Nhận định, soi kèo Newcastle Jets vs Western Sydney Wanderers, 14h00 ngày 26/4: Tiếp tục bất bại
本文地址:http://casino.tour-time.com/html/38d495608.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Urawa Reds vs Sanfrecce Hiroshima, 17h30 ngày 25/4: Khách thất thế
Điểm kết nối và lan tỏa
Từ 2020 đến nay, S-Race đã tổ chức sự kiện trực tiếp tại 8 địa điểm thuộc 7 tỉnh, thành phố. Thừa Thiên Huế là điểm đến tiếp theo của hành trình S-Race, cũng là điểm mở đầu của S-Race 2024. S-Race Thừa Thiên Huế tiếp tục kế thừa và phát triển những giá trị cốt lõi của giải chạy quy mô lớn nhất dành cho học sinh, sinh viên, lan tỏa tinh thần rèn luyện thể dục thể thao tới hơn 26 triệu học sinh, sinh viên Việt Nam cùng thông điệp "Vì tầm vóc Việt".
Đặc biệt, ngoài sự kiện chính thức tại quảng trường Ngọ Môn, S-Race Thừa Thiên Huế 2024 ghi nhận sự tham gia hưởng ứng của tất cả các địa phương trên địa bàn tỉnh: 2 thị xã (Hương Thủy, Hương Trà) và 6 huyện (Phong Điền, Quảng Điền, Phú Vang, Phú Lộc, A Lưới và Nam Đông), trong cùng buổi sáng ngày 9/3. Tổng số vận động viên là các bạn học sinh, sinh viên, thầy cô và cha mẹ học sinh tham gia S-Race Thừa Thiên Huế lên tới 15.000 người. Đây là con số vận động viên lớn nhất tại một sự kiện trực tiếp của giải chạy học đường này.
S-Race Thừa Thiên Huế là ngày hội đúng nghĩa với các hoạt động phong phú, đa dạng: S-Race Family và S-Race School nơi thầy cô giáo, cha mẹ cùng các em học sinh lứa tuổi tiểu học và THCS nắm tay nhau trên đường chạy; khu trải nghiệm thể thao trường học hấp dẫn (bóng đá, bóng rổ bóng chuyền); khu chụp ảnh lưu lại những cảm xúc đáng nhớ…
Sự kết nối giữa các điểm cầu, sự kết nối giữa cha mẹ - con cái, thầy cô - học trò, tất cả tạo nên một S-Race Thừa Thiên Huế đầy ý nghĩa, góp phần lan tỏa tình yêu thương, thói quen rèn luyện thể chất tới hơn học sinh sinh viên khắp cả nước.
S-Race Thừa Thiên Huế 2024 gồm nội dung thi đấu dành cho 3 nhóm tuổi: học sinh THCS (11 - 14 tuổi); học sinh THPT (15 - 17 tuổi); sinh viên các trường cao đẳng và đại học (18 - 23 tuổi). Cự ly thi đấu 3km dành cho sinh viên nam và nam sinh THPT; 1,5 km dành cho nam sinh THCS, sinh viên nữ, nữ sinh THPT và nữ sinh THCS. Ban tổ chức trao các giải cá nhân từ Hạng Nhất đến Hạng 10 căn cứ trên thành tích về đích của mỗi vận động viên ở 6 nội dung thi đấu; 3 giải tập thể (tương ứng 3 cấp học) cho đơn vị có nhiều vận động viên tham dự nhất. Tổng giá trị giải thưởng của S-Race Thừa Thiên Huế là 132 triệu đồng.
Hành trình “Vì tầm vóc Việt”
Năm nay, S-Race mở rộng và phát triển chuyên biệt các thương hiệu S-Race Family và S-Race School cùng nhiều hoạt động hấp dẫn: các thử thách chạy trực tuyến S-Race Family Online và S-Race School Online; cuộc thi ảnh/video “Gia đình yêu chạy bộ", “Trường học khỏe mạnh". S-Race hy vọng mang đến những giá trị tích cực cho học sinh, sinh viên, khuyến khích các em tham gia tập luyện thể thao, gắn kết gia đình, nhà trường, cộng đồng trong hoạt động phát triển thể chất của thế hệ trẻ Việt Nam.
S-Race Thừa Thiên Huế tiếp tục nhận được sự đồng hành của Tập đoàn TH (đơn vị sở hữu thương hiệu sữa tươi sạch TH true MILK), nhà tài trợ vàng là thương hiệu Sữa cacao lúa mạch TH true Chocomalt Mistori.
Ông Vijay Kumar Pandey - đại diện lãnh đạo Tập đoàn TH chia sẻ: “Chúng tôi rất tâm đắc với thông điệp của giải chạy - “Vì tầm vóc Việt” cũng chính là khát vọng và mục tiêu mà Tập đoàn TH theo đuổi 15 năm qua”.
Ông cho biết, S-Race nằm trong chuỗi các hoạt động nâng cao sức khỏe học đường mà Tập đoàn TH chung tay thực hiện từ nhiều năm qua cùng Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo và các bộ ban ngành liên quan nhằm đóng góp cho chiến lược quốc gia về phát triển thể trạng và tầm vóc trẻ em Việt Nam. Đó là Đề án Dinh dưỡng người Việt; Chương trình Sữa học đường quốc gia; Chương trình Sức khỏe học đường quốc gia; Mô hình điểm Bữa ăn học đường kết hợp dinh dưỡng hợp lý và tăng cường hoạt động thể lực; Chương trình truyền hình Vì tầm vóc Việt,…
“Qua các hoạt động thực tiễn, chúng tôi rất đồng tình với ý kiến của các chuyên gia về sự cần thiết phải xây dựng các bộ luật như Luật Dinh dưỡng học đường; về tầm quan trọng của việc kết hợp dinh dưỡng hợp lý với tăng cường các hoạt động thể lực nhằm nâng cao tầm vóc, đảm bảo chăm sóc, giáo dục thế hệ tương lai của Việt Nam phát triển toàn diện cả Đức - Trí - Thể - Mỹ”, ông Vijay Kumar Pandey nhấn mạnh.
Đặc biệt, giải chạy năm nay tiếp tục có sự đồng hành của Quỹ Vì tầm vóc Việt (VSF) với tư cách đối tác thiện nguyện. Với mỗi lượt tham gia giải chạy trực tiếp S-Race 2024, Quỹ Vì tầm vóc Việt sẽ trích ra 5.000 đồng cho quỹ điều trị khuyết tật vận động hỗ trợ bệnh nhi nghèo. Ngoài ra, các vận động viên trên toàn quốc có thể tiếp tục gây quỹ thêm 200 đồng/km khi tham gia giải chạy trực tuyến S-Race Family Online và S-Race School Online. Toàn bộ số tiền này do Quỹ Vì tầm vóc Việt đối ứng.
Năm 2023, tổng số tiền gây quỹ từ giải chạy S-Race lên đến hơn 287 triệu đồng. Đây là kết quả của 4500 vận động viên tham gia giải chạy trực tiếp tại Hải Phòng, và hơn 1,3 triệu km được chinh phục tại giải chạy trực tuyến S-Race Online x School.
Bà Trần Thị Như Trang - Chủ tịch Hội đồng Quản lý Quỹ Vì tầm vóc Việt cho biết, toàn bộ số tiền này được sử dụng để phẫu thuật khuyết tật vận động miễn phí cho bệnh nhi có hoàn cảnh khó khăn tại Bệnh viện Việt Đức - bệnh viện tuyến đầu về điều trị vận động.
Lệ Thanh
">Kết nối và lan tỏa cùng S
Soi kèo phạt góc Liverpool với Sheffield United, 01h30 ngày 5/4
Đây là ngôi trường thứ 17 mà anh Nguyễn Bình Nam (chủ nhiệm câu lạc bộ Bạn Thương nhau) và các cộng sự đã vận động xây dựng cho các học sinh miền núi khó khăn nhất ở Quảng Nam, Quảng Bình, Quảng Ngãi, Kon Tum.
Những điểm trường “cổ tích”
Ý tưởng xây dựng điểm trường của chàng kỹ sư điện Nguyễn Bình Nam bắt nguồn trong một chuyến đi tình nguyện Tết vùng cao ở huyện Nam Trà My (Quảng Nam) cách đây 13 năm. Đau đáu khi chứng kiến cảnh cô trò điểm trường Nước Ui phải học trong một lớp học dựng bằng gỗ, hở hoác 4 bề, nền đất sình lầy đã thôi thúc anh bắt tay vào việc kiên cố lại điểm trường này. Ngôi trường mới khánh thành sau 2 tháng với chi phí hơn 200 triệu đồng nhờ sự đóng góp, kêu gọi qua mạng xã hội.
Với phương châm “Đi thật xa- nơi thật khó- đến tận nơi- trao tận tay” hơn 10 qua, anh Nam và các cộng sự đã băng rừng, lội suối xoá hàng chục điểm trường tạm cho học sinh miền núi. Các điểm trường mới, ngoài phòng học còn có phòng nghỉ cho giáo viên, bếp, khu vệ sinh. Kinh phí cho một điểm trường từ 400-500 triệu đồng, có nơi lên tới gần 1 tỷ.
Anh Nam chia sẻ, để xây dựng được một điểm trường ở miền núi là cả một hành trình vất vả, không hề dễ dàng. Có những điểm trường mất gần cả năm mới hoàn thiện do đường xá đi lại vô cùng khó khăn, hầu hết phải vận chuyển vật liệu bằng sức người.
Như tại điểm trường Ông Deo (huyện Nam Trà My), đường đến điểm rất xa và nguy hiểm vì đường mòn rất nhỏ, một bên là vách đá, một bên là vực sâu. Nếu không có người dân địa phương cùng hỗ trợ rất khó hoàn thành.
“Thời điểm đó, mọi người phải cõng từng bao cát, gạch, tôn, thép… đi bộ suốt 2 tiếng, trèo qua hai, ba ngọn núi mới đến điểm tập kết. Chỉ riêng quá trình vận chuyển vật liệu đã mất hơn 4 tháng. Sau gần một năm với nhiều nỗ lực, điểm trường cũng hoàn thành, giúp gần 100 em học sinh mầm non và tiểu học có nơi học khang trang”, anh Nam kể.
Điểm trường mới gần đây nhất là Ông Bình cũng mất 4 tháng ròng rã mới hoàn thành với kinh phí gần 1 tỷ đồng.
“Năm 2017, chúng tôi trèo đèo lội suối gần 5 tiếng mới tới điểm trường Ông Bình. Không nghĩ là sau 6 năm, lại có thể xây được ngôi trường trên núi đó. Một nơi không có điện lưới quốc gia, không có sóng điện thoại nay mọc lên một ngôi trường mới hiện đại, có đầy đủ mọi thứ. Trường có hệ thống điện mặt trời, có điện chiếu sáng, có quạt, tivi, tủ lạnh… Nhìn ngôi trường mới được dựng lên giữa rừng xanh, không chỉ lũ trẻ mà người lớn cũng mừng rơi nước mắt”, anh Nam tâm sự.
Ngoài xây dựng điểm trường, câu lạc bộ còn của anh Nam còn tổ chức các chương trình như: Bữa cơm miền núi, Tủ sách vùng cao, Sữa vùng cao, Én nhỏ vùng cao; Đi dạy trên núi… để các em ở những điểm trường xa xôi bớt khó khăn và đi học thường xuyên hơn.
Trong đó, chương trình “Bữa cơm miền núi” được duy trì từ năm 2014 đến nay. Câu lạc bộ tài trợ mỗi điểm trường mỗi tuần một bữa cơm trưa có thịt cá.
Tháng 9/2022, anh Nam triển khai thêm chương trình “Đi học trên núi” nhằm giúp đỡ trẻ em mồ côi, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Dự án đến nay đã giúp đỡ 360 em của 6 huyện miền núi Quảng Trị, Quảng Ngãi và Quảng Nam với tổng số tiền hơn 2 tỷ đồng/năm.
Anh kêu gọi bạn bè, mạnh thường quân ở thành phố bảo trợ mỗi em 500 nghìn đồng/tháng. Hàng tháng, thầy cô nhận tiền từ dự án để mua sắm quần áo, sách vở, nhu yếu phẩm hỗ trợ cho các em và gia đình. Dự án cam kết sẽ hỗ trợ cho các em đến lúc học xong lớp 12.
Đặc biệt mới đây, câu lạc bộ của anh Nam đã tổ chức chương trình “Bạn trẻ vùng cao xuống phố” đưa các em xuống tham quan TP Đà Nẵng. Đó như một món quà tinh thần, giúp các em có thêm động lực để phấn đấu, cố gắng học hành.
“Những đứa trẻ xuống phố là những bạn đặc biệt vì có hoàn cảnh khó khăn, rụt rè. Lần đầu tiên các con được đi biển, xem pháo hoa, xem phim… Nhìn những toà nhà cao tầng, những ánh đèn lấp lánh, các con ngạc nhiên, vui mừng đến mức chỉ biết ồ lên đẹp quá.
Lúc xuống biển, các con còn hỏi chú Nam ơi sao nước mặn thế? Con lấy chai nhựa đựng nước mặn mặn này về núi được không? Những câu hỏi ngô nghê của các em khiến người lớn rưng rưng”, anh Nam nói.
“Hi vọng khi được xuống phố, nhìn thấy thế giới rộng lớn, bao la các em sẽ cố gắng để đến trường, chăm chỉ học hành. Chỉ có học, chỉ có con chữ mới giúp các em thay đổi tương lai, thay đổi mảnh đất quê hương”, anh Nam nói.
Chia sẻ về kế hoạch trong thời gian tới, anh Nam cho biết, anh chuẩn bị khởi công thêm một điểm trường ở huyện Nam Trà My. Đây là điểm trường thứ 18 dành cho trẻ em vùng sâu, vùng xa.
">Nam kỹ sư 10 năm cõng gạch, băng rừng xây trường cho trẻ vùng cao
Nhận định, soi kèo Thể Công Viettel vs Sông Lam Nghệ An, 19h15 ngày 25/4: Tâm lý buông bỏ
Soi kèo góc Heidenheim vs Leverkusen, 21h30 ngày 17/2
Có con đang học lớp 4 tại Trường Tiểu học Đại Từ (Hoàng Mai), khi nghe nhà trường thông báo sẽ chuyển sang hình thức học trực tuyến vì thời tiết khắc nghiệt, chị Bảo Ngọc không quá lo lắng. “Trước đó, trong năm lớp 2 và lớp 3, con cũng đã quen với việc học online vì dịch Covid-19. Do đó, khi nghe thông báo từ cô giáo, con có thể vào học ngay mà không lạ lẫm với thao tác máy móc, thiết bị và cũng không cần sự hỗ trợ của bố mẹ”.
Tuy nhiên, trong ngày hôm qua, ban phụ huynh lấy ý kiến về học trực tuyến và trực tiếp, chị Ngọc cũng như hầu hết phụ huynh trong lớp đều đồng tình cho con đi học trực tiếp, tuy nhiên nên lùi thời gian học từ 7h40 xuống 8h15.
“Con đến trường được ngồi phòng điều hòa nên cũng rất ấm áp. Việc đi học đem lại nhiều lợi ích vì con được vận động, giao tiếp với thầy cô, bạn bè. Đây là điều nếu con học online ở nhà sẽ không có được”, chị Ngọc nói.
Theo quy định, học sinh mầm non, tiểu học được nghỉ học khi nhiệt độ ngoài trời dưới 10°C; học sinh THCS nghỉ học khi nhiệt độ ngoài trời dưới 7°C.
Trong những ngày rét đậm, căn cứ điều kiện thời tiết của từng địa phương, các nhà trường có thể điều chỉnh thời gian học sao cho học sinh không phải đến trường quá sớm. Trường hợp học sinh đến muộn vì lý do thời tiết, nhà trường cần linh hoạt giải quyết để học sinh được vào học.
Rét đậm, trường chuyển sang học trực tuyến, phụ huynh vẫn muốn cho con tới lớp
Sự việc trên khiến cho các cán bộ, giáo viên bức xúc. Thực tế, dịp 20/11/2022, các giáo viên chỉ được nhận 200 nghìn đồng. Đến ngày 30/12/2022, giáo viên tiếp tục nhận được khoản tiền 1,3 triệu, chuyển vào tài khoản cá nhân với nội dung: "Chi tiền ngày Tết cho giáo viên".
Giáo viên phải ký vào 2 bản chứng từ, 1 bản nhận 1,3 triệu đồng, 1 bản 500 nghìn đồng và thực tế chỉ được nhận 500 nghìn đồng.
Tiếp đến, dịp ngày Nhà giáo Việt Nam năm 2023, số tiền 1,5 triệu đồng chi phúc lợi ngày 20/11 một lần nữa được chuyển vào tài khoản của giáo viên. Tuy nhiên, họ chỉ được nhận 200 nghìn đồng, còn 1,3 triệu đồng cũng phải trả lại nhà trường.
Ngoài phản ánh về sự mập mờ trong các khoản chi phúc lợi cho cán bộ, giáo viên trường còn tố có một số giáo viên hệ số lương đóng BHXH thấp hơn so với thực tế.
Trường Tiểu học Kim Liên đang nợ hơn 30 giáo viên, tổng số tiền trên 300 triệu đồng vay xây dựng cơ sở vật chất từ năm 2020, có người lên đến hàng chục triệu đồng nhưng đến nay chưa nhận được tiền và cũng chưa có phương án xử lý.
Giáo viên nhận 1,5 triệu thưởng Tết trường yêu cầu nộp lại 1,3 triệu đồng
Phụ huynh Hà Nội chi chục triệu đặt cọc suất vào lớp 10 đổi sự yên tâm
Chủ đề của cuộc thi năm nay gắn với kỷ niệm 150 năm thành lập Liên minh Bưu chính Thế giới (1874-2024).
">Bài mẫu viết thư UPU lần thứ 53: Thế giới tương lai không còn bạo lực gia đình
友情链接