Nhận định

Bạn muốn hẹn hò: Chàng trai dám 'tán' cả Cát Tường trên truyền hình

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-04-06 03:02:33 我要评论(0)

-Chàng trai không quên "tán" bà mối Cát Tường để nữ MC giúp đỡ cưa đổ cô gái Hồng Nhung.ạnmuốnhẹnhòClịch thi đấu v-league 2024 2025lịch thi đấu v-league 2024 2025、、

Chàng trai không quên "tán" bà mối Cát Tường để nữ MC giúp đỡ cưa đổ cô gái Hồng Nhung.

ạnmuốnhẹnhòChàngtraidámtáncảCátTườngtrêntruyềnhìlịch thi đấu v-league 2024 2025

ạnmuốnhẹnhòChàngtraidámtáncảCátTườngtrêntruyềnhìlịch thi đấu v-league 2024 2025MC Cát Tường khóc nức nở khi làm mối cho cặp đôi ly hôn

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Nền kinh tế Việt Nam đã có những bước tăng trưởng mạnh mẽ kể từ sau công cuộc Đổi mới. 

Tiếp tục tăng năng suất lao động trên nền tảng ứng dụng khoa học, công nghệ

Trong vòng 20 năm trở lại đây, Việt Nam luôn nằm trong top những quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, với tốc độ từ 6-7%. Theo thống kê của Ngân hàng Thế giới (World Bank),  từ năm 2002 đến 2018, GDP đầu người của Việt Nam tăng 2,7 lần, đạt trên 2.700 USD năm 2019.

Tuy vậy, có một số liệu đáng lưu ý khi nhìn vào các chỉ số phát triển để dự đoán tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam. Đó là năng suất lao động sơ bộ của người Việt năm 2019 vào khoảng 110,5 triệu đồng/lao động. 

Báo cáo của tổ chức Năng suất châu Á (APO, 2019) cho thấy, năng suất lao động của người Việt Nam giai đoạn 2011-2018 tăng bình quân 4,8%/năm. Con số này có nhích lên trong mấy năm gần đây (2016-2018) với mức tăng 5,7%/năm. 

So sánh với các nước trong khu vực, tỷ lệ tăng năng suất lao động của Việt Nam hiện cao hơn Singapore (1,42%/năm), Malaysia (2%/năm), Thái Lan (3,2%/năm), Indonesia (3,6%/năm), Philippines (4,4%/năm) và cao nhất trong khu vực ASEAN. 

{keywords}
Khoảng cách về năng suất lao động trên mỗi lao động (màu đỏ) và trên mỗi giờ (màu xanh) của các nước so với Mỹ. Sơ đồ này cũng cho thấy mối tương quan về năng suất lao động của Việt Nam với các nước trong khu vực và trên thế giới. Số liệu: APO

Tuy vậy, thống kê của APO cũng chỉ ra rằng, năng suất lao động tính theo PPP của người Việt vẫn rất thấp so với các nước trong khu vực. Trung bình mỗi giờ, năng suất lao động của một người Việt Nam chỉ bằng 1/11,5 so với Singapore, 1/4,5 Malaysia, 1/2,5 Thái Lan, 1/2 Indonesia, 1/1,6 Philippines và thậm chí chỉ bằng 89% của Lào. 

Sự tăng trưởng thần kỳ của Việt Nam thời gian qua là nhờ chiến lược phát triển thị trường, mở cửa nền kinh tế với thương mại quốc tế, thu hút mức đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), phát triển nền tảng sản xuất và xuất khẩu.

Nhưng để tiếp tục phát triển, Việt Nam cần thoát khỏi chiến lược phát triển dựa vào lực lượng lao động giá rẻ, xuất khẩu dựa trên các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, và chuyển trọng tâm phát triển vào tăng năng suất lao động. Trong đó, tăng trưởng năng suất do ứng dụng và phát triển khoa học công nghệ sẽ là yếu tố tiên quyết để Việt Nam phát triển nền kinh tế. 

{keywords}
Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam trong khoảng thời gian từ năm 1985 - 2019. Số liệu: World Bank

Theo Dự án “Đánh giá tác động đổi mới của công nghệ ở Việt Nam tới tăng trưởng năng suất GDP của các ngành kinh tế”, kết quả phân tích năng suất lao động của toàn bộ nền kinh tế giai đoạn 2000-2018 cho thấy, tăng trưởng sản lượng bình quân trên mỗi lao động ở Việt Nam là 3,3%. 

Có nhiều yếu tố tác động tới sản lượng lao động, có thể kể tới như thâm dụng vốn, sự chuyển dịch lao động giữa các ngành, khả năng hấp thụ công nghệ, nỗ lực của doanh nghiệp đầu ngành trong việc ứng dụng công nghệ,...Trong đó, yếu tố hấp thụ công nghệ đóng góp lớn nhất vào tăng trưởng, chiếm 1,8% trong tổng mức tăng 3.3% đó. 

Báo cáo này cũng cho rằng, trong hơn 20 năm qua, nếu đầu tư nhiều hơn cho công nghệ, phần lớn các doanh nghiệp Việt có thể tiến gần hơn tới mức tối ưu mà các doanh nghiệp hiệu quả nhất trong nền kinh tế có thể đạt được. 

Đầu tư cho khoa học công nghệ: Hưởng thành quả phồn vinh 5-10 năm sau

Theo các chuyên gia, việc nâng cao năng lực công nghệ của các doanh nghiệp là động lực chính thúc đẩy tăng trưởng sản lượng trên mỗi lao động. Việc áp dụng công nghệ là kênh quan trọng của tăng trưởng. Điều này cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của các công cụ chính sách hỗ trợ cải thiện năng lực hấp thụ công nghệ của các doanh nghiệp ở Việt Nam.

Tuy nhiên, có một thực tế là việc đầu tư cho khoa học và công nghệ ở Việt Nam vẫn còn thấp. Năm 2017, đầu tư cho nghiên cứu và phát triển (R&D) của Việt Nam chỉ chiếm 0,5% GDP, thấp hơn nhiều so với 1,44% của Malaysia hay 0,8% của Thái Lan. 

{keywords}
Việc áp dụng khoa học công nghệ, chuyển đổi số sẽ tác động mạnh tới năng suất lao động, từ đó tạo động lực thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt

Mức đầu tư thấp cho R&D, từ cả khu vực nhà nước cũng như tư nhân, là vấn đề rất đáng quan tâm. Mức đầu tư thấp cùng với sự hoài nghi của các nhà đầu tư có thể xuất phát từ niềm tin rằng năng suất thu được từ việc áp dụng và sáng tạo công nghệ là không cao. Tác động trực tiếp và gián tiếp của đầu tư vào công nghệ ở Việt Nam đối với năng suất, GDP và tăng trưởng kinh tế hiện vẫn còn mang tính suy đoán.

Nghiên cứu của Bộ Khoa học & Công nghệ, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách Việt Nam (VEPR-VNU) và trường đại học Queensland (Australia) đã chỉ ra rằng, việc tăng gấp đôi đầu tư cho R&D trong 1 năm có thể dẫn đến mức tăng trưởng GDP thực trên đầu người hàng năm là 1,8% trong giai đoạn 15 năm. Các tác động cao nhất sẽ được nhận thấy vào khoảng 5 đến 10 năm sau quá trình đầu tư cho nghiên cứu và phát triển.

Nguồn vốn đầu tư cho R&D cũng sẽ tác động đến sự gia tăng tiêu dùng và tiền lương, chủ yếu do sự gia tăng thu nhập của lao động có kỹ năng và lao động phổ thông trong nền kinh tế. Đặc biệt, trong 15 năm, sự gia tăng đầu tư cho R&D dẫn đến mức tiêu dùng tăng trung bình 2,51% và đầu tư toàn nền kinh tế tăng 2,48% hàng năm.

Nhìn chung, việc áp dụng khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và nghiên cứu phát triển sẽ là chìa khóa cho sự tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam trong 20-25 năm tới. Trên con đường đó, các doanh nghiệp công nghệ, đặc biệt là các doanh nghiệp ICT sẽ là những “đầu kéo” quan trọng, góp phần chuyển đổi số cho cả nền kinh tế Việt Nam. 

Trọng Đạt

 

Tạo sức mạnh tổng hợp mới cho đất nước

Tạo sức mạnh tổng hợp mới cho đất nước

Việt Nam sẽ tiếp tục ưu tiên thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong phát triển công nghệ số, thực hiện chuyển đổi số trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội, quản trị…, từng bước hình thành kinh tế số, xã hội số, chính phủ số,...

" alt="Việt Nam cất cánh tới phồn vinh bằng khoa học công nghệ" width="90" height="59"/>

Việt Nam cất cánh tới phồn vinh bằng khoa học công nghệ

Quy trình nghiên cứu sản phẩm của Vinasoy. Nguồn: Vinasoy

Ông Huỳnh Sơn Hải - Giám đốc điều hành Vinasoy, chia sẻ: “Vinasoy định hướng tầm nhìn trở thành chuyên gia dinh dưỡng thực vật, luôn sẵn sàng thực hiện trách nhiệm mang đến cho người Việt một cuộc sống lành mạnh thông qua nghiên cứu, phát triển toàn diện từ canh tác, sản xuất và phân phối sản phẩm từ thực vật, đảm bảo những giá trị bền vững đối với môi trường. 

“Đây chính là cam kết vững chắc mà Vinasoy kiên định thực hiện suốt hành trình ‘Nâng tầm dinh dưỡng vàng từ thực vật’. Đồng thời, chúng tôi sẽ không ngừng đổi mới để khai thác tiềm năng phát triển của ngành và đáp ứng nhu cầu của cộng đồng người tiêu dùng theo đuổi lối sống khỏe lành cùng dinh dưỡng thực vật”, ông Hải cho hay

“Thêm đạm thực vật để khoẻ thật” - Chiến dịch lớn đồng hành cùng người Việt sống khoẻ với đạm thực vật

Để thực hiện các mục tiêu đề ra, Vinasoy đã đầu tư vào hoạt động nghiên cứu, phát triển công nghệ, sản xuất và kiến thức khoa học cùng Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng đậu nành Vinasoy (VSAC) và các đối tác, chuyên gia đầu ngành. Các sản phẩm của Vinasoy như Fami, VEYO Yogurt là kết quả chất lượng đến từ những kế hoạch khoa học và vùng nguyên liệu bền vững. 

Toàn cảnh vùng nguyên liệu trồng đậu nành của Vinasoy. Nguồn: Vinasoy

Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng đậu nành Vinasoy (VSAC) đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, trở thành một trong những trung tâm nghiên cứu đậu nành phát triển lớn mạnh của khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. Đến nay, VSAC đã thu thập và bảo tồn được ngân hàng gen với 1.533 giống đậu nành quý. Trong đó, trung tâm lai tạo thành công hai giống đậu nành VINASOY 01-CT và VINASOY 02-NS không biến đổi gen và có năng suất cao, từ đó mở ra cơ hội để chủ động nguồn nguyên liệu đồng thời thúc đẩy cơ hội phát triển nông nghiệp xanh, tăng thu nhập cho người nông dân trồng đậu nành.    

Ngoài ra, xu hướng sống khoẻ lành cùng dinh dưỡng thực vật đang được Vinasoy đẩy mạnh thông qua việc phát triển sản phẩm. Cụ thể, năm 2022, Vinasoy đã giới thiệu dòng sản phẩm VEYO Yogurt - sữa chua uống 100% thực vật, để hỗ trợ người tiêu dùng theo đuổi lối sống lành mạnh và cân bằng. 

Đại diện Vinasoy nhấn mạnh, năm 2023, Vinasoy sẽ tiếp tục hành trình cung cấp những giải pháp và kiến thức dinh dưỡng thực vật cho người tiêu dùng Việt Nam thông qua chiến dịch lớn “Thêm đạm thực vật để khoẻ thật”, tập trung giúp người Việt cân đối chế độ dinh dưỡng hằng ngày bằng cách tăng lượng đạm thực vật hướng đến mức khuyến nghị của Viện Dinh dưỡng. Hội thảo Khoa học Quốc tế “Dinh dưỡng thực vật và Giải pháp sức khỏe của thế kỷ 21” vừa qua chính là hoạt động thuộc khuôn khổ chiến dịch, thực hiện nhiệm vụ lan toả kiến thức chuyên môn với sự đồng hành của đội ngũ chuyên gia quốc tế. Trong thời gian tới, chiến dịch sẽ tiếp tục cung cấp những giải pháp và kiến thức ứng dụng gần gũi thực tế giúp người tiêu dùng Việt Nam đến gần hơn với cuộc sống lành mạnh cho mọi nhà. 

Tìm hiểu thông tin sản phẩm tại https://vinasoy.com/ 

Bích Đào

" alt="Sống khỏe với dinh dưỡng thực vật: Tầm nhìn bền vững,nỗ lực ấn tượng của Vinasoy" width="90" height="59"/>

Sống khỏe với dinh dưỡng thực vật: Tầm nhìn bền vững,nỗ lực ấn tượng của Vinasoy