当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Changchun YaTai vs Wuhan Three Towns, 14h30 ngày 2/4: Đi tìm niềm vui 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Siêu máy tính dự đoán Bournemouth vs Ipswich, 01h45 ngày 3/4
Bà Hương Trần Kiều Dung (cựu Phó Chủ tịch Thường trực Công ty CP Tập đoàn FLC, Chủ tịch HĐQT Công ty BOS) nộp 200 triệu đồng.
Bị can Nguyễn Thiện Phú (cựu Kế toán tổng hợp Công ty CP Tập đoàn FLC, Phó Tổng giám đốc Công ty cổ phần xây dựng Faros) nộp hơn 260 triệu đồng; Nguyễn Thanh Bình (cựu Thành viên HĐQT, kiêm Phó Tổng giám đốc Tập đoàn FLC) nộp hơn 2,6 tỷ đồng;
Ông Trần Thế Anh Phó (cựu Tổng Giám đốc Tập đoàn FLC, cựu Phó Tổng giám đốc Công ty CP Xây dựng FLC Faros) nộp 1,1 tỷ đồng…
Cáo buộc cho rằng, các bị can trên trong quá trình điều tra, truy tố đã chủ động khắc phục, tác động để gia đình nộp tiền khắc phục hậu quả, nên được hưởng tình tiết giảm nhẹ quy định tại điểm b khoản 1 Điều 51 Bộ luật Hình sự.
Ngoài ra, bị can Trịnh Văn Quyết và 2 người em được hưởng tình tiết giảm nhẹ, gia đình có công với cách mạng; bị can Trịnh Văn Quyết tham gia hoạt động thiện nguyện nên được xem xét hưởng tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 2 Điều 51 Bộ luật Hình sự.
Bị can Nguyễn Thiện Phú, Lê Hải Trà (cựu Phó TGĐ Sở Giao dịch chứng khoán TP), Lê Thị Tuyết Hằng (cựu Giám đốc Phòng Giám sát giao dịch, nguyên Giám đốc Phòng Quản lý và Thẩm định niêm yết Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM) tích cực hợp tác với cơ quan có trách nhiệm trong phát hiện tội phạm và trong quá trình giải quyết vụ án nên được hưởng tình tiết giảm nhẹ, quy định tại điểm t, khoản 1 Điều 51 Bộ luật hình sự.
Ông Lê Hải Trà có bố đẻ là liệt sĩ nên cũng được VKSND Tối cao cho rằng được hưởng tình tiết giảm nhẹ quy định tại điểm x khoản 1 Điều 51 Bộ luật hình sự.
Theo cáo trạng, 50 bị can đều không bị áp dụng tình tiết tăng nặng.
Tài sản bị kê biên
Trước đó, CQĐT đã thu giữ hơn 187 tỷ đồng là số tiền mà ông Trịnh Văn Quyết có được từ việc chuyển nhượng 40,59% cổ phần BAV; kê biên của bị can Trịnh Văn Quyết 3 thửa đất và tài sản gắn liền với đất tại Khu Đô thị mới Mỹ Đình II, Hà Nội. Trong đó 1 thửa có diện tích 799,6m2, 2 thửa còn lại đều có diện tích 199,9m2.
Đối với bị can Trịnh Thị Minh Huế, CQĐT đã kê biên 4 thửa đất và tài sản gắn liền với đất gồm: 158,3m2 nhà đất tại Khu đô thị Trung Hòa - Nhân chính, Hà Nội; 3 thửa đất tại Khu Đô thị mới Mỹ Đình II, Hà Nội (trong đó 2 thửa có diện tích 200 m2, 1 thửa có diện tích 125,3 m2).
Bị can Trịnh Thị Thúy Nga bị kê biên: 2 thửa đất và tài sản gắn liền với đất tại Khu Đô thị mới Mỹ Đình II, Hà Nội. Trong đó 1 thửa có diện tích 193,1m2; 1 thửa có diện tích 165m2.
Cơ quan CSĐT Bộ Công an đã có văn bản gửi Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam rà soát, ngăn chặn giao dịch (khóa chiều ghi nợ) đối với tài khoản đứng tên các cá nhân, gồm: Trịnh Văn Quyết, Trịnh Thị Thúy Nga, Trịnh Thị Minh Huế, Hương Trần Kiều Dung và 45 cá nhân cho bà Huế mượn tài khoản chứng khoán/tài khoản ngân hàng.
CQĐT cũng có văn bảngửi Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo các đơn vị liên quan tạm dừng biến động (giao dịch chuyển nhượng mua, bán, cho, tặng, cầm cố, thế chấp…) đối với tài sản (bất động sản, cổ phần/ vốn góp, cổ phiếu…) đứng tên ông Trịnh Văn Quyết, bà Trịnh Thị Minh Huế, Trịnh Thị Thúy Nga.
" alt="Chiếm đoạt 3.621 tỷ đồng,Trịnh Văn Quyết nộp khắc phục hơn 189 tỷ"/>Chiếm đoạt 3.621 tỷ đồng,Trịnh Văn Quyết nộp khắc phục hơn 189 tỷ
(Nguồn: financialexpress.com)
Ngày 30/12, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký ban hành nhiều luật mới, trong đó có nhiều điều khoản về hoạt động của nhiều trang mạng xã hội.
Một trong những luật mới được ban hành cho phép các cơ quan chức năng Nga chặn hoặc hạn chế việc truy cập các trang web, mạng xã hội có hành vi không tuân thủ các quy định của nước sở tại.
Luật mới sẽ áp mức phạt lên tới 20% doanh thu của năm trước đó tại Nga đối với những trang web nhiều lần không gỡ bỏ những nội dung không phù hợp, trong khi đạo luật khác cấm việc công khai dữ liệu cá nhân của các quan chức an ninh Nga.
Với các luật mới này, các cơ quan quản lý nước này có quyền chặn các nền tảng trực tuyến như Facebook và YouTube nếu có hành động kiểm duyệt các nội dung do người Nga thực hiện hoặc bị phát hiện có hành vi giới hạn thông tin trên cơ sở phân biệt quốc tịch và ngôn ngữ.
Theo giới chức, trong năm nay, các cơ quan chức năng Nga đã nhận nhiều khiếu nại của các cơ quan truyền thông rằng tài khoản của họ bị Twitter, Facebook và YouTube kiểm duyệt.
Ngoài ra, các luật mới khác sẽ áp mức phạt lên tới hai năm tù đối với các đối tượng vu khống trên mạng cũng như cấm các cuộc tuần hành trong trường hợp khẩn cấp.
Những công dân nước ngoài có thể bị phạt tù năm năm nếu không khai báo trung thực các hoạt động của mình trên lãnh thổ Nga./.
(Theo Vietnam+)
Dự thảo này nhằm chống lại sự kiểm duyệt đối với truyền thông Nga của một số nền tảng mạng xã hội lớn xuất xứ từ Mỹ.
" alt="Nga có thể chặn Facebook và YouTube nếu vi phạm luật mới"/>Bà Oanh (53 tuổi, quê ở huyện Đô Lương, Nghệ An) chia sẻ, có được bữa cơm “đầy đủ” như thế này là nhờ sự hỗ trợ của hội đồng hương. Khi biết hoàn cảnh khó khăn của những lao động bị mắc kẹt, hội đồng hương đã mang gạo, mỳ tôm, trứng, dưa muối qua tận nơi ủng hộ.
Bà Oanh kể, hai vợ chồng bà vào Đà Nẵng ngày 25/7, làm tại công trường xây dựng được 4-5 hôm thì Đà Nẵng cách ly xã hội toàn thành phố để chống dịch. Công trình xây dựng, hoạt động vận tải dừng hoạt động, vợ chồng bà Oanh bị kẹt ở khu nhà trọ từ đó đến nay.
Trọ cùng khu nhà bà Oanh có 3 người nữa cùng quê Nghệ An vào làm công nhân xây dựng, từ ngày cách ly, hai phòng trọ nấu ăn chung để tiết kiệm chi phí.
“Cuộc sống quá khó khăn chúng tôi mới phải rời quê hương để vào đây kiếm việc mưu sinh, nhưng mới làm được mấy ngày thì dịch bệnh bùng phát. Tất cả chúng tôi đã vét sạch đồng tiền cuối cùng”, bà Oanh nghẹn lòng nói.
![]() |
Mất việc vì dịch bệnh, mắc kẹt ngay tâm dịch, cuộc sống của những lao động nghèo rơi vào cảnh khó khăn, túng thiếu. |
Bà Nguyễn Thị Sửu (48 tuổi), người nấu cơm chung với bà Oanh để tiết kiệm chi phí chia sẻ, những ngày qua, mọi người chỉ ở trong phòng trọ, không dám đi đâu ngoại trừ đi hái rau dại để cải thiện bữa ăn.
“Phòng trọ được phát thẻ đi chợ nhưng không có tiền nên chúng tôi cũng chưa sử dụng đến thẻ. Bữa cơm như thế này đối với chúng tôi đã là quá tốt rồi. Nếu không có hỗ trợ thì chúng tôi chỉ có ăn cơm chan nước mắm qua ngày”, bà Sửu tâm sự.
Là trụ cột của cả gia đình, ở quê còn có 3 đứa con, cứ nhận được lương là bà Sửu gửi về quê hết cho các con để ăn học. "Tháng này dịch bệnh, không có tiền gửi về quê, cũng không biết lấy tiền đâu để ăn ở, trả tiền thuê trọ. Ở lại cũng dở mà về cũng dở", bà Sửu day dứt.
"Giờ về quê cũng không về được vì không có xe. Nếu có xe thì không có tiền để mua vé. Hơn nữa, về quê lúc này rất nguy hiểm vì nhỡ trên xe chẳng may có ai bị nhiễm Covid-19. Ở lại Đà Nẵng bây giờ tuy khó khăn nhưng ít ra vẫn còn gạo, còn mỳ tôm ăn qua ngày. Giờ tôi chỉ mong sớm hết dịch bệnh để được đi làm trở lại”, bà Oanh an ủi bà Sửu mà cũng là động viên chính mình.
![]() |
Bà Oanh hái rau dền mọc dại ven đường về nấu canh. |
Mong hết dịch để về quê với gia đình
Cũng là một lao động đang bị mắc kẹt giữa tâm dịch, anh Hoàn (quê ở Yên Thành, Nghệ An) kể anh mới vào Đà Nẵng được vài tháng làm công nhân xây dựng; lương tháng 6 đã nhận, anh gửi về quê cho vợ con; còn lương tháng 7 mới được chủ thầu trả một nửa.
Hơn 2 tuần qua, anh chỉ quanh quẩn trong phòng trọ 25m2 với 22 anh em lao động khác, anh Hoàn rất mong được trở về nhà.
“Ở đây, các anh em đều là lao động chính của gia đình. Tiền bạc thì đã hết sạch, những ngày qua chúng tôi chủ yếu sống nhờ sự giúp đỡ của các mạnh thường quân về nhu yếu phẩm như gạo, mỳ tôm, rau… Tuy nhiên, tình hình dịch bệnh chưa biết đến khi nào, cứ ăn và nằm cả ngày chờ sự giúp đỡ, tôi thấy rất sốt ruột, sợ phiền hà cho mọi người. Vì thế tôi rất mong được trở về quê, về cách ly rồi tìm một công việc ở quê để kiếm sống cho ổn định”, anh Hoàn nói.
Cùng tâm tư như anh Hoàn, anh Lương Văn Vông, người dân tộc ở miền núi Tương Dương (Nghệ An) cũng chỉ mong có thể về quê với gia đình.
Anh Vông vào Đà Nẵng làm công nhân xây dựng; ở trọ cùng hàng chục công nhân người Nghệ An và Quảng Bình trong một căn nhà nằm trên đường Nguyễn Đức An, quận Sơn Trà, Đà Nẵng.
Khi thành phố cách ly, công trường dừng hoạt động, mười mấy anh em không có việc làm, cũng không có tiền, bị mắc kẹt lại. Ngoài vài lần được các nhóm từ thiện hỗ trợ suất cơm miễn phí thì bữa cơm hằng ngày của 13 công nhân chủ yếu ăn với cá khô, mỳ tôm.
![]() |
Căn nhà trọ là nơi ở của 13 công nhân xây dựng bị mắc kẹt. Mong muốn của tất cả những người này là được trở về quê. |
Theo Sở Lao động, Thương binh và Xã hội TP Đà Nẵng, trên toàn địa bàn TP hiện có khoảng 15.000-16.000 lao động tự do ở nhiều địa phương đang kẹt lại ở các khu nhà trọ, tạm trú. Nếu tính toàn bộ lao động ngoại tỉnh như công nhân, lao động đang làm việc tại các nhà máy, xưởng, khu chế xuất, khu công nghiệp... thì con số này lên hơn 110.000 người. Tuy nhiên, hầu hết các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tại các khu công nghiệp vẫn đang làm việc; khó khăn nhất là số lao động tự do mất việc.
Diệu Thuỳ
Những đóng góp của bạn đọc, dù là 1.000 đồng hay hàng chục triệu đồng, đều mang ý nghĩa động viên to lớn, góp công sức giúp cả nước xoá bỏ nỗi lo dịch bệnh.
" alt="Xót lòng nhìn bữa cơm canh rau dại của người lao động nghèo mắc kẹt ở Đà Nẵng"/>Xót lòng nhìn bữa cơm canh rau dại của người lao động nghèo mắc kẹt ở Đà Nẵng
Nhận định, soi kèo Levski Sofia vs CSKA 1948 Sofia, 23h30 ngày 3/4: Khách tự tin
Tối 31/8, sau giờ làm, anh Nguyễn Phi Ân (49 tuổi, trú xã Tiên Mỹ, huyện Tiên Phước, Quảng Nam) tất tả đạp chiếc xe cọc cạch đến xã Tiên Châu với niềm háo hức được thăm 2 cô con gái đang gửi tại nhà người dì ruột. Đau lòng thay, cả ba cha con đều không ngờ được, đó là lần gặp mặt cuối cùng. Trên đường trở về, anh Ân bị té xuống sông Tiên chết đuối. Cho đến trưa ngày 1/9, người dân mới phát hiện ra thi thể anh nổi trên sông.
Ba ngày qua, con đường nhỏ dẫn vào nhà anh Ân đông hơn ngày thường. Bà con làng xóm ngậm ngùi tới viếng thăm, chia buồn cùng gia đình. Thương cảm trước số phận bất hạnh của anh bao nhiêu, họ càng xót xa khi chứng kiến hai cô con gái nhỏ đang mở to đôi mắt tròn xoe, ngơ ngác trước quan tài cha.
![]() |
Hai con gái nhỏ ngơ ngác trước quan tài cha |
Anh Ân bị tâm thần, mồ côi cha mẹ từ rất sớm. Bà Trần Thị Lợi (53 tuổi), dì ruột và cũng là người thân duy nhất của anh cho biết: "Lúc nó (anh Ân) còn trong bụng mẹ thì cha chết do chiến tranh. Năm nó lên 10 thì mẹ qua đời do bệnh tim".
Trở thành trẻ mồ côi, anh Ân sống cùng bà nội nhưng được 6 năm thì bà nội cũng mất. Lúc này, anh đi khắp nơi kiếm việc làm, sống qua ngày. Cho đến năm 2009, anh trở về quê nhà, biểu hiện không bình thường. Đi khám, bác sĩ kết luận anh bị bệnh tâm thần. "Tôi cũng không biết lí do vì sao cháu tôi đang bình thường mà lại mắc bệnh đó", bà Lợi chua xót.
Thương cho đứa cháu tội nghiệp, bà Lợi cất cho anh một cái chòi nhỏ lấy chỗ che nắng che mưa. Những hôm tỉnh táo, anh Ân đi xin việc làm, ai kêu gì làm đó, còn ngày nào lên cơn thì ở nhà.
Tưởng chừng cuộc sống của anh cứ trôi qua như thế đến lúc già, nhưng năm 2011, tia hy vọng cho cuộc đời người đàn ông này được mở ra. Anh Ân quen biết rồi dẫn một người phụ nữ về nhà. Cả hai sinh sống như vợ chồng nhưng không kết hôn, lần lượt sinh được hai cô con gái. Thấy cháu may mắn có người thương yêu, bà Lợi cũng bớt lo lắng. Từ lúc có vợ, anh tỉnh táo hơn, ít lên cơn hơn. Hàng ngày anh đều chăm chỉ đi làm kiếm tiền nuôi vợ con.
Hạnh phúc ngắn ngủi chỉ kéo dài đến năm 2018, vợ anh Ân bất ngờ bỏ đi. Một mình anh chăm sóc, nuôi nấng các con trong sự thiếu thốn. Thậm chí lúc vợ mới đi, anh còn trở nên điên dại hơn trước, không giữ được bình tĩnh. Mọi người xung quanh phải hết sức khuyên nhủ, dần dà bằng tình yêu với con cái, anh mới với bớt nỗi đau mà cố gắng đi làm.
“Tôi chưa thấy ai thương con như thằng Ân, bị tâm thần thế kia nhưng chưa bao giờ thấy nó đánh đập hay la mắng hai đứa con gái. Lúc nào cũng lo làm và sợ không có tiền cho 2 con đi học”, bà Lợi khóc nghẹn. Năm 2019, thương gia cảnh gà trống nuôi con, nhà cửa tạm bợ, chính quyền xã Tiên Mỹ cùng người dân địa phương đã quyên góp, xây cho mấy cha con một căn nhà nhỏ.
![]() |
Người cha xấu số qua đời, các con không biết nương tựa vào đâu |
Chỗ dựa cuối cùng đã mất, con nhỏ bơ vơ
Có mặt tại đám tang, nhiều người không cầm được nước mắt khi hai con gái của anh Ân là cháu Nguyễn Kim Oanh (7 tuổi) và cháu Nguyễn Kim Mai (6 tuổi) ngồi bần thần bên quan tài của người cha vừa mất. Các cháu vẫn còn quá nhỏ, khi được hỏi "Ba con đâu?" thì chỉ biết chỉ vào quan tài, nói "Ba đang ngủ, chưa dậy".
Cách đây hơn 1 tháng, trong thời gian bọn trẻ được nghỉ hè, bà Lợi đã đón các cháu về nhà mình chăm nom để anh Ân yên tâm đi làm. Cứ 3, 4 hôm, anh lại trở về thăm các con. Công việc đục trầm làm thuê cho người ta cũng vất vả, nhưng miễn có người mướn, anh chẳng nề hà gì, chỉ cần kiếm được tiền.
Tối 31/9, trong lần cuối cùng gặp hai đứa nhỏ, anh ôm chúng vào lòng, khoe với bà Lợi vừa kiếm được 2 triệu đồng rồi, đủ tiền cho con đi học. "Trước khi về nó còn nhắc gần tới ngày tựu trường, nhờ tôi chở Oanh và Mai đến trường giúp", nhớ lại bà Lợi bật khóc.
![]() |
Thắp nén hương cho cha nhưng Oanh và Mai luôn miệng hỏi "Khi nào thì cha tỉnh dậy?" |
Theo ông Võ Văn Nghĩa, hàng xóm sống gần đấy, tuy là có bệnh tâm thần nhưng anh Ân sống rất đàng hoàng, chưa bao giờ quậy phá, chửi bậy với ai. Anh còn thương con đến mức bản thân chỉ ăn cơm nước mắm, nhưng nếu có con gà thì để dành cho các con ăn.
Ông Cao Hồng Nam, Bí thư xã Tiên Mỹ cho biết: "Hiện tại, sau khi anh Ân đột ngột qua đời, chính quyền xã Tiên Mỹ đã đến thăm và hỗ trợ một số tiền để gia đình lo hậu sự. Chúng tôi cũng mong muốn các nhà hảo tâm cùng nhau chia sẻ để giúp đỡ 2 con gái nhỏ anh Ân vượt qua khó khăn này”.
Lê Bằng
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp: Bà Trần Thị Lợi, thôn Hộ An, xã Tiên Châu, huyện Tiên Phước, Quảng Nam. SĐT: 09690829802. 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.221(hai con anh Ân). |
Suốt 13 năm ròng đi hết bệnh viện này đến bệnh viện khác, vợ chồng anh Bình, chị Hợi vẫn chưa có được một đứa con như mong ước. Nay anh ngã bệnh, chị suy sụp tinh thần, kinh tế kiệt quệ không còn đủ khả năng cứu chồng.
" alt="Mẹ bỏ đi, cha tâm thần chết đuối, hai chị em bơ vơ không nơi nương tựa"/>Mẹ bỏ đi, cha tâm thần chết đuối, hai chị em bơ vơ không nơi nương tựa
Cuồng phong thổi bay người lái xe máy trên đường phố
Chó kéo xe ba bánh chở ông chủ dạo phố
Xe tải húc bay lan can cầu lao xuống sông
Người đàn ông lao xuống hồ nước lạnh cứu bé trai 4 tuổi
Tình huống đáng sợ với bé gái ở chung cư tầng 5
Cướp tấn công chớp nhoáng một cửa hàng đồ trang sức
Du khách trượt chân rơi xuống vách đá, người chứng kiến hoảng loạn
Shipper đi 'xuyên cửa kính' khiến chủ nhà choáng
Xe điện đang sạc phun lửa cao vài mét
H.N.(tồng hợp)
Tên cướp buông súng quỳ gối van xin; Cô gái thất kinh vì bất ngờ bị khỉ hoang dã tấn công; Cố tránh xe đạp, ô tô gặp nạn kinh hoàng;... là những clip nóng nhất mạng xã hội tuần qua.
" alt="Hành động gây sốc của người phụ nữ hàng xóm nóng nhất mạng xã hội"/>Hành động gây sốc của người phụ nữ hàng xóm nóng nhất mạng xã hội
Người đàn ông này có tình yêu mãnh liệt với những chú chó và việc trang trí cho chiếc xe của mình với mục đích chính là để "mua vui", cổ vũ mọi người sau một năm bết bát bởi dịch bệnh.
“Chiếc xe có ngoại hình rất đặc biệt, nếu tôi ra ngoài đường, vượt qua ai đó và khiến họ bật cười thì đó đã là một điều tuyệt vời đối với tôi rồi.", ông Leigh Waterfield chia sẻ.
![]() |
Chiếc xe có biển số cũng rất đặc biệt |
Việc trang trí cho chiếc xe khá phức tạp, đầu tiên là phải đặt một lớp da mới cho Micra cùng lớp lông trắng muốt cả trên cửa kính phía sau và la-zăng. Phần lưỡi thò ra của "chú chó" làm bằng sợi thủy tinh, còn mũi bằng nhựa.
![]() |
"Chú chó" có chiếc đuôi có thể ngoe nguẩy và thậm chí có thể sủa "gâu gâu" khi bấm nút. |
Tiếp đến, những phụ kiện như khúc xương trên nóc hay cái đuôi ngoe nguẩy cũng được đặt riêng. Chiếc xe thậm chí còn có thể sủa "gâu gâu" bằng nút bấm phía trong xe. Leigh Waterfield còn đăng ký một biển số hết sức đặc biệt cho chiếc xe là LWII DOG.
Nguyễn Hoàng(theo The Sun)
Bạn đang sở hữu một chiếc xe độc hay bản độ siêu đẹp? Hãy chia sẻ bài viết cảm nhận, hình ảnh về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Những chiếc xe này biến cánh cửa thành một tính năng thực sự thú vị và sáng tạo.
" alt="Người đàn ông chi 'núi tiền' biến xe thành...chó để mua vui"/>