当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Istanbulspor vs Yeni Malatyaspor, 21h00 ngày 4/4: Sớm đầu hàng 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Istanbulspor vs Yeni Malatyaspor, 21h00 ngày 4/4: Sớm đầu hàng
Làng Nguyên Bì (Quất Động, Thường Tín, Hà Nội) nằm cách trung tâm Hà Nội khoảng 20km. Xưa kia, đây là một trong 5 ngôi làng được Lê Công Hành - vị quan thời Hậu Lê truyền cho nghề thêu.
Đầu thế kỷ 20, làng xuất hiện nhiều thương gia chuyên mua bán và xuất khẩu vải lụa, vải thêu sang nước ngoài. Giai đoạn này, kinh tế của làng khá phát triển.
![]() |
Cổng làng Nguyên Bì (Quất Động, Thường Tín, Hà Nội). |
Ông Lê Đại Nghiệp - một người dân làng Nguyên Bì chia sẻ: "Nhà tôi nhiều đời làm nghề thêu, khoảng những năm 1920 của thế kỷ trước, ông nội tôi còn buôn tranh thêu ren, vải lụa thêu khắp Đông Nam Á".
Làng Nguyên Bì khi đó chia làm 2 mảng. Một là người buôn bán hàng thêu, hai là người đi làm thợ thêu cho chủ buôn. Người buôn bán sẽ có cuộc sống khá giả hơn, có tiền xây nhà cửa, mua đất…
Những năm 1920 - 1930 nhiều chủ buôn giàu có phất lên, họ ra phố cổ mua nhà ở Hàng Ngang, Hàng Đào, Hàng Khay.
Ông nội ông Nghiệp hay sang Singapore buôn hàng. Cụ làm ăn khấm khá, xây dựng được cơ ngơi bên đó. Vợ ở nhà làm ruộng.
Hàng tháng, cụ gửi tiền và vàng về cho vợ nuôi con, tích cóp mua đất đai. Gia đình cụ thuộc diện giàu có ở làng.
“Bà nội tôi kể, mỗi lần gửi đồ về Việt Nam, ông gửi cả kiện to, bao gồm đồ dùng và tiền vàng.
Năm 1936, do biến động lịch sử nên ông tôi về hẳn Việt Nam và chỉ buôn bán trong nước”, ông Nghiệp chia sẻ.
Thời kỳ này, làng mọc lên những ngôi nhà khang trang bằng gỗ lim hoặc xây kiên cố.
Mặc dù kinh doanh nhưng ông nội của ông Nghiệp vẫn duy trì nghề thêu và truyền lại cho con cháu.
Sau này, bố ông Nghiệp làm trưởng phòng thêu của Công ty Xuất nhập khẩu mỹ nghệ Hà Nội có địa chỉ ở Hàng Khay (Hoàn Kiếm, Hà Nội).
Năm 1976 - 1980, bố ông được biệt phái vào TP.HCM, thực hiện công tác phát triển nghề thêu của Nhà nước.
“Năm mới giải phóng, kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn, mặt hàng xuất khẩu chủ đạo lúc bây giờ là hàng thêu ren nên bố tôi và một số người được phân công vào các tỉnh dạy nghề, mở rộng xưởng sản xuất”, ông Nghiệp chia sẻ.
![]() |
Ông Lê Đại Nghiệp. |
Năm 1980, các mặt hàng thêu ren như ga, rèm cửa, áo kimono (dạng áo ngủ) được xuất đi Liên bang Nga (năm đó là Liên Xô) nhiều. Bố ông Nghiệp móc nối làm ăn với các chủ tiệm vải có người nhà bên Liên bang Nga.
Họ mua cuộn vải lớn rồi đưa cho gia đình ông Nghiệp. Bố ông Nghiệp mang về cắt mảnh vải theo kích thước tiêu chuẩn rồi thêu.
"Tôi được bố giao nhiệm vụ vẽ mẫu thêu. Cụ đưa ra yêu cầu, làm sao các mẫu thêu phải đẹp nhưng không quá khó để thợ nhỏ tuổi cũng có thể làm được. Hơn nữa, công thêu ít, mình mới có lãi”, ông nhớ lại.
Vải thêu xong, được chuyển cho bên cắt may và cuối cùng là giao lại cho đầu mối, xuất đi nước ngoài.
“Hàng hóa xuất liên tục, cả nhà tôi làm không hết việc. Tôi mang đi khắp làng, thuê người làm.
Vợ ông Nghiệp (64 tuổi) là người làng Nguyên Bì. Năm 19 tuổi bà cũng tham gia dạy thêu ở các tỉnh. Năm 20 tuổi, bà kết hôn với ông Nghiệp.
Mặc dù không làm nhiều năm nhưng mỗi lần ngồi bên khung thêu, thao tác của ông vẫn linh hoạt. |
Hiện nay, con cái ông bà đã thành đạt, sang nước ngoài sinh sống. Do sức khỏe nên hai vợ chồng ông không còn làm nghề.
Tuy nhiên, ông Nghiệp khẳng định, mình vẫn luôn yêu công việc này. Gia đình ông có kinh tế, cơ ngơi cũng một phần nhờ những năm làm hàng xuất khẩu. Thời kỳ đổi mới, nghề thêu chững lại, vợ chồng ông chuyển sang lĩnh vực khác.
Nỗi buồn sau lũy tre làng
Làng thêu Nguyên Bì từng có thời điểm vàng son, phát triển mạnh mẽ nhưng đáng tiếc nghề truyền thống đang dần thoái trào.
Nghệ nhân Thái Đức Duy chia sẻ, hiện cả làng chỉ còn 3 hộ làm nghề thêu tay. Lý do khiến người dân bỏ nghề là vì thu nhập thấp. Mỗi bức tranh thêu mất vài ngày, vài tuần, có khi đến cả tháng chỉ bán được từ 50 nghìn đồng đến 200 nghìn đồng.
Thu nhập thấp, lại thêm trào lưu tranh chữ thập (tranh thêu Trung Quốc) nên chẳng mấy ai muốn làm nghề.
Thanh niên, người trong độ tuổi lao động ra thành phố tìm việc hoặc vào các công ty sản xuất làm. Cuối cùng, khi lớp nghệ nhân lớn tuổi qua đời, người làm nghề chỉ còn đếm trên đầu ngón tay.
Gia đình ông Duy có nhiều đời làm nghề này, ngay từ lúc mới học lớp vỡ lòng, ông đã biết thêu những mũi đầu tiên. Lớp 7, ông thêu tranh xuất khẩu.
![]() |
Các bức tranh thêu do nghệ nhân Duy thực hiện. |
Suốt quá trình trưởng thành, người đàn ông này một lòng đau đáu với nghề tổ. Các sản phẩm của ông mang nét riêng, thể hiện cá tính cũng như sự điêu luyện của nghề.
Ông Duy từng đưa tranh thêu của mình tham gia nhiều cuộc thi lớn nhỏ và giành được giải thưởng. Ngoài thêu tranh, ông tham gia dạy tại các trường nghề.
Nghệ nhân Duy chia sẻ, trước khi thợ bắt tay vào thêu, cần phải nghiên cứu về màu sắc trong bức ảnh mẫu, tính toán đường kim mũi chỉ… Sau đó, họ tiến hành chuyển mẫu tranh thêu tay lên vải thêu (vẽ lại trên vải).
Công đoạn này đòi hỏi thợ thêu phải có sự khéo léo, tài năng hội họa, kỹ năng chuyên môn tốt cũng như kinh nghiệm lâu năm.
Một bức tranh thêu tay đẹp đòi hỏi dùng tới rất nhiều loại chỉ thêu với màu sắc, kích cỡ, chất liệu khác nhau. Từ chỉ màu đậm đến màu nhạt, sợi chỉ lớn đến sợi chỉ nhỏ, từ chỉ thô đến chỉ bóng.
Để gìn giữ nghề thêu tay, vào mỗi dịp hè, nghệ nhân Thái Đức Duy vẫn hướng dẫn cho mọi người có nhu cầu học thêu. Tuy nhiên, phần lớn là người tò mò, học cho biết. Người tâm huyết và muốn phát triển nghề lại không có.
Giờ đây, sức khỏe có hạn, ông vẫn luôn canh cánh một nỗi buồn. Phía sau cánh cổng làng in dấu ký ức về nghề thêu nổi tiếng nhưng nay đang dần mất đi…
Từ những thanh tre thô cứng, những con chuồn chuồn tre nhiều màu sắc của xã Thạch Xá đã được xuất khẩu đi khắp nơi phục vụ du khách như: Mỹ, Italia, Trung Quốc...
" alt="Ngôi làng ở Hà Nội một thời nổi tiếng, dân 'giàu to' nhờ cây kim sợi chỉ"/>Ngôi làng ở Hà Nội một thời nổi tiếng, dân 'giàu to' nhờ cây kim sợi chỉ
![]() |
Chương trình có sự góp mặt của các nghệ sĩ nổi tiếng như: NSƯT Quốc Anh, NSƯT Quang Thắng, NSƯT Quang Tèo, ca sĩ Hùng Cường, ca sĩ Cathy Hà, Thanh Tuyền, Lâm Tới, DJ Linh Su... Tất cả hứa hẹn cùng tạo nên chương trình nghệ thuật chào năm mới “TTP Countdown Party - Cẩm Phả 2021” hấp dẫn.
Cùng với đó, trong những thời khắc cuối cùng của năm 2020, người dân Cẩm Phả sẽ cùng đếm ngược chào năm mới 2021 và chiêm ngưỡng màn pháo điện nghệ thuật. Điều này sẽ đem đến cảm xúc thăng hoa, như một tín hiệu vui để đón chào một năm mới an khang và thịnh vượng.
![]() |
Khu vực dự án Green Dragon City - nơi diễn ra sự kiện |
Sự kiện “TTP Countdown Party Cẩm Phả 2021” là món quà tinh thần mà Tập đoàn TTP dành dặng cho người dân Cẩm Phả để chào đón một năm mới an lành. Bà Nguyễn Thu Trang - Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn TTP chia sẻ: “Qua tổ chức chương trình nghệ thuật chào năm mới “TTP Countdown Party Cẩm Phả 2021”, chúng tôi hy vọng rằng sẽ không chỉ mang đến cho du khách, người dân Cẩm Phả 1 chương trình nghệ thuật ấn tượng, khơi gợi giá trị, bản sắc văn hóa vùng đất Mỏ… mà còn truyền tải niềm hi vọng chào đón năm mới 2021: Cẩm Phả sẽ ngày một phát triển, sớm trở thành trung tâm du lịch - dịch vụ hàng đầu của tỉnh Quảng Ninh và khu vực miền Bắc.”.
Sự kiện đón năm mới sôi động diễn ra tại khu đô thị Green Dragon City của tương lai. Nơi đây có tiện ích đồng bộ, hiện đại, khép kín, hứa hẹn mang đến cho cư dân những trải nghiệm sống mới, kiến tạo phong cách sống thượng lưu, cùng cơ hội kinh doanh hấp dẫn… do Tập đoàn TTP đầu tư, xây dựng.
Sự kiện “TTP Countdown Party Cẩm Phả 2021” Thời gian: 19h30 - 00h15 (31/12/2020 - 1/1/2021) Địa điểm: Bờ Vịnh Bái Tử Long - Green Dragon City – phường Cẩm Trung – TP. Cẩm Phả - Quảng Ninh Theo dõi sự kiện tại Fanpage: Tập đoàn TTP - Green Dragon City Website: tapdoanttp.vn - greendragoncampha.vn |
Ngọc Minh
" alt="‘Đại tiệc’ countdown hấp dẫn bên vịnh Bái Tử Long"/>Trước đó, Hoa đã tham khảo điểm chuẩn năm ngoái. Với mức 27,3 điểm tổ hợp C00 (Văn, Sử, Địa), Hoa nghĩ có thể đỗ Sư phạm, được miễn học phí và hỗ trợ sinh hoạt phí 3,6 triệu đồng mỗi tháng. Không ngờ điểm chuẩn tăng cao, Hoa trượt cả 4 nguyện vọng đầu, thiếu 0,2-1 điểm.
Cầm giấy báo đỗ của trường Đại Nam, Hoa vui nhưng đắn đo khi các khoản cần nộp gần 13 triệu đồng, gồm 11 triệu học phí kỳ I. Cộng cả tiền thuê nhà, ăn ở, em phải cầm theo ít nhất 20 triệu đi nhập học.
"Với gia đình thuần nông, lại có ba chị em đang đi học, khoản tiền đó rất lớn", Hoa nói. "Nghĩ đến cảnh bố mẹ chật vật xoay tiền, em quyết định không nhập học".
Hoa là một trong hơn 122.000 thí sinh đỗ nhưng bỏ nhập học, chiếm 18,13% số thí sinh trúng tuyển đợt 1.
Đại diện một số trường nhận định việc này có nhiều nguyên nhân, trong đó đầu tiên là do học phí cao, như trường hợp của Hoa.
" alt="Lý do khiến hơn 122.000 thí sinh bỏ nhập học đại học"/>Nhận định, soi kèo Khonkaen United vs Muangthong United, 18h00 ngày 2/4: Đếm ngày rời xa
Nữ sinh viên Mared Foulkes lúc sinh thời (Ảnh: DM).
Mùa hè năm 2020, nữ sinh viên Mared Foulkes ra đi ở tuổi 21 khi đang là sinh viên khoa dược của trường Đại học Cardiff (Wales, Vương quốc Anh). Bi kịch bắt đầu từ việc cô nhận được email thông báo kết quả thi cuối kỳ từ nhà trường.
Theo đó, cô được báo là đã trượt trong kỳ thi này với mức điểm chỉ đạt 39% yêu cầu, vì vậy, cô sẽ phải học lại năm 2 khi năm học mới bắt đầu. Dù vậy, trong thực tế, Mared đã vượt qua kỳ thi với kết quả đạt 62% yêu cầu.
Quá choáng váng và buồn bã trước kết quả thi thấp không ngờ, Mared đã có quyết định đáng buồn.
Sự ra đi đột ngột và bất thường của Mared đã khiến lực lượng chức năng vào cuộc điều tra. Sau cùng, một kết luận được đưa ra, chính vì Mared bị báo sai kết quả thi, cô đã phải chịu cú sốc tâm lý quá lớn nên nảy sinh ý định dại dột.
Gia đình cũng cho biết thêm rằng, 9 tháng trước khi qua đời, Mared đã bắt đầu tìm tới dịch vụ tư vấn tâm lý bởi cô có một số vấn đề về sức khỏe tinh thần. Việc bị thông báo nhầm kết quả thi khiến cô càng rơi vào suy sụp nặng nề.
Điều đáng nói là dù Mared gặp phải những vấn đề tâm lý và đã phải điều trị, nhưng cả Mared và gia đình cô đều không biết nên chia sẻ với nhà trường theo cách nào. Sau cùng, Mared lựa chọn im lặng, không thầy cô nào ở trường đại học biết cô phải điều trị tâm lý.
Bà Iona - mẹ của Mared - chia sẻ: "Mared là một người làm gì cũng chu đáo, cẩn thận. Con đặt mục tiêu đạt kết quả tốt trong những năm tháng học đại học, để chuẩn bị cho một sự nghiệp thành công.
Con ra đi đầy bi kịch bởi tưởng rằng mình đã thi trượt và sẽ buộc phải học lại năm 2. Điều này sẽ gây ảnh hưởng nặng nề tới kết quả học tập của con. Nghĩ tới việc phải quay lại trường đại học sau kỳ nghỉ hè và không thể cùng các bạn học tiếp lên năm 3, Mared đã quá khủng hoảng".
Bà Iona và ông Glyngwyn Foulkes - cha mẹ của nữ sinh viên Mared Foulkes (Ảnh: DM).
Bà Katie Sutherland - cảnh sát điều tra những cái chết bất thường - từng trực tiếp điều tra sự ra đi của nữ sinh viên Mared Foulkes, nhận định trường Đại học Cardiff có quy trình thông báo kết quả thi tới các sinh viên "khá phức tạp và gây bối rối".
Ngay sau khi cuộc điều tra kết thúc, bà Katie cũng gửi tới trường Đại học Cardiff kết luận vụ việc, đồng thời đề xuất nhà trường xem xét, điều chỉnh lại quy trình thông báo kết quả thi tới sinh viên.
Sau đó, cha mẹ của Mared - bà Iona và ông Glyngwyn Foulkes - đã nhận được lời xin lỗi chính thức từ ban giám hiệu trường Đại học Cardiff.
Nhà trường cam kết sẽ đơn giản hóa quy trình thi cử trong trường cũng như cách thức thông báo kết quả thi tới các sinh viên, đảm bảo để quá trình này diễn ra cởi mở và rõ ràng nhất có thể.
Ngoài ra, nhà trường sẽ có những thay đổi về cách sử dụng ngôn từ trong các email, văn bản gửi tới sinh viên.
" alt="Con tự sát vì bị nhầm điểm thi, gia đình quyết định hành động vì sinh viên"/>Con tự sát vì bị nhầm điểm thi, gia đình quyết định hành động vì sinh viên
Trong đó, 11 học sinh đạt giải nhất (từ 22/40 điểm trở lên), 56 giải nhì (từ 16 điểm), 87 giải ba (từ 11,5 điểm) và 108 giải khuyến khích (7 điểm trở lên).
"Điểm năm nay thấp kỷ lục", một giáo viên bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi Toán quốc gia ở miền Bắc nhận xét. Vị này cho hay năm 2019 là năm mà điểm thi học sinh giỏi quốc gia môn Toán được đánh giá "thấp chưa từng có", giải khuyến khích cũng lấy từ 7 điểm trở lên nhưng khung giải nhì từ 16,5 và giải nhất 24 điểm, cao hơn năm nay. Các năm sau đó, thí sinh đạt ít nhất 13,5 điểm mới được giải khuyến khích, thậm chí có năm phải 18,5 điểm.
" alt="Điểm thi học sinh giỏi Toán quốc gia thấp kỷ lục"/>Chuyển đổi xanh theo ESG - Doanh nghiệp làm gì khi hạn chế nguồn lực?
ESG: Doanh nghiệp đừng chờ "nước đến chân mới nhảy", kẻo nhảy không kịp