Nhận định, soi kèo Otelul Galati vs Politehnica Iasi, 21h30 ngày 4/4: Chưa thể vượt lên
本文地址:http://casino.tour-time.com/html/39a792149.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Soi kèo phạt góc Southampton vs Crystal Palace, 1h45 ngày 3/4
Ngôi nhà được xây dựng tại Trâu Quỳ, Gia Lâm (Hà Nội) dành cho một gia đình trung niên với lối sống giản dị, hoài cổ và hướng nội. Điểm đáng chú ý là ngôi nhà chưa hoàn thiện nhưng vẫn đáp ứng đầy đủ các nhu cầu của gia chủ.
Ngôi nhà được thiết kế cho một gia đình trung niên với lối sống giản dị, hoài cổ và hướng nội.
Đặc điểm của căn nhà là thiết kế nhạy bén, với các không gian riêng tư đều được cá nhân hóa.
Các kiến trúc sư đã thiết kế nhiều cửa sổ bằng sắt - lưới kết hợp vừa thông thoáng, vừa an toàn và đảm bảo tính riêng tư thiết yếu.
Các ô thoáng được thiết kế trên những bức tường bên ngoài và bên trong, cũng như trên mái nhà, tạo ra sự kết nối với thiên nhiên và môi trường xung quanh cho ngôi nhà. Điều này được thể hiện qua sự chuyển động của ánh sáng trong một ngày.
Phòng khách được thiết kế tối giản, tạo ra nhiều khoảng không thoáng đãng.
Ngôi nhà được xây dựng trên diện tích 95 m2, với màu nâu mơ, tông màu ấm áp, tạo cảm giác thân thiện, làm chủ đạo.
Không gian bếp ấm cúng được đặt cạnh khoảng thông tầng thoáng đãng, ngập tràn ánh sáng.
Kiến trúc sư đã thiết kế nhiều cửa sổ bằng sắt - lưới kết hợp vừa thông thoáng, vừa an toàn và đảm bảo tính riêng tư thiết yếu.
Phòng ngủ có thiết kế đơn giản, thông thoáng mà vẫn đảm bảo sự kín đáo.
Trong khi đó, một khoảng sân nhỏ cùng nhiều khoảng trống lấy sáng, thông gió tự nhiên cho toàn bộ không gian nhà.
Một không gian chưa hoàn thiện để gia chủ có thể tự do sáng tạo theo sở thích cá nhân.
Ngôi nhà vẫn chưa hoàn thiện có chủ đích, để gia chủ có thể thoải mái biến hóa theo cách riêng của họ. Những nét cá nhân hóa sau đó góp phần tạo nên vị trí của ngôi nhà, đồng thời cho phép các kiến trúc sư có cơ hội để suy ngẫm khi quay lại sau nhiều năm.
">Ngôi nhà Hà Nội xây bỏ dở vẫn gây ấn tượng mạnh
Chia sẻ với tờ Business Insider, ông Aaron Palke, nhà khoa học tại Viện Đá quý Mỹ (GIA), cho hay việc tìm thấy một viên đá quý có kích thước bằng hạt đậu xanh ở Công viên Quốc gia Crater of Diamonds rộng lớn là "đặc biệt hiếm".
Theo ông Palke, nhóm nghiên cứu của ông từng tới công viên này vào năm 2022. Họ đã mất 2 ngày rưỡi mà không tìm thấy viên kim cương nào.
Công viên Quốc gia Crater of Diamonds là nơi duy nhất trên thế giới cho phép du khách tự do tìm kiếm, và giữ lại viên kim cương mà họ phát hiện được. Phía công viên cho hay, trung bình mỗi ngày có 1 – 2 viên kim cương được du khách tìm thấy. Tuy nhiên, kích cỡ của những viên kim cương này khá nhỏ khi chưa bằng một hạt gạo và tương đương 0,05 - 0,20 carat.
Phía công viên cho biết thêm, tổng cộng hơn 75.000 viên kim cương đã được khai quật tại Crater of Diamonds, kể từ khi những viên đá quý đầu tiên được phát hiện vào năm 1906 bởi ông John Huddleston, một nông dân sở hữu mảnh đất này trước khi khu đất trở thành Công viên bang Arkansas vào năm 1972.
Khoảng một nửa số kim cương trên được du khách tìm thấy, sau khi Công viên Crater of Diamonds mở cửa hoạt động vào những năm 70.
Viên kim cương lớn nhất từng được phát hiện tại công viên nặng 40,23 carat tương đương 8 gram. Viên kim cương có tên Uncle Sam được tìm thấy vào năm 1924 trong một mỏ khai thác.
Hồi năm 2020, một người đàn ông (33 tuổi) đã tìm thấy viên kim cương 9,07 carat. Một người phụ nữ khác cũng đã phát hiện viên kim cương màu vàng 4 carat vào năm 2021.
Hiện không rõ viên kim cương nâu 2,95 carat mà bé Brown tìm thấy có giá trị bao nhiêu, bởi kim cương ở Arkansas là rất hiếm. Theo ông Palke, chúng không được định giá giống như loại kim cương thương mại.
Gia đình bé Brown đang giữ viên kim cương, và dự định đặt tên cho viên đá là Aspen Diamond.
Bé gái 7 tuổi nhặt được kim cương khi đi chơi công viên đúng ngày sinh nhật
Vừa mở cửa phiên sáng nay, các chỉ số trên thị trường đã rơi tự do. Đồ thị các chỉ số chính lao dốc thẳng đứng. Tính đến khoảng 9h47, VN-Index đã đánh rơi hơn 47 điểm tương ứng khoảng 4,3% về vùng 1.054 điểm.
"Họ" Vingroup bao gồm cả 3 mã là VIC, VHM và VRE giảm sàn đầu tiên trong rổ VN30. Tính đến 9h50 thì cả 3 mã này đều dư bán sàn và trắng bên mua, trong đó VHM dư bán sàn lên tới 31,5 triệu đơn vị, khớp lệnh mới chỉ đạt hơn 4,2 triệu cổ phiếu.
Top cổ phiếu ảnh hưởng mạnh nhất lên VN-Index tại thời điểm khoảng 10h phiên 26/10 (Nguồn: VNDS).
Ở trạng thái giảm sàn, thị giá VIC còn 41.600 đồng; VHM còn 41.800 đồng và VRE còn 24.600 đồng. Khối ngoại mua ròng VRE nhưng bán ròng VIC và VHM. Lúc này toàn sàn HoSE có khoảng gần 30 mã giảm sàn; HNX có 13 mã giảm sàn và UPCoM chỉ có 3 mã giảm sàn.
Ngoài ra, trong VN30, SSI và MWG cũng có thời điểm giảm sàn, thanh khoản tại SSI tăng mạnh với khớp lệnh trong khoảng 50 phút đầu giao dịch đã vượt 17,5 triệu đơn vị khớp lệnh.
Cùng thời điểm, thanh khoản toàn sàn HoSE gần 7.000 tỷ đồng, tại HNX là khoảng 1.000 tỷ đồng và trên UPCoM khoảng 260 tỷ đồng.
Loạt cổ phiếu ngành dịch vụ tài chính đồng loạt bị bán mạnh, hàng loạt mã giảm sàn hoặc chạm sàn. Bên cạnh VRE và SSI thì nhiều mã khác như CTS, VCI, VND, AGR, HCM, DCM, BCG, VIX, VDS cũng đều có thời điểm bị bán giá sàn.
Cổ phiếu bất động sản giảm sàn la liệt. Cùng với "họ Vin" thì FIR, QCG cũng dư bán sàn, nhiều mã có lúc đã chạm sàn như NTL, NBB, HAR, DXG, DRH, LDG, TDC, KHG…
Đến khoảng 10h, nhiều cổ phiếu đã thu hẹp biên độ thiệt hại và thoát giá sàn. Tổng số mã giảm sàn trên HoSE còn khoảng 19 mã. Thanh khoản toàn sàn HoSE cũng được cải thiện lên khoảng 7.500 tỷ đồng và VN-Index lúc này giảm khoảng 42 điểm tương ứng khoảng 3,8%, còn hơn 1.059 điểm. Chỉ số đang nỗ lực lấy lại mốc 1.060 điểm nhờ vào lực cầu giá thấp.
">Chứng khoán bị bán tháo
Nhận định, soi kèo Man City vs Leicester, 01h45 ngày 3/4: Khó thắng cách biệt
Giải trình về một số nội dung trong báo cáo giám sát đối với thị trường bất động sản giai đoạn 2015-2023, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà thừa nhận, quản lý về thị trường bất động sản nói chung và nhà ở xã hội đang mất cân đối về các sản phẩm cung cầu.
Hiện nay, nhà ở xã hội còn ít. Có nơi nhà ở xã hội đã xây dựng nhưng để không sử dụng gây lãng phí. Phó Thủ tướng cho rằng, thời gian tới cần hoàn thiện từ khâu điều tra, đánh giá về cung cầu đối với nhà xã hội, mở rộng các đối tượng để mọi người dân đều có quyền tiếp cận nhà ở.
Các địa phương cần có chiến lược quy hoạch và chương trình nhà ở, trong đó có nhà ở đối với những người thu nhập thấp và thu nhập cao. Tiếp cận theo cơ chế thị trường, lãnh đạo Chính phủ nêu thực tế việc thổi giá lên là chưa quản lý được.
"Trong khi nguồn cầu cao, hàng nghìn người đấu giá đứng xếp hàng cả đêm nhưng chỉ đưa ra một vài trăm thửa đất. Điều này vô hình trung làm cho thị trường méo mó, tức là giữa cung và cầu không công khai minh bạch", Phó Thủ tướng nhấn mạnh.
Ông Hà nêu ví dụ về vụ việc đấu giá ở huyện Quốc Oai (Hà Nội), khi loại đất được đưa ra đấu giá là đất chia lô bán nền. Nếu không đưa vào quy hoạch chi tiết và xây dựng hạ tầng đồng bộ mà chỉ chia lô bán nền sẽ trở thành kênh để người dân bỏ tiền vào đầu tư, đây là điểm bất hợp lý.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà (Ảnh: QH).
Về các giải pháp cho thị trường bất động sản thời gian tới, Phó Thủ tướng cho biết, Bộ Xây dựng đang xây dựng cơ sở dữ liệu về bất động sản, nhằm điều tiết thị trường thông qua dữ liệu, đánh giá chỉ tiêu.
Khi giá cả vượt quá ngưỡng thị trường, cơ quan quản lý sẽ có nhận định, đánh giá, đưa ra giải pháp điều tiết. Ngoài các biện pháp mang tính hành chính, nếu cần thiết cũng có thể tính toán cả biện pháp hình sự với những trường hợp cố tình.
Phó Thủ tướng cũng đề cập tới Chỉ thị số 34 ngày 24/5/2024 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phát triển nhà ở xã hội trong tình hình mới.
Chính phủ đang quyết liệt thực hiện chiến dịch đến năm 2025 đảm bảo người có công với cách mạng, người nghèo, ở vùng sâu, vùng xa, người bị ảnh hưởng thiên tai, những nơi có nhà tạm, nhà dột… tất cả sẽ được cung cấp nhà ở.
Bên cạnh đó, ông cũng nhắc đến cơ chế giải quyết đối với các dự án có vướng mắc. Việc giải quyết được thực hiện trên cơ sở đảm bảo hài hòa lợi ích giữa người dân và Nhà nước, không làm thiệt hại cho bên thứ ba ngay tình.
Đồng thời, Chính phủ cũng chỉ đạo việc rà soát toàn bộ quỹ nhà tái định cư để chuyển sang nhà ở xã hội; nghiên cứu, phổ biến cải cách thủ tục hành chính theo hướng nhiều bộ thủ tục trong một bộ thủ tục, nhằm rút ngắn thời gian thực hiện…
">Cung vượt cầu trong đấu giá đất "vô hình trung làm thị trường méo mó"
Hung thủ Yasumasa Shibuya (Ảnh: Asahi).
Kyodo Newsđưa tin, tòa cấp cao Tokyo, Nhật Bản ngày 24/9 đã ra phán quyết buộc tên Shibuya, 50 tuổi, phải đền bù cho cha mẹ của bé gái người Việt Nam Nhật Linh 70 triệu yên (634.000 USD).
"Chúng tôi chỉ có thể tưởng tượng nỗi đau khi cuộc sống của một đứa trẻ kết thúc khi mới 9 tuổi. Nỗi đau đớn về tinh thần của cha mẹ cô bé - những người luôn mong mỏi được chứng kiến cô bé lớn lên - là không thể đo đếm", thẩm phán tại tòa Tokyo Tsuyoshi Momosaki ngày 24/9 cho biết, khẳng định rằng Shibuya đã phạm tội giết người.
Cha của Nhật Linh, anh Lê Anh Hào, 39 tuổi, phát biểu sau phán quyết của tòa án rằng: "Dù không một khoản tiền nào có thể đưa Linh trở về, chúng tôi phải đảm bảo rằng Shibuya phải chịu trách nhiệm (về hành vi của hắn) theo pháp luật".
Vào ngày 24/03/2017, Shibuya, hội trưởng hội phụ huynh tại trường tiểu học Mutsumi Daini tại thành phố Matsudo, tỉnh Chiba, đã bắt cóc Linh bằng xe của hắn khi bé gái đang trên đường đến trường. Hung thủ sau đó sát hại cô bé trước khi bỏ lại thi thể nạn nhân gần mương thoát nước ở thành phố Abiko 2 ngày sau đó.
Tòa án Chiba hồi tháng 7/2018 tuyên Shibuya án tù chung thân, dựa trên bằng chứng ADN trên người hắn khớp với ADN trên cơ thể nạn nhân, trong khi ADN của vết máu trên xe hắn khớp với của nạn nhân. Shibuya tuyên bố vô tội và tiếp tục kháng cáo, trong khi phía công tố và gia đình nạn nhân muốn hung thủ phải chịu án tử hình. Sau đó, tòa cấp cao Tokyo ngày 23/3 đã quyết định y án chung thân với Shibuya.
">Tòa Nhật Bản buộc kẻ sát hại bé gái người Việt bồi thường 70 triệu yên
Nghị quyết thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương vừa được Quốc hội thông qua sáng 30/11, với 458/461 đại biểu tán thành (chiếm 95,62% tổng số đại biểu Quốc hội).
Quốc hội quyết nghị thành lập thành phố Huế là thành phố trực thuộc trung ương trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên là 4.947,11km2 và quy mô dân số 1.236.393 người của tỉnh Thừa Thiên Huế.
Thành phố Huế giáp thành phố Đà Nẵng, tỉnh Quảng Nam, tỉnh Quảng Trị; giáp Lào và Biển Đông.
Nghị quyết này có hiệu lực thi hành từ 1/1/2025. Như vậy, từ thời điểm đó, Việt Nam sẽ có 6 thành phố trực thuộc Trung ương, gồm: Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phòng, TPHCM, Cần Thơ và thành phố Huế.
Quốc hội giao Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định việc sắp xếp, thành lập các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã thuộc thành phố Huế bảo đảm có hiệu lực thi hành cùng thời điểm với nghị quyết này.
Các cơ quan, tổ chức, đơn vị có tên gọi gắn với địa danh tỉnh Thừa Thiên Huế được đổi tên để hoạt động với tên gọi thành phố Huế kể từ ngày Nghị quyết này có hiệu lực thi hành.
Các đại biểu Quốc hội bấm nút biểu quyết thông qua Nghị quyết thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương (Ảnh: Phạm Thắng).
Theo nghị quyết của Quốc hội, ngoài các chế độ, chính sách đối với thành phố trực thuộc Trung ương, các cơ chế, chế độ, chính sách đặc thù đối với tỉnh Thừa Thiên Huế vẫn tiếp tục được thực hiện trên địa bàn thành phố Huế cho đến hết giai đoạn áp dụng hoặc đến khi có quyết định của cơ quan có thẩm quyền.
Tại báo cáo giải trình, tiếp thu dự thảo Nghị quyết, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng cho biết tất cả đại biểu Quốc hội đều tán thành cao với chủ trương thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội cũng cho rằng việc trình Quốc hội xem xét, quyết định thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương có ý nghĩa hết sức quan trọng, ghi nhận và đánh dấu thành tựu nổi bật trong việc thực hiện chủ trương đẩy mạnh đô thị hóa gắn với phát triển kinh tế đô thị của cả nước.
Với ý kiến còn băn khoăn về tỷ lệ số đơn vị hành chính đô thị trực thuộc thành phố Huế và chỉ tiêu thu nhập bình quân đầu người/tháng so với trung bình cả nước còn thấp, Ủy ban Thường vụ Quốc hội giải thích thành phố Huế được thành lập với nhiệm vụ trọng tâm là để bảo tồn, phát huy giá trị đặc sắc cố đô và di sản văn hóa vật thể đã được UNESCO công nhận.
Vì thế, về nguyên tắc sẽ không nhấn mạnh yêu cầu tỷ lệ đô thị hóa, mà chú trọng nhiều hơn cho việc bảo đảm chất lượng và tính bền vững trong phát triển đô thị.
Phiên họp Quốc hội sáng 30/11 (Ảnh: Hồng Phong).
Việc thành lập thành phố Huế sẽ là động lực để triển khai thực hiện các quy hoạch, chương trình phát triển đô thị đã được phê duyệt, có phương hướng và kế hoạch đầu tư, phát triển cụ thể, nhằm tăng cường chất lượng đô thị, phát triển nhanh, mạnh và bền vững kinh tế đô thị, từ đó từng bước nâng cao thu nhập bình quân đầu người và các chỉ tiêu phát triển khác trên địa bàn.
Để tạo cơ sở pháp lý cho việc kiện toàn tổ chức bộ máy của chính quyền địa phương ở các quận mới được thành lập, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất với Chính phủ đề nghị Quốc hội cho bổ sung trong dự thảo Nghị quyết quy định về việc tổ chức và hoạt động của HĐND, UBND và cơ quan chuyên môn thuộc UBND các quận mới được thành lập.
Theo đó, Thường trực HĐND thành phố Huế chỉ định quyền Chủ tịch HĐND quận theo đề nghị của Thường trực HĐND thành phố Huế (thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế).
Chủ tịch UBND thành phố Huế chỉ định Quyền Chủ tịch UBND, UBND quận lâm thời để hoạt động cho đến hết nhiệm kỳ 2021-2026; đồng thời, cho phép Chủ tịch UBND thành phố Huế quyết định thành lập cơ quan chuyên môn thuộc UBND quận lâm thời.
UBND quận lâm thời thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của UBND quận theo quy định của pháp luật và hoạt động cho đến khi UBND quận nhiệm kỳ 2026-2031 được thành lập.
Theo Ủy ban Thường vụ Quốc hội, quy định này sẽ tạo cơ sở pháp lý cho việc kiện toàn bộ máy của chính quyền địa phương tại các quận mới để có thể đáp ứng yêu cầu thực hiện chức năng quản lý Nhà nước tại địa phương mà không cần phải tổ chức bầu bổ sung đại biểu HĐND quận tại thời điểm quá gần với cuộc bầu cử đại biểu HĐND nhiệm kỳ 2026-2031 (dự kiến tổ chức vào tháng 5/2026).
">Huế là thành phố trực thuộc Trung ương từ năm 2025
友情链接