ai cho con làm vậy”. Hãy kiềm chế cảm xúc và nhớ rằng, dù trong tình huống nào, hành động của trẻ đôi khi chỉ là muốn gây sự chú ý của cha mẹ hoặc đơn thuần chỉ là sự “sáng tạo” của trẻ con mà thôi.
Phản ứng của bạn khiến trẻ cảm thấy cha mẹ chỉ chú ý vào sai sót của chúng chứ không chỉ cho chúng cách sửa đổi. Và đó chính là “công thức” để nuôi dạy một đứa trẻ không hạnh phúc.
Thay vì thế, hãy đi thẳng vào vấn đề như “Bố/mẹ không thích khi con làm như thế….” để giúp trẻ nhận ra bản chất sự việc và cách sữa chữa sai lầm.
Chúng ta nên dạy con hiểu rằng, cách cư xử thực ra là một sự lựa chọn và chúng ta có thể học cách ra quyết định đúng đắn |
3. “Hãy làm thế này… hoặc thế này!”
Câu nói này chỉ khiến trẻ thay đổi cách cư xử vì cảm giác sợ hãi (cha mẹ mắng, phạt…), và hậu quả là hướng trẻ tới cách giải quyết vấn đề bằng sự ép buộc hay đe dọa. Cách tốt hơn trong tình huống này là câu nói “Khi con làm như vậy…, bố/mẹ cảm thấy…”. Như thế bạn đã cho con cơ hội để hiểu cảm giác của mẹ cũng như hiểu rõ hơn về thái độ và cách cư xử của mình.
Điểm chung của ba câu nói trên là bạn tập trung sự chú ý của mình vào con, chứ không phải hành động nhất thời của con. Trong nhiều tình huống, vấn đề chỉ nằm ở một câu nói hay hành động nào đó. Cách phản ứng thái quá chỉ khiến tình hình tồi tệ hơn vì bạn đã không chú ý đến bản chất sự việc (hành vi của con) mà đánh đồng rằng trẻ chính là vấn đề.
Chúng ta nên dạy con hiểu rằng, cách cư xử thực ra là một sự lựa chọn và chúng ta có thể học cách ra quyết định đúng đắn. Một quyết định sai không có nghĩa bạn là người xấu, nó chỉ đơn giản là một sai lầm và mọi người đều cần được trải nghiệm để trưởng thành hơn.
(Theo Bana Houz/ Trí Thức Trẻ)
" alt="Người mẹ tốt không bao giờ nói với con 3 câu này" width="90" height="59"/>- Nhận định, soi kèo Napoli vs Juventus, 0h00 ngày 26/1: Nối mạch bất bại
- Đừng tạo tâm lý ỷ lại cho sinh viên Việt Nam
- Teen náo loạn vì Kim Hyun Joong tới Việt Nam
- Chuyên gia cảnh báo nguy cơ cúm lạc đà ở World Cup 2022
- Siêu máy tính dự đoán MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1
- Diện váy quây Chiffon khoe vai trần gợi cảm
- Bảo vệ các thành phố thông minh sử dụng nền tảng IoT
- Chuyện ở ngôi trường khai giảng không sáo rỗng
- Soi kèo góc Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1