Nhận định, soi kèo Atlas vs FC Juarez, 8h00 ngày 29/1

Công nghệ 2025-01-27 17:06:13 67
ậnđịnhsoikèoAtlasvsFCJuarezhngàgiải uefa europa   Chiểu Sương - 29/01/2024 03:18  Mexico
本文地址:http://casino.tour-time.com/html/497b699053.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Guanacasteca vs Perez Zeledon, 5h00 ngày 24/1: Nối mạch toàn thắng

Nhiều năm nay, truyền hình, phim ảnh, truyền thông liên tục cố gắng thay đổi hình ảnh của những người cha thông qua các gameshow, bộ phim, đặc biệt là tại các quốc gia như Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, và cả Việt Nam.

Phần lớn đều hướng tới việc thấu hiểu giữa cha - con, nơi con cái có thể thoải mái nói ra nỗi niềm của bản thân một cách cởi mở với cha mình, và ngược lại, người cha cũng được bộc lộ tâm tư, tình yêu thương của bản thân thay cho mẹ.

Thực tế, vai trò của người cha trong gia đình đã có nhiều thay đổi trong suốt hàng trăm năm qua.

Người đàn ông được xã hội gán cho trách nhiệm chu cấp, bảo vệ mái ấm. Đôi khi, sự hiện diện của họ trong gia đình dần giảm bớt, thậm chí trở nên xa lạ với những người thân yêu khi vấp phải định kiến và áp lực kinh tế.

"Sự nam tính của một người đàn ông dần được định nghĩa bằng khả năng chu cấp cho gia đình, thay vì những khía cạnh như cảm xúc hay chăm sóc. Họ luôn bận rộn với nhiều vai trò xã hội khác trước khi trở về nhà", Frank Pittman, tác giả cuốn Man Enough: Fathers, Sons, and the Search for Masculinity, chia sẻ.

Áp lực "trụ cột kinh tế"

Dưới ảnh hưởng từ quan niệm xã hội, phụ nữ dần đảm nhận vai trò chủ yếu là vun vén, chăm sóc gia đình; còn nam giới gánh vác nhiều trách nhiệm chu cấp, bảo vệ các thành viên hơn trước.

Khi đó, địa vị trong gia đình của nam giới lại được đánh giá bằng khả năng kiếm ra tiền của để chăm lo gia đình. Điều này tạo ra khuôn mẫu, áp lực giới bởi một người cha không giàu có hay quyền lực sẽ bị nhiều người xem là "một sự thất bại".

Do vậy, họ phải gồng mình tìm kiếm giá trị bản thân bên ngoài môi trường gia đình. Họ không chỉ muốn tìm công việc ổn định, mà còn cần nỗ lực để nhận được sự hài lòng, công nhận của cấp trên và đồng nghiệp.

Thiếu vắng hình bóng của người cha trong hoạt động chăm sóc gia đình trở thành vết thương tâm lý của nhiều thế hệ thanh thiếu niên. Ảnh: Freepik.

Theo thời gian, vai trò mới của nam giới phần nào tách rời họ khỏi gia đình, gây ra trở ngại cho những người cha trong việc kết nối, chia sẻ trách nhiệm chăm sóc với bạn đời và con cái.

"Cha tôi là một người đàn ông cao lớn, là trụ cột kinh tế chính trong gia đình. Thực tế, ông hầu như không mở lời trò chuyện với chúng tôi, song luôn cố gắng đáp ứng các yêu cầu về tài chính bởi đó là một trong số ít cách ông ấy thể hiện tình cảm với gia đình", Noah benShea, tác giả cuốn The Journey to Greatness and How to Get There, chia sẻ.

Với áp lực ấy, nhiều thế hệ những người cha chỉ biết tới trách nhiệm kinh tế ra đời, tạo ra vết thương tâm lý cho nhiều đứa trẻ. Họ khao khát nhận được sự nhìn nhận và thừa nhận của cha mình, mong được "trụ cột gia đình" nâng đỡ, bảo vệ về tinh thần và thể chất.

Psychology Today cho rằng điều đó có thể tạo nên vết thương tâm lý với nhiều thế hệ thanh thiếu niên, khiến họ lầm tưởng các biểu hiện của nam tính độc hại là cách thể hiện cảm xúc và tương tác với những người xung quanh.

Thay đổi

Giờ đây, quan niệm xã hội quy định vai trò của nam và nữ trong gia đình, xã hội đã có nhiều thay đổi tích cực.

Phụ nữ không còn bị trói buộc trong căn bếp và được ủng hộ thể hiện bản thân với các vai trò khác. Với nam giới, họ thoải mái hơn khi bộc lộ cảm xúc, thực hiện công việc chăm sóc gia đình.

Giờ đây, nhiều nam giới sẵn sàng phá vỡ khuôn mẫu, cùng chia sẻ trách nhiệm chăm sóc con cái và gánh vác kinh tế cùng bạn đời để tạo nên môi trường gia đình lành mạnh. Ảnh: Alamy.

Bằng cách đó, nam giới dần tìm lại sự cân bằng giữa trách nhiệm của bản thân với gia đình và xã hội, gỡ bỏ những khuôn mẫu độc hại về sự nam tính. Họ có thể chia sẻ áp lực cuộc sống cùng bạn đời, khiến con cái cảm thấy mình được trân trọng.

"Vai trò 'người chăm sóc' đem đến cho nam giới nhiều lợi ích hơn là 'trụ cột kinh tế' vì họ có thể biểu lộ cảm xúc và sắp xếp lại sự ưu tiên của mình. Điều đó hoàn toàn bình thường, hoặc có thể nói đó là điều nam tính nhất mà một người đàn ông có từ trải nghiệm chăm sóc gia đình", Frank Pittman nói.

Ông cho rằng nhiều cặp vợ chồng trẻ hiện nay xác định "sinh con là để nuôi dưỡng và dạy dỗ", không chỉ để hoàn thành vai trò xây dựng gia đình. Điều đó khiến họ ý thức được tầm quan trọng của việc vun đắp gia đình, cùng chung tay vào quá trình trưởng thành của đứa trẻ.

"Tôi tự hỏi thế hệ 'những người cha mới' này có thể hàn gắn vết thương tâm lý về tình phụ tử của những lớp người trước đó không. Tôi hy vọng là có vì ngày càng nhiều nam giới sẵn sàng tham gia vào việc nhà, tìm cách bày tỏ tình cảm với con cái một cách trực tiếp - điều hiếm thấy trước đây", Pittman cho biết.

Theo Zing

">

Áp lực 'trụ cột gia đình' của những người cha

Nhạc sĩ Hồ Bắc.

Nhạc sĩ Hồ Bắc sinh ngày 8/10/1930 tại Bắc Ninh. Ông tham gia cách mạng từ rất sớm, vào bộ đội và trở thành cán bộ âm nhạc của Văn công Sư đoàn 316 Tổng cục Hậu Cần.

Ông là tác giả của những ca khúc nổi tiếng như:Làng tôi, Bên kia sông Đuống, Gặt nhanh tay Bến cảng quê hương tôi....

Từ năm 1956, nhạc sĩ Hồ Bắc chuyển về công tác tại Đài Tiếng nói Việt Nam và làm việc cho tới khi nghỉ hưu vào năm 1990. Ở Đài Tiếng nói Việt Nam, Hồ Bắc đã viết một số hợp xướng như: Ca ngợi tổ quốc, Dáng đứng Việt Nam, Tổ quốc yêu thương.Ông cũng viết nhạc cho các phim truyện, tài liệu và hoạt hình.

Ngoài công việc sáng tác, Hồ Bắc còn viết lời giới thiệu cho những chương trình ca nhạc, bình giải các tác phẩm âm nhạc, biên dịch gần 500 ca khúc nước ngoài để phát sóng.

Ông là ủy viên Hội Văn nghệ Hà Nội (từ khoá I đến khóa IV), nguyên Phó tổng thư ký Hội Văn nghệ Phát thanh Truyền hình. 

Ông được trao tặng Huân chương Lao động hạng Nhất (1997) và Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật cho Làng tôi, Giữ mãi tuổi xuân, Ca ngợi Tổ quốc (hợp xướng), Sài Gòn quật khởi và Bến cảng quê hương tôi (2001).

Theo vtc.vn

Huyền thoại Hollywood qua đời ở tuổi 92

Huyền thoại Hollywood qua đời ở tuổi 92

Christopher Plummer, nam diễn viên của phim kinh điển 'The Sound of Music' từng đoạt giải Oscar qua đời ở tuổi 92.

">

Nhạc sĩ Hồ Bắc qua đời

“Tết nàylại phải về quê, gặp chị dâu, em chồng,... cưới trước, cưới sau đều đã có con.Sợ nhất cái cảnh cô dì chú bác, hàng xóm láng giềng dè bỉu: Lại kế hoạch à? Haytịt rồi? Chỉ muốn cắm đầu vào bếp để chẳng phải gặp ai, chào hỏi ai...”, chịOanh chia sẻ.
 

“Thế bao giờ định có em bé?”

Đó là câu hỏi mà chị Phạm Kiều Oanh (Ba Đình, Hà Nội) sợ nghenhất mỗi lần về quê ăn Tết. Nỗi lòng của chị Oanh cũng như bao phụ nữ hiếm muộnkhác, đều coi Tết là “những ngày đáng sợ nhất”, vì mỗi lần tụ họp gia đình làmỗi lần đối mặt với những câu hỏi như lưỡi dao đâm thấu vào tim: “Thế bao giờđịnh có em bé?”, “Lại kế hoạch à? Hay tịt rồi?”.

Chị Oanh chị lấy chồng đã 3 năm, nhiều lần có thai rồi lạimất. Chị đã làm rất nhiều cách, chịu đựng đau đớn để mong được làm mẹ nhưngduyên vẫn chưa tới.

Chị chia sẻ: “Từ một người rất sợ tiêm, vì con, chấp nhận 1ngày tự tiêm vào bụng mình ngày 2 mũi suốt mấy tháng liền. Đến nỗi mà rốn tímbầm giữa mùa đông. Vẫn chẳng thể giữ nổi... Ngày nắng như đổ lửa cũng như mưaphùn gió bấc, không kể xa xôi chỉ cần có ai mách cũng tới đủ địa chỉ thầy thuốcĐông, Tây, Nam, Bắc. Từ 49kg, cơ thể tôi trữ nước dần sau mỗi lần tiêm nội tiếtgiữ thai, mỗi lần uống thuốc Bắc để phục hồi, thuốc Đông y để cải thiện đã cólúc lên tới 70kg kèm theo bao thứ bệnh mà trước giờ không bao giờ nghĩ tới. Đếnlúc này, tôi cảm thấy không muốn cố. Tôi đành buông xuôi để chờ đợi cái lộc trờicho.

Tôi lao vào công việc. Tôi sợ đi vào chốn đông người. Bởi vìdù có đứng ở nơi đó cũng vẫn sẽ cảm thấy vô cùng lạc lõng. Tôi sợ những ánh mắtthương hại mà người đời dành tặng. Tôi thậm chí không muốn tham dự bất cứ dịpđầy tháng của người quen. Vì nếu chứng kiến cảnh người ta có con bế trên tay,tim tôi như muốn vỡ ra vậy. Đau đớn lắm”.

 

{keywords}

 “Với một người đàn bà bình thường, hạnh phúc là có một người chồng thành đạt, có con cái ngoan ngoãn, có tiền, có xe... nhưng những người đàn bà hiếm muộn chỉ cần duy nhất một điều đó là đứa con. Vậy nên, làm ơn đừng hỏi, hay giả vờ đừng quan tâm. Xin đừng đay nghiến và làm nỗi đau này thêm sâu nữa... Xin” (Ảnh mang tính chất minh họa)
 

Sợ chốn đông người, sợ sự “quan tâm” của họ hàng nên chị Oanhrất sợ những ngày Tết phải về tụ họp gia đình.

“Mấy chị em trong nhóm tôi (nhóm hiếm muộn – PV) đang bàn tánrôm rả về chuyện Tết này lại phải về quê, gặp chị dâu, em chồng,... cưới trước,cưới sau mình đều đã có con. Chúc tết anh chị em bạn bè cũng dắt đứa lớn đứa béđi cùng. Rồi họ vô tình hỏi: "Thế bao giờ mới định có em bé?". Vẫn biết đó là sựquan tâm. Nhưng, thực sự nó lại là lưỡi dao đâm thấu vào trái tim. Vâng, chúngtôi cũng là phụ nữ. Cũng đều mong làm mẹ. Nhưng ai biết được: “Khi nào trời cholộc?”. Sợ nhất cái cảnh cô dì chú bác, hàng xóm láng giềng dè bỉu: Lại kế hoạchà? Hay tịt rồi? Nhiều tiền mà không có con cũng vứt.

Rồi những ai may mắn có gia đình chồng làm chỗ dựa vững chắcthì không sao. Chớ rơi vào gia đình gia trưởng, suốt dè bỉu, mặt nặng, mày nhẹ,mỉa mai trách móc. Chỉ muốn cắm đầu vào bếp để chẳng phải gặp ai, chào hỏiai...”, chị Oanh tâm sự.

“Với người phụ nữ, không có con là một điều tồi tệ nhất trênthế gian này, nó còn đau đớn hơn khi chúng tôi phát hiện bản thân mình mắc phảimột căn bệnh hiểm nghèo? Chúng tôi, từ những người sợ kim tiêm, nhưng vì viễncảnh sẽ có một đứa con, chúng tôi không ngại ngần để cho bác sĩ gây mê, gây tê,chích thuốc, mổ xẻ...

Với một người đàn bà bình thường, hạnh phúc là có một ngườichồng thành đạt, có con cái ngoan ngoãn, có tiền, có xe..., nhưng những ngườiđàn bà hiếm muộn chỉ cần duy nhất một điều đó là đứa con. Vậy nên, làm ơn đừnghỏi, hay giả vờ đừng quan tâm. Bởi vì chúng tôi tin vào số phận. Tin vào câu:"Con cái là lộc trời cho". Xin đừng đay nghiến và làm nỗi đau này thêm sâunữa... Xin”, chị Oanh nghẹn lòng.

Tết về như tội phạm chạy trốn

7 năm lấy chồng, 6 năm ăn Tết ở nhà chồng thì có đến 5 giaothừa chị Thu Quỳnh (Mỹ Đình, Hà Nội) đón Tết trong nước mắt. Lý do cũng bởi vợchồng chị chưa có cháu cho ông bà nội bế.

Chị bảo, ông bà mong cháu một thì vợ chồng chị mong con mười.Hai vợ chồng cũng đã vào nam ra bắc, coi khoa hiếm muộn của bệnh viện như nhà,cố gắng mọi cách mà ông trời vẫn chưa thương. Người hiểu chuyện thì thông cảm,người không hiểu chuyện thì hỏi mãi, khuấy mãi nỗi đau của hai vợ chồng.

“Cứ mỗi độ Tết về là vợ chồng tôi như hai tên tội phạm chạytrốn. Chỉ dám về quê vài ngày rồi xin phép lên đi làm luôn. Về cũng chỉ ru rú ởnhà không dám đi đâu, khách đến nhà là hai vợ chồng xung phong vào bếp để đỡphải tiếp chuyện”, chị chia sẻ.

Chị sợ sự quan tâm của mọi người, sợ gặp trẻ con, sợ nhữngtiếng hỏi han. Bố mẹ chồng không nói trực tiếp nhưng cứ gặp trẻ con đến nhà chơilà xuýt xoa, rồi ao ước bao giờ mình mới có cháu. Cô, dì, chú, bác cứ gặp là hỏi“vẫn chưa có gì à?”. Nghẹn cả lòng nhưng hai vợ chồng cũng chỉ biết cười trừ.

“Năm nay chồng đang dụ ở lại Hà Nội ăn Tết. Chồng bảo bậntrực nhưng tôi biết đó chỉ là lý do thôi. Từ ngày biết nguyên nhân hiếm muộn làở chồng, chồng buồn nhiều lắm. Chồng sợ gặp mọi người nên rất sợ Tết”, chị Quỳnhchia sẻ.

Kim Minh

 


 ">

Ngược đời những nàng dâu chỉ muốn “cắm mặt vào bếp” đón Tết

Nhận định, soi kèo Ibri vs Al Seeb, 20h15 ngày 24/1: Khác biệt quá lớn

Hồng Vân vui gặp Hoàng Sơn, Quyền Linh, Hữu Nghĩa,...

Nghệ sĩ Lương Nhật Tiến sinh năm 1966, học khóa VIII trường Sân khấu - Điện ảnh TP.HCM cùng với nghệ sĩ Hoàng Sơn, Nhật Cường, Phước Sang, Chánh Thuận, Thành Lễ,... Anh hiện phụ trách môn Hình thể ở Sân khấu kịch Phú Nhuận.

Dù chịu đựng căn bệnh ung thư vòm họng một thời gian, Tiến Lương vẫn gắng sức lên lớp, biên đạo múa vở Thái hậu Dương Vân Ngacho các học trò đồng thời thể hiện vai Đinh Tiên Hoàng trong vở này.

"Chúng tôi đều biết bệnh tình của Tiến nhưng sự ra đi của cậu ấy vẫn đột ngột quá. Hôm nay, mọi người đổ về Sân khấu kịch Phú Nhuận rất đông đúc, náo nhiệt. Dù buổi lễ cúng Tổ đáng lẽ ra rất vui thì tôi lại thấy buồn, thiếu vắng...", Hồng Vân nói.

Vẻ điển trai của nghệ sĩ Lương Nhật Tiến thời trẻ.

Bà bầu sân khấu trầm ngâm chia sẻ thêm: "Tôi cảm giác như cậu ấy vẫn kịp chứng kiến học trò của mình dâng hương lên Tổ nghiệp thế nào trong ngày lễ quan trọng này. Nhìn học trò vui cười nhưng tôi biết trong lòng các em rất buồn vì đã mất đi người thầy tận tụy, còn tôi mất đi một người bạn hiền lành".

Lễ giỗ Tổ nghiệp ở Sân khấu kịch Phú Nhuận đông đúc, nhộn nhịp. Ước tính 400 - 500 người đến thắp hương, sinh hoạt trong sự kiện xuyên suốt thời gian diễn ra.

MC Quyền Linh đến Sân khấu kịch Phú Nhuận sau khi đến chung vui tại hãng phim Xuân Phước, Sân khấu 126, Sân khấu kịch Minh Nhí,... 

Hồng Vân, các nghệ sĩ chụp ảnh kỷ niệm bên dàn học trò của NSND.

Anh nói với VietNamNet: "Nơi đâu có sân khấu, nghệ sĩ, nơi đó có Tổ nghiệp. Những ngày này, tôi gác hết công việc để dành toàn tâm cho Tổ nghiệp và đồng nghiệp. Lâu lắm rồi, nghệ sĩ chúng tôi mới được gặp nhau tưng bừng, thoải mái thế này".

Sau dịp giỗ Tổ sân khấu, NSND Hồng Vân có dự định gác lại công việc để nghỉ ngơi. "Hoàn tất ghi hình Ký ức vui vẻSàn chiến giọng hát, tôi sẽ nghỉ vài hôm. Sau đó, tôi còn phải tiếp tục quay phim, tổ chức thi cử cho học viên, chuẩn bị kịch Tết,... Qua Tết 2023, tôi mới được sang Mỹ thăm cháu ngoại dù đang nhớ bé đến phát điên đây", chị nói. 

">

Nỗi buồn nặng trĩu của NSND Hồng Vân trong ngày vui

Họa sĩ Nguyễn Dương.

Theo Nguyễn Dương, anh không tự gò bó mình vào khuôn khổ hay đề tài nhất định. Nam họa sĩ cũng chưa bao giờ đặt ra đề bài để tự tìm lời giải trong các tác phẩm. Thay vào đó, anh muốn mọi thứ đến tự nhiên với niềm giao cảm bộc phát từ trong chính suy nghĩ, nhận thức của mình. 

"Quá trình sáng tạo tôi luôn thật thà với chính mình. Khi sự thật thà ấy được phơi bày ra, tôi tin chính những người xem cũng "cảm" được điều ấy. Khi chúng ta cùng mở lòng để cùng thưởng thức tác phẩm tôi cho đó là sự giao cảm nghệ thuật", anh nói. 

Sinh ra và lớn lên ở vùng biển Tĩnh Gia, hình ảnh về những cơn sóng, biển và đêm gắn chặt tâm tưởng của Nguyễn Dương. Từ những rung động trước thiên nhiên, anh lưu giữ, tái hiện qua các tác phẩm mỹ thuật. Nam họa sĩ chọn ngôn ngữ trừu tượng để vẽ. Bởi theo anh, khi vẽ biểu hình, rất có thể người vẽ và cả người xem sẽ bị cái thực tại, hình ảnh bên ngoài chi phối nhiều về ý, hình. Trong khi trừu tượng thì ít bị chi phối hơn, nên dễ tập trung vào cảm xúc tức thì ở bên trong.

Một góc tranh trong triển lãm. 

Với nam họa sĩ, việc hoàn thiện một bức tranh trừu tượng là khi nó giữ nguyên được cảm xúc của bản thân về tinh thần của sự vật, hiện tượng lúc ấy. Còn về bề mặt tác phẩm, nó phải có được chiều sâu của không gian, rõ nét về nhịp điệu và cấu trúc, của màu sắc hoặc vật chất... Trong nhiều tranh, Nguyễn Dương đã nắm bắt được cái tinh thần của sự vật, hiện tượng, thay vì mô tả hoặc kể chuyện về nó.

Họa sĩ Nguyễn Xuân Hoàng nhận xét về tranh của Nguyễn Dương: “Khát khao những khám phá mới mà cũng vừa dằn vặt, đau đáu... Nhiều ẩn giấu trong hành trình hội họa của Nguyễn Dương, tương tự như con người của anh ấy, sinh ra và lớn lên ở biển.

Những ám ảnh về biển, vẻ đẹp huy hoàng hay những cơn bão đêm, ngay cả trong giấc mơ cũng thấy như đại dương muốn nuốt mình xuống đáy, vừa đáng sợ vừa kỳ thú. Tất cả những điều đó vẫn theo Dương tới tận bây giờ”.

Một số tác phẩm được trưng bày trong triển lãm

Lần đầu triển lãm tranh triệu đô của 'Bộ tứ Đông Dương' tại Việt NamHơn 50 tác phẩm của 4 danh hoạ Lê Thị Lựu, Lê Phổ, Mai Trung Thứ và Vũ Cao Đàm lần đầu được trưng bày tại triển lãm 'Timeless Souls: beyond the Voyage - Hồn xưa bến lạ'.">

Niềm giao cảm với 'Khúc ca thiên nhiên' của họa sĩ Nguyễn Dương

{keywords}Khang mày mò tự học về công nghệ từ năm 14 tuổi.

Trước kia, Khang thường xuyên phải từ Sóc Trăng lên Sài Gòn để thăm khám, tiêm thuốc. Có những tuần cậu phải đi tới 1, 2 lần. Sau này khi đã lên Sài Gòn sinh sống, khó khăn đó đã được khắc phục đáng kể.

Đam mê công nghệ thông tin từ nhỏ, Khang được tiếp xúc với máy tính vào năm 14 tuổi. Từ đó, cậu mày mò tự học các kiến thức trên mạng. Vì yêu thích, ban đầu Khang nhận làm website miễn phí cho người ta. Sau này, khi tự tin hơn, Khang bắt đầu kiếm được tiền từ MMO (Make Money Online – Kiếm tiền trên mạng) từ việc làm website, chạy quảng cáo…

Những ngày đầu, cậu làm nhỏ lẻ và nhận thanh toán bằng thẻ điện thoại. Sau đó, Khang làm với quy mô lớn hơn, nhận thanh toán qua ngân hàng và các hình thức thanh toán khác. Ngoài ra, thỉnh thoảng cậu cũng làm thêm một số sản phẩm về hiệu ứng âm thanh, hoà âm, phối âm cho video hoặc kiêm luôn cả việc làm nội dung cho website, blog, quảng cáo… 

Trước khi theo học đại học trực tuyến, Khang đã có thu nhập ổn định nhờ làm những công việc liên quan tới công nghệ này.

Cậu chia sẻ, người thầy đầu tiên của cậu có lẽ chính là Google. Và trong một lần tìm tài liệu từ Google về lập trình, Khang biết đến chương trình học đại học trực tuyến. Khang chọn hình thức học tập này là vì nó linh động về mặt thời gian, phù hợp với công việc mà cậu đang làm cũng như căn bệnh mà cậu đang phải ‘chiến đấu’ mỗi ngày.

‘Em thường học vào buổi tối, từ 9 giờ đến 1-2 giờ đêm, cho yên tĩnh. Ban ngày, em dành thời gian cho công việc. Có những hôm em làm việc nửa ngày, nửa ngày ở bệnh viện. Thường thường, khoảng 3 tuần em phải đến bệnh viện một lần’, Khang kể.

{keywords}
Khang mong muốn có những kiến thức sâu hơn về công nghệ thông tin.

Mong muốn học sâu hơn về công nghệ thông tin, Khang chọn học ngành Kỹ sư Kỹ thuật phần mềm. Sau khi đăng ký theo học, cậu gặp nhiều biến cố về sức khoẻ. Bệnh viện thông báo cho Khang về ca phẫu thuật khá phức tạp trước mắt. Đó cũng là lý do làm cậu xuống tinh thần và chần chừ đến 5 tháng sau mới bắt đầu học.

Khó khăn chưa dừng lại ở đó. Cậu bị trượt một môn trong lần thi đầu tiên, trong khi thời gian hoàn thành chứng chỉ đầu tiên sắp kết thúc. Theo quy định, nếu không vượt qua học kỳ thứ nhất trong vòng 6 tháng, cậu buộc phải học lại từ đầu.

‘Sau khi ‘chết hụt’ ở môn thi ấy, em lao vào học như ‘điên’. Sáng đi làm, chiều đi bệnh viện, buổi tối em cắm cúi học. May sao em lại xin gia hạn được thêm 2 tuần nữa’.

Đến ngày thi môn cuối, Khang lại nhập viện đột xuất, trong lòng cầm chắc không thể hoàn thành học kỳ đầu tiên. Nhưng ngày cậu được xuất viện cũng là ngày cuối cùng được gia hạn. Khang đã hoàn thành các môn thi học kỳ 1 đúng hạn.

Hiện tại, Khang đang theo học học kỳ 2 của khoá học. Dù bệnh tật gây nhiều khó khăn cho việc học tập, làm việc nhưng Khang vẫn luôn lạc quan theo đuổi đam mê. ‘Chỉ cần làm hết sức mình, khi nào ngồi vẫn được, tay còn sức gõ, mắt vẫn chưa sụp xuống vì buồn ngủ thì vẫn có thể làm và phải làm bằng được. Em muốn nỗ lực hết sức mình để sau này nghĩ lại không phải nói ‘giá như’’.

Khang chia sẻ, ngoài công nghệ thông tin, cậu cũng thích đọc tiểu thuyết, yêu viết lách.

Công việc làm MMO tự do đôi khi khiến cậu khá vất vả để cân bằng giữa công việc với học tập, nhất là khi có khách đặt hàng làm website.

Hiện Khang dự định vẫn theo MMO, xa hơn, khi đã có đủ kiến thức về lập trình phần mềm, cậu sẽ tìm một công việc thú vị hơn cho mình.

Con gái chị bán hoa quả giỏi tiếng Anh nhờ học trên mạng từ 4 tuổi

Con gái chị bán hoa quả giỏi tiếng Anh nhờ học trên mạng từ 4 tuổi

 Kinh tế gia đình không khá giả, để con được học tiếng Anh, vợ chồng anh Hoàng đã cho con tiếp cận internet từ rất sớm.

">

Chàng trai Sóc Trăng vượt lên nghịch cảnh, kiếm 10 triệu/tháng để học đại học

友情链接