TS Đinh Văn Minh: 'Lãng phí phổ biến và có thể gây hại hơn tham nhũng'
Tổng Bí thư Tô Lâm vừa có bài viết "Chống lãng phí",ĐinhVănMinhLãngphíphổbiếnvàcóthểgâyhạihơnthamnhũbóng đá pháp hôm nay trong đó khẳng định công tác phòng, chống lãng phí đang đứng trước những yêu cầu, nhiệm vụ mới "rất khẩn trương, cấp bách". VnExpress phỏng vấn TS Đinh Văn Minh, nguyên Vụ trưởng Pháp chế, Thanh tra Chính phủ về nội dung này.
- Qua thực tiễn công tác nhiều năm, ông định nghĩa thế nào là lãng phí?
- Lãng phí là sử dụng quá mức cần thiết các nguồn lực, từ tiền bạc đến thời gian, mà không đạt được hiệu quả tương xứng. Điển hình là các dự án kéo dài, nguồn lực đầu tư không được sử dụng hiệu quả hoặc công trình bỏ hoang.
Đơn giản nhất, lãng phí là khi chúng ta tiêu tốn nhiều hơn những gì cần thiết để đạt được một kết quả. Chẳng hạn như khi công việc lẽ ra chỉ cần một tuần để hoàn thành nhưng kéo dài đến hai tuần. Hoặc khi sản phẩm được làm ra với chi phí rất lớn nhưng chất lượng không đạt yêu cầu.
Tuy nhiên lãng phí không phải lúc nào cũng dễ dàng đo lường bằng con số. Trong nhiều trường hợp, hiệu quả không chỉ thể hiện qua tài chính mà còn là sự hài lòng của người sử dụng, tác động xã hội hay thậm chí là những ảnh hưởng đến môi trường.
- Ông đánh giá lãng phí và tham nhũng khác nhau như thế nào?
- Tổng Bí thư Tô Lâm trong bài viết "Chống lãng phí" đã trích dẫn lời Chủ tịch Hồ Chí Minh rằng "tham ô có hại nhưng lãng phí có khi còn hại nhiều hơn". Tôi hoàn toàn đồng tình với nhận định này, vì lãng phí đôi khi phổ biến hơn cả tham nhũng.
Tham nhũng và lãng phí thường đi đôi với nhau, tạo thành hệ lụy nghiêm trọng trong bộ máy quản lý, gây tổn hại đến sự phát triển của đất nước, nhưng là hai vấn đề khác nhau.
Tham nhũng liên quan trực tiếp đến việc cán bộ lợi dụng chức vụ để thu lợi riêng, như nhận hối lộ, chiếm đoạt tài sản nhà nước. Lãng phí, ngược lại, không nhất thiết xuất phát từ động cơ vụ lợi, mà thường là do thiếu trình độ, thiếu trách nhiệm, hoặc cách làm việc hời hợt.
- Nhận định, soi kèo Al Shabab vs Al Khaburah, 22h30 ngày 24/1: Bỏ xa đối thủ
- Trong một ngày gần cuối năm 2020, chúng tôi vào Bệnh viện Nhi đồng 2 (TP.HCM) thăm em bé Mơ Num Châu Ngọc Khải. Đứa trẻ mới 4 tuổi, bị dượng (chồng của dì) dùng kéo đâm xuyên hốc mắt vào não.
Khi vừa nhìn thấy con, tâm trạng mọi người chợt chùng xuống, nặng nề. Một đứa trẻ đen nhẻm, gầy gò, nằm im trên giường bệnh. Cơ thể đang bị gắn nhiều loại máy móc, tay chân được cột cố định. Nước mắt con chảy trong vô thức bên mắt trái đang bị tổn thương đến không thể nhắm lại, chúng tôi phải cố quay đi để kìm lại nước mắt của mình.
Em bé Mơ Num Châu Ngọc Khải bị thương nghiêm trọng Càng xót xa hơn khi biết được, Ngọc Khải chỉ mới mồ côi cha vài tháng trước. Khải có anh trai 10 tuổi, em trai hơn 1 tuổi. Trong nhà, con là đứa trẻ nhanh nhẹn, hoạt bát nhất, lại thêm rất hiểu chuyện nên được mọi người yêu mến.
Sau cái chết đột ngột của người chồng trẻ ở tuổi 35, chị Mơ Num Ka Ngô dù biết một mình nuôi 3 con rất vất vả, nhưng khi nhận được đề nghị “cho con”, chị nhất quyết từ chối. Hằng ngày chị gửi con ở nhà chị gái để đi làm, tối đón về mẹ con sum vầy.
Khi xảy ra chuyện không may đối với bé Khải, chị chỉ biết thẫn thờ khóc, rồi tự trách mình. “Con đang hôn mê, không ăn uống được, nên người làm mẹ như tôi mà ăn uống cũng cảm thấy có tội đối với con mình”.
Người mẹ ít học, sinh ra và lớn lên ở vùng quê nghèo, chỉ có thể làm được đến vậy cho đứa con bé bỏng tội nghiệp của mình. Chúng tôi chẳng dám hứa hẹn với chị điều gì, chỉ thầm cầu nguyện để bé Khải sớm vượt qua nguy hiểm, có thêm nhiều người thương mà giúp đỡ con.
Không thảm thương như số phận của Khải, nhưng bé gái Như Quỳnh (7 tuổi, quê Phú Yên) lại mang nỗi đau dai dẳng, từ thân thể đến tận sâu tâm hồn.
Vết thương chằng chịt ở chân khiến Như Quỳnh luôn rụt rè, trầm tĩnh. Đôi bàn chân của Như Quỳnh bị biến dạng do mắc phải căn bệnh dị dạng mạch máu. Từng ngón chân bị cắt bỏ dần đến trụi lủi. Dọc theo chân phải lên đến tận mông của con là những vết sẹo cũ lẫn vào vết thương mới chằng chịt.
Bệnh tật từ nhỏ khiến Như Quỳnh không chỉ bị đau đớn thể xác hành hạ, mà còn luôn mặc cảm tự ti. Từ khi có nhận thức, cô bé không bao giờ chịu ra ngoài mà chưa đi tất. Con cũng rất nhạy cảm với ánh mắt của những người xung quanh.
Khi mẹ của Quỳnh đến gặp chúng tôi để nhờ kết nối đến các nhà hảo tâm, xin hỗ trợ chi phí chữa bệnh, nước mắt chị cứ thi nhau rơi xuống. Quả thực số tiền gần 10 triệu đồng mỗi tháng là con số quá lớn đối với một gia đình nghèo ở miền quê. quanh năm đi làm mướn. Hơn nữa, chị cũng chẳng có công việc ổn định vì thường xuyên phải đưa con đi viện.
Đứng bên cạnh, cô gái bé nhỏ như chực chờ khóc theo mẹ khi những lời chia sẻ đau đớn thấu tận tâm can, mang theo nỗi bất lực của người làm cha mẹ.
Giống như bị phơi bày tâm sự của mình, Như Quỳnh luôn quay đi, né tránh ánh nhìn của chúng tôi. Nhưng con hiểu bản thân đang cần giúp đỡ, nên chẳng dám khóc nháo, cũng không ngắt lời mẹ. Chứng kiến đứa trẻ đau đớn mà hiểu chuyện đến vậy, chúng tôi tự nhủ phải cố gắng giúp đỡ, giúp gia đình con bớt chật vật hơn.
Khác với những hoàn cảnh kêu gọi nhằm có tiền điều trị bệnh, gia đình chị Nguyễn Thị Chúc Giang lại khiến người đọc cảm động bởi tấm lòng hiếu thuận của đôi vợ chồng nghèo. Đây không phải là một hoàn cảnh khốn cùng nhất, nhưng lại là một trong số những tấm gương đáng nêu.
Chị Giang là con gái thứ hai trong gia đình có 5 người con. Anh trai bị khuyết tật bẩm sinh, chị bất đắc dĩ trở thành chị cả trong nhà. Đang học dở lớp 6, ba chị gặp tai nạn nghiêm trọng, phải nằm viện nhiều tháng ròng. Chị Giang buộc lòng bỏ học, dồn sức chăm sóc anh và các em. Khi ấy đứa em nhỏ nhất mới vừa tròn 1 tuổi.
Tai nạn của ba tốn kém nhiều chi phí, mẹ chị phải bán hết đất ruộng, vay mượn người thân, thậm chí cầm cố căn nhà để vay lãi mới cứu được. Không có tiền, nhà mất, khoản nợ hàng trăm triệu treo đó chưa biết khi nào trả hết.
Từ năm 12 tuổi, chị Giang đã theo mẹ đi nhổ cỏ, cấy thuê, bán hàng rong, bán vé số, lớn hơn chút xin đi làm công nhân. Có bao nhiêu tiền, chị gom góp đưa mẹ, cứ như vậy cho đến lúc kết hôn. Hai vợ chồng chị rất chăm chỉ, nhưng dù cật lực làm việc thế nào vẫn không thể trả hết nợ.
Căn nhà lá tồi tàn, hở trước hở sau của gia đình chị, hễ trời đổ mưa lớn là tất cả đồ đạc đều bị ướt. Khi chúng tôi tới thăm, gia đình 4 người sống trong căn nhà lợp lá hở trước hở sau. Đồ đạc cũ kỹ, hỏng hóc, nền nhà lát gạch cũng vỡ nát nhưng chưa có tiền sửa. Trong nhà chỉ có một chiếc giường duy nhất, nơi 2 đứa con nhỏ của vợ chồng chị nằm ngủ. Nhưng hễ hôm nào trời mưa lớn, cả gia đình phải co ro chung một góc.
Chị Giang chưa từng trách móc cha mẹ, chỉ cảm thấy có lỗi với chồng con. Đã có lúc chị nản lòng, muốn vợ chồng con cái bỏ xứ mà đi, nhưng rồi lại không nỡ bỏ lại cha mẹ già khốn khổ. Gánh nặng cứ mãi đè trên vai.
Điều hạnh phúc đối với cả chúng tôi cùng gia đình chị Giang, ngay sau khi hoàn cảnh gia đình chị được chia sẻ, nhóm các nhà hảo tâm đã chung tay cất cho gia đình nhỏ một căn nhà vững chãi. Lòng hiếu thuận của chị được đền đáp, tình yêu thương lan tỏa ngày càng xa.
Chúng tôi hiểu rằng, từ thiện là một hoạt động hết sức ý nghĩa trong cuộc sống, mà chỉ khi làm tốt, nó sẽ mang lại hi vọng và cơ hội cho rất nhiều mảnh đời khó khăn.
Khánh Hòa
Gia đình Thùy Dương tặng lại các hoàn cảnh khó khăn gần 230 triệu đồng
Sau khi trừ tiền viện phí, gia đình Thùy Dương được nhận về gần 500 triệu đồng. Đây là số tiền do các nhà hảo tâm ủng hộ để em điều trị bệnh trong suốt nhiều tháng qua.
" alt="Những giọt nước mắt lắng đọng cảm xúc" />Những giọt nước mắt lắng đọng cảm xúc - Sau đây là điểm chuẩn ĐH Nông lâm TP.HCM cụ thể ở các ngành:
Điểm chuẩn Trường ĐH Nông lâm TP.HCM năm 2020 Năm nay Trường ĐH Nông lâm TP.HCM nhận hồ sơ xét tuyển từ 15 đến 21. Tại cơ sở chính ở TP.HCM, ngành Thú y lấy điểm cao nhất là 21 điểm (đối với chương trình hiện đại và chương trình tiên tiến). Đối với hai phân hiệu ở Gia Lai và Ninh Thuận, điểm sàn chủ yếu là 15.
Năm 2019, điểm chuẩn Trường ĐH Nông lâm TP.HCM từ 15 đến 21,25. Trong đó, ngành có điểm chuẩn cao nhất là Thú y và Ngôn ngữ Anh.
Lê Huyền
Thông tin tuyển sinh Đại học, cao đẳng năm 2020
Thông tin tuyển sinh các trường đại học, cao đẳng năm 2020 Báo VietNamNet cập nhật đầy đủ tin tức về các phương án tuyển sinh, chỉ tiêu tuyển sinh, phương án xét tuyển của các trường đại học và cao đẳng trên toàn quốc.
" alt="Điểm chuẩn Trường ĐH Nông lâm TP.HCM năm 2020" />Điểm chuẩn Trường ĐH Nông lâm TP.HCM năm 2020 Pep Guardiola rất cần Bernardo Silva nhưng chỉ khi anh cảm thấy còn hạnh phúc ở Etihad Vị thuyền trưởng Man xanh chia sẻ thêm: “Chúng tôi muốn Bernardo Silva ở lại, nhưng tôi không muốn các cầu thủ trong đội của mình, nếu họ không hạnh phúc.
Nếu có một lời đề nghị dành cho Bernardo Silva, cả 2 CLB đạt sự thống nhất và nếu cậu ấy muốn ra đi,… Tôi không biết”.
Trong khi đó, Xavi nói về tiền vệ Bồ Đào Nha: “Ai mà không thích Bernardo Silva? Cậu ấy là cầu thủ quan trọng của Pep Guardiola và Man City.
Nhưng đúng vậy, tôi yêu cậu ấy với tư cách là cầu thủ vì có rất ít cầu thủ như cậu ấy. Tuy nhiên, điều đó (bán) phụ thuộc vào Man City”.
Từ đầu hè đã rộ lên Bernardo Silva muốn đến Barca nhưng bất chấp sự quan tâm của đội bóng này, thương vụ được cho khó xảy ra. Trong phát biểu mới nhất, Silva cho biết anh hạnh phúc ở Etihad.
" alt="Pep Guardiola thừa nhận Bernardo Silva có thể đến Barca" />Pep Guardiola thừa nhận Bernardo Silva có thể đến Barca- Nhận định, soi kèo Bodo Glimt vs Maccabi Tel Aviv, 0h45 ngày 24/1: Khó có bất ngờ
- Nhận định, soi kèo Sông Lam Nghệ An vs Becamex Bình Dương, 18h00 ngày 23/1: Bất phân thắng bại
- Tuyển thủ Việt Nam khoe cơ bắp, bụng 6 múi
- 42% phụ huynh Mỹ 'bó tay' khi dạy con học Toán
- Vợ bỏ đi không nuôi con, làm sao để ly hôn?
- Soi kèo góc Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1
- Con trai hiếu thảo gặp tai nạn, cha đơn thân không lo nổi tiền viện phí
- Tôi về quê ăn Tết không nặng nề chuyện quà cáp
- Tin chuyển nhượng 16/6: Real nổi hứng De Gea, Mourinho đòi 45 triệu bảng + Morata
-
Nhận định, soi kèo Prostejov vs Trencin, 16h15 ngày 23/1: Điểm tựa sân nhà
Hồng Quân - 22/01/2025 18:51 Nhận định bóng đ ...[详细] -
Giáo viên bày nhau ‘vượt khó’ môn Tiếng Việt lớp 1
Cho trẻ nghe nhạc, đọc thơ, kể chuyện để học chữKhi một giáo viên lo lắng về việc học sinh trong lớp không thuộc bảng chữ cái và “nhờ trợ giúp” trong một nhóm trên mạng xã hội, đã có rất nhiều giáo viên khác đưa ra những cách thức thú vị từ kinh nghiệm dạy học của bản thân.
Cô Hương Đinh đưa ra 5 bước dạy học: 1. Hướng dẫn các em đọc chữ trên bảng. 2. Cho tìm chữ đã đọc trong bộ đồ dùng. 3. Cho các em viết chữ vừa đọc. Lưu ý mỗi buổi chỉ 1-2 âm. 4. Học âm nào gắn âm đó lên bảng để tiết sau kiểm tra đọc. 5. Phối hợp với phụ huynh để các e học ở nhà.
Chương trình môn Tiếng Việt lớp 1 mới đang là thách thức không nhỏ với nhiều học sinh và cả giáo viên Cô giáo Duyên Trần (Nam Định) còn làm video hướng dẫn từ bài 1, lập nhóm Zalo hàng ngày đưa bài lên. “Đến giờ cũng thấy dễ thở hơn rồi. Những âm không nằm trong cấu tạo vần thì mình dạy kĩ hơn. Còn những âm làm âm cuối như nh, ch, ng.... sẽ kĩ ở phần vần nên không cần lo” – cô giáo này cho biết.
Theo kinh nghiệm của cô Nguyễn Thúy Hồng (Nghệ An) thì chỉ cho học sinh học từng 5 chữ đến khi thuộc, nhận biết được thì mới chuyển tiếp. “Các em thuộc được rồi thì giáo viên đọc cho học sinh viết, đúng chữ là được, không cần đẹp”.
Cô giáo Nguyễn Thị Thủy (Trường Tiểu học Bến Thủy) thì “hiến kế”: Cứ 15 phút đầu giờ các cô mở cho các cháu nghe và hát theo bài hát chữ cái Tiếng Việt. “Học sinh hát mình thấy nhanh thuộc lắm” – cô Thủy cho biết.
Tuy nhiên, phương án này chỉ áp dụng với trường, lớp có đầy đủ điều kiện về cơ sở vật chất như tivi máy chiếu, chứ thuộc bài hát mà không thuộc mặt chữ thì không hiệu quả.
Một bài học trong SGK Tiếng Việt 1 Hay như lời khuyên gắn chữ cái vào câu chuyện hay hình ảnh để học sinh dễ nhớ cũng được đưa ra.
Cô Lương Mỹ (Tây Ninh) lại khuyến khích học sinh, những gia đình có internet vào các kênh dạy học trực tuyến ôn Tiếng Việt.
Còn cô giáo Phạm Tuyết (Trường Tiểu học Kỳ Liên, Hà Tĩnh) thì có một cách khá thú vị để tiết kiệm được thời gian kiểm tra bài cũ: Cứ giao đọc, bạn nào đọc tốt quay video gửi cô, sáng hôm sau chỉ hỏi bài cũ những bạn yếu nữa là được.
Đặc biệt hơn, cô Lê Hảo (Hà Nội) còn làm thơ cho trẻ học chữ cái. Bài thơ của cô như sau:
Bé hôm nay đi học
Lớp "đại học chữ to"
Cô giáo dạy chữ O
Bé tập làm gà gáy
Nhìn mắt cô nhấp nháy
Bé nhớ cụ mắt M
Mệt quá, cô thở H
Rồi giả V ngất xỉu
Thấy một bé nũng nịu
Cô khóc hộ E, E
Cô cứ việc khóc nhè
Còn bé cười khúc khích
Bé ơi, bé có thích
Lớp "đại học chữ to"
Theo cô Hảo, đây là phương pháp tượng hình, chỉ 15 phút đến 30 phút là các cháu có thể thuộc nửa bảng chữ cái mà nhớ rất lâu.
Giáo viên "lách" quy định?
Theo quy định, học sinh học 2 buổi/ngày thì giáo viên không được giao bài tập về nhà cho các em. Thế nhưng, ở rất nhiều trường giáo viên vẫn giao bài cho các em làm ở nhà vào buổi tối bởi theo các thầy cô, nếu về nhà không học thêm thì không biết khi nào các em mới đọc thông, viết thạo.
Nhưng mới đây, Bộ GD-ĐT lại vừa có công văn yêu cầu các nhà trường thực hiện chương trình lớp 1 theo hướng không gây quá tải, giúp học sinh hoàn thành nhiệm vụ ngay tại lớp, không giao thêm bài tập về nhà.
Quy định này ngay lập tức gây xôn xao trong giáo giới và cả trong phụ huynh. Nhiều ý kiến cho rằng nếu muốn việc học của trẻ thực sự hiệu quả, phụ huynh không thể làm ngơ. Mà sự trợ giúp của phụ huynh đương nhiên là được thực hiện ở nhà.
Có cô giáo đã phải than thở “Giao thì sai mà không giao thì học sinh không biết viết, thậm chí quên luôn bài hôm nay học. Phải làm sao đây các bạn đồng nghiệp ơi?”.
Trước tình huống này, các thầy cô đã đưa ra nhiều cách thức để kéo phụ huynh vào việc học của trẻ, chứ không chỉ là giao bài tập về nhà cho trẻ rồi phụ huynh ngồi kèm.
Cô giáo Nguyễn Thị Lệ Nguyệt (Hà Tĩnh) cho rằng cần trao đổi với phụ huynh hôm nay con họ học âm gì, tối về bảo con hãy viết và đọc âm hôm nay cô đã dạy cho con. Cứ làm như vậy cuốn chiếu để học sinh ghi nhớ. Nếu em nào năng lực quá hạn chế thì phải gắn âm đó vào một sự vật mà em đó nhớ nhất và gần gũi nhất. Ví dụ b – bàn, c - cặp...
Thầy giáo Nguyễn Văn Anh thì “lách” bằng cách không giao cho học sinh mà… nhờ phụ huynh cho học sinh đọc, viết ở nhà. “Tôi chỉ mong phụ huynh hỗ trợ con luyện đọc ở nhà các bài đã học, không giao bài viết về nhà mà chỉ cho tô lại vài chữ đã học, nên cũng không quá tải”.
Một cô giáo khác thì bày cách là “Không giao mà khuyến khích các con luyện viết và xem trước bài”. Hay có cô thì không giao bài nhưng nói với phụ huynh hôm nay học bài nào, về nhà tự phụ huynh nhìn hướng dẫn để bảo con viết. “Em nào có bố mẹ kèm thì chắc chắn cô sẽ đỡ vất vả hơn nhiều, và hiệu quả rõ rệt. Khó khăn thì phải có nhiều bên cùng hỗ trợ mới đỡ vất vả cho giáo viên chủ nhiệm”.
Sau một tháng “vào cuộc", cô Nguyễn Thị Ngọc (Tây Ninh) động viên “Mọi người cứ bình tĩnh! Nóng vội là không dạy lớp 1 được đâu. Nếu các em chậm chúng ta cứ dùng chiến thuật mưa dầm thấm lâu, mỗi ngày một ít rồi cũng ổn”.
Cô giáo Nguyễn Thị Huệ (Thái Nguyên) cũng đồng tình “Dạy lớp 1 không nóng vội được, rồi đâu khắc vào đó, chỉ là kiên trì thôi”.
Ngân Anh
Bộ GD-ĐT yêu cầu không giao bài tập về nhà cho học sinh lớp 1
Bộ GD-ĐT vừa có công văn yêu cầu các nhà trường thực hiện chương trình lớp 1 theo hướng không gây quá tải, giúp học sinh hoàn thành nhiệm vụ ngay tại lớp, không giao thêm bài tập về nhà.
" alt="Giáo viên bày nhau ‘vượt khó’ môn Tiếng Việt lớp 1" /> ...[详细] -
Chàng trai 'trụ cột' khóc nức nở vì bỗng trở thành gánh nặng của mẹ già
Sự việc không may xảy ra cách đây khoảng 2 tuần. Kẻ gây tai nạn bỏ đi, một mình anh Tuấn nén đau chạy xe về nhà.Đầu gối chân trái sưng to, nhưng không có vết thương ngoài da, anh nghĩ mình bị bong gân nên nghỉ ở nhà 1 tuần. Thêm nữa, cũng vì anh sợ mẹ không có tiền. Mẹ anh là một người phụ nữ vừa mất chồng, ngày ngày đạp xe khắp các con phố lớn, hẻm nhỏ để bán vé số, may mắn lắm cũng chỉ đủ tiền ăn trong ngày.
Thế nhưng vết thương ở chân anh Tuấn ngày càng đau nhức, sưng to, cô Vân cảm nhận được sự chẳng lành, liền vay mượn được vài triệu đồng để đưa con trai đi khám.
Mấy ngày nay, cô Vân phải nghỉ bán vé số để chăm sóc con trai, khiến anh Tuấn càng tự trách mình hơn. Người mẹ dường như vẫn chưa thoát được cảm giác lo lắng, bày tỏ: “Bác sĩ nói thằng bé bị gãy xương đùi. Vết gãy phức tạp nên cần phải mổ mới có thể giúp con hồi phục bình thường. Chi phí dự kiến lên tới 40 triệu đồng.
Ruột gan tôi quặn lên, không thể tưởng tượng được con đã phải chịu đau đớn ra sao, lại khốn khổ hơn vì không biết kiếm đâu ra số tiền lớn thế”.
Từ trước tới nay, chỉ lo cuộc sống đủ ăn thôi cũng đã khiến gia đình họ chật vật lắm. Khi còn sống, cha của anh Tuấn bị hen suyễn, thêm một đợt tai biến khiến sức khỏe ông yếu ớt. Dù vẫn đi chạy xe ôm, nhưng thu nhập còn chưa lo nổi cho một mình ông.
Anh Tuấn cùng người em trai sớm phải nghỉ học để bươn chải mưu sinh. Anh có sức khỏe, lại nhanh nhẹn nên theo cha đi chạy xe ôm. Còn người em trai khù khờ theo chân mẹ đi bán vé số. Nhiều lần, vì chậm chạp, lại cận thị nặng nên bị người ta giật cả tập vé số rồi chạy mất. Gia đình phải bỏ tiền túi để đền cho chủ đại lý.
Cả 4 người họ đều không mua bảo hiểm y tế. Cuộc sống khốn khó, khiến họ chẳng muốn bỏ ra một lúc vài triệu đồng vào một việc mà không mang lại cơm ăn như vậy. Lúc anh Tuấn không may xảy ra chuyện, họ cũng chỉ biết đổ cho phận đời đen đủi, trách kẻ gây ra tai nạn vô tình.
Chàng trai 30 tuổi cúi đầu khóc vì bất lực bởi những ngày tháng sắp tới, anh chẳng thể chăm lo được cho mẹ già và em trai khờ. Thương con trai, cô Vân chạy vạy khắp nơi để vay mượn, nhưng cũng chỉ được hơn 20 triệu đồng để đóng tạm ứng, số còn lại đến nay vẫn đang nợ. Vừa qua, các bác sĩ đã tiến hành ca mổ, bởi sợ để lâu, vết gãy có thể để lại di chứng sau này.
Bác sĩ Bệnh viện Quận 2 chia sẻ: “Tuấn mới 30 tuổi. Chúng tôi đã cố gắng hết sức, hi vọng em có thể trở về với cuộc sống bình thường”.
Vậy nhưng, bác sĩ cũng là người hiểu rõ hoàn cảnh của anh Tuấn, càng lo lắng cho khoảng thời gian sắp tới của gia đình. “Để có thể đi lại được, Tuấn phải mất ít nhất 6-7 tháng. Còn để có thể đi làm thì phải tính bằng năm”.
Ngồi trên giường bệnh, anh Tuấn òa khóc nức nở. Chàng thanh niên đang ở độ tuổi tráng kiện nhất, vốn là chỗ dựa cho mẹ già và đứa em khờ bỗng chốc có cảm giác trở thành gánh nặng.
“Nếu em còn đi làm, cuộc sống của 3 mẹ con sẽ đỡ hơn chút. Giờ em nghỉ mất nửa năm, mẹ phải làm sao bây giờ anh chị ơi”, anh Tuấn nghẹn ngào.
Hình ảnh người cha gắng sức đi làm những ngày cuối đời, dù biết bệnh hiểm nghèo cũng không dám chữa trị, đến lúc mất còn chẳng có nổi cái hòm cứ ám ảnh mãi trong tâm trí anh. Chàng thanh niên chỉ mong sao có thể vượt qua giai đoạn khó khăn hiện tại, để anh sớm khỏe mạnh, đi làm, lo cho cuộc sống của mẹ cùng em trai.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Phòng Công tác xã hội Bệnh viện Quận 2, TP.HCM; Địa chỉ: 130 Đường Lê Văn Thịnh, Phường Bình Trưng Tây, Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh; Điện thoại: 0948683679(anh Minh – Cán bộ Phòng CTXH).
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2021.075 (anh Lâm Vũ Tuấn)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436." alt="Chàng trai 'trụ cột' khóc nức nở vì bỗng trở thành gánh nặng của mẹ già" /> ...[详细] -
Số phận của các trường học bị bỏ hoang ở Hà Tĩnh
Chuyển đổi mục đích sử dụng hoặc thanh lýTrong hơn 60 trường học bị bỏ hoang sau sáp nhập (thống kê đến năm 2016) huyện Hương Khê chiếm đông nhất với 24 trường, huyện Đức Thọ 10 trường, huyện Cẩm Xuyên 9 trường, huyện Hương Khê 7 trường, huyện Kỳ Anh và huyện Can Lộc mỗi địa phương có 4 trường…
Cảnh xuống cấp nhếch nhác tại Trường THCS Thịnh Lộc sau khi sáp nhập. Sau khi sáp nhập, các trường không còn sử dụng đến được ngành giáo dục giao lại các xã có trường đóng trên địa bàn quản lý. Một thời gian sau bỏ hoang, địa phương đề xuất chuyển công năng để làm trụ sở UBND xã, một số địa phương khác đề xuất bàn giao lại cho trường của các cấp học khác hoặc đề xuất được thanh lý.
Ông Phan Văn Châu – Chủ tịch UBND xã Phù Lưu (huyện Lộc Hà) cho biết, Trường THCS Đặng Tất được xây dựng từ năm 1995 với tổng diện tích đất 10.000m2, vào năm 2015 thực hiện việc sáp nhập nên học sinh trong xã chuyển về Trường THCS Thụ Hậu học, từ đó đến nay Trường THCS Đặng Tất bỏ hoang và xuống cấp nặng nề.
Bị bỏ hoang thời gian dài nên cơ sở vật chất tại Trường THCS Thịnh Lộc hư hỏng nặng nề. Năm 2018, UBND xã Phù Lưu làm tờ trình gửi cấp trên xin chuyển đổi mục đích sử dụng từ trường học sang xây dựng trụ sở UBND xã. Song song với đó địa phương cũng lập bản đồ quy hoạch mặt bằng tổng thể sử dụng đất và đã được UBND tỉnh chấp thuận chủ trương.
Cuối năm 2018, nghị quyết của HĐND tỉnh bổ sung nguồn vốn xây trụ sở UBND xã Phù Lưu với số vốn 12 tỷ đồng, sau đó, các sở ngành về kiểm tra nhưng từ đó đến nay vẫn chưa trình hồ sơ sang UBND tỉnh phê duyệt.
Ông Trần Đức Thiên – Chủ tịch UBND xã Thạch Bình (TP Hà Tĩnh) cho biết, Trường THCS xã Thạch Bình được xây dựng giai đoạn khoảng 2005 với quy mô dãy nhà 2 tầng, 8 phòng học. Năm 2016 học sinh Trường THCS Thạch Bình chuyển về Trường THCS Đại Nài học nên bỏ hoang từ đó đến nay.
Dãy nhà tại Trường THCS Đặng Tất trở thành nơi chứa vật liệu sau thời gian dài bỏ hoang
Theo ông Thiên, lâu ngày không có người sử dụng nên trường đã xuống cấp nhiều, một số hạng mục như cửa, cầu thang, nên nhà bị hư hỏng, cỏ cây mọc.
“Địa phương không sử dụng đến nên từ đó đến nay chưa có đề xuất để chuyển đổi mục đích sử dụng. Vừa qua có một số đơn vị khảo sát để mở thêm cơ sở nhưng thời gian sau không thấy triển khai. Hiện trường đang để vậy thì địa phương vẫn bảo quản cho thành phố” – ông Thiên nói.
Sớm bố trí sử dụng tránh lãng phí
Ông Trần Văn Nghĩa – Chủ tịch UBND xã Thịnh Lộc (huyện Lộc Hà) cho biết, Trường THCS Thịnh Lộc sáp nhập vào Trường Bình An Thịnh vào năm 2013, sau sát nhập học sinh tại Trường THCS Thịnh Lộc chuyển về địa điểm mới, ngôi trường này bỏ hoang cho đến năm 2018.
Trường THCS Thạch Bình xây dựng khang trang nhưng chỉ đưa vào sử dụng ít năm rồi bỏ hoang. Trong năm 2018, tỉnh Hà Tỉnh cho phép thanh lý, chuyển thành Khu thể thao giải trí, tuy nhiên đến thời điểm hiện tại mới chỉ cải tạo làm sân bóng và một khu vực nhỏ làm khu vui chơi cho nhân dân. Khối 2 dãy nhà hai tầng đến nay vẫn bỏ hoang. Đối với dãy nhà này địa phương đang có kế hoạch cải tạo, sửa chữa lại để làm trụ sở cho các tổ chức đoàn thể, tuy nhiên hạ tầng hư hỏng, xuống cấp nặng nề nên việc cải tạo cần nguồn kinh phí lớn.
Hàng loạt trường học tại Hà Tĩnh bỏ hoang sau sáp nhập, cơ sở vật chất nhanh chóng xuống cấp, trong khi đó, các phương án sử dụng lại hạ tầng tại các ngôi trường này còn bỏ ngỏ hoặc dù đã có phương án chuyển đổi công năng nhưng chưa bố trí được nguồn vốn.
Cảnh nhếch nhác tại Trường THCS Thạch Bình (TP Hà Tĩnh). Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Đặng Quốc Vinh cho biết, “Việc này tỉnh đã giao cho Sở Tài chính rà soát để có phương án làm thế nào để sử dụng tốt nhất các tài sản đó tránh bỏ hoang gây lãng phí”– ông Vinh cho hay.
Lê Minh
Hàng chục ngôi trường bị bỏ hoang ở Hà Tĩnh
Hàng loạt ngôi trường 2 tầng khang trang tại các khu đất đắc địa ở Hà Tĩnh đang bỏ hoang, xuống cấp nghiêm trọng vì sau khi sáp nhập không còn được sử dụng và quản lý tốt.
" alt="Số phận của các trường học bị bỏ hoang ở Hà Tĩnh" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1: Bám đuổi gắt gao
Phạm Xuân Hải - 25/01/2025 05:25 Tây Ban Nha ...[详细] -
Liverpool mua Marcos Llorente vá hàng tiền vệ
Liverpoolkhởi đầu mùa giải 2022-23 không được như ý muốn với chỉ 2 điểm sau 3 vòng đầu tiên ở Premier League. Kết quả này không tương xứng với một trong những ứng cử viên được yêu thích cho danh hiệu vô địch.Bất chấp khó khăn, HLV Jurgen Klopp vẫn quyết tâm tạo bước đột phá để lật đổ Man City, nhà vô địch hai mùa gần nhất.
Sau trận thua MU, chiến lược gia người Đức ám chỉ ông không hài lòng khi câu lạc bộ thiếu các bản hợp đồng chuyển nhượngquan trọng.
Tiền đạo Darwin Nunez là bổ sung lớn duy nhất của Liverpool trong mùa hè này, thay cho Sadio Mane sang Bayern Munich.
Chấn thương của Thiago Alcantara phơi bày rất nhiều hạn chế của The Kop. Mới đây, thêm Naby Keita cũng phải gia nhập phòng y tế khiến tình hình càng trở nên tệ hơn.
Trong tuần cuối thị trường chuyển nhượng, Klopp đang hy vọng có thêm ít nhất một tiền vệ chất lượng.
Marcos Llorente là mục tiêu mà Klopp quan tâm. Các quan chức Liverpool cũng bắt đầu thảo luận với Atletico.
Cựu cầu thủ Real Madrid là gương mặt yêu thích của Diego Simeone. Anh được gia hạn hợp đồng cho đến 2027.
Mặc dù vậy, theo báo chí Tây Ban Nha, Atletico không loại trừ bán Llorentenếu nhận được đề nghị hợp lý về mặt tài chính. Dự kiến cho phí mà đội bóng đỏ - trắng mong muốn cao hơn 60 triệu euro.
Llorente thi đấu rất linh hoạt trong vai trò tiền vệ trung tâm lẫn hộ công, hoặc thậm chí dạt cánh. Anh cũng có thời điểm thi đấu như hậu vệ phải.
Sự đa năng của Llorente cùng khả năng sút sa rất đa dạng là những yếu tố được Klopp đánh giá cao.
Theo Fichajes, đại diện của Liverpool hy vọng có thể nhận được cái gật đầu của phía Atletico trước ngày 1/9.
MU mua Ivan Toney, Liverpool ký Leandro Paredes
MU muốn mua Ivan Toney, Liverpool cân nhắc ký Leandro Paredes, PSG chuyển hướng lấy Carlos Soler là những tin bóng đá chính hôm nay, 24/8." alt="Liverpool mua Marcos Llorente vá hàng tiền vệ" /> ...[详细] -
Nữ sinh H’Mông nhận phần thưởng ‘Bay trên mùa vàng’ của Bí thư Mù Cang Chải
Mới đây, hình ảnh một nữ sinh mặc trang phục dân tộc thiểu số được bay trên trực thăng để ngắm mùa vàng ở Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái đã khiến nhiều người thích thú.Chia sẻ với VietNamNet, ông Nông Việt Yên, Bí thư Huyện ủy Mù Cang Chải (Yên Bái) xác nhận đã mời Hiệu trưởng Trường THPT Dân tộc nội trú và một nữ sinh H’Mông tham gia chuyến bay khởi động chương trình khám phá vẻ đẹp ruộng bậc thang Mù Cang Chải bằng trực thăng cách đây vài hôm.
Nữ sinh Lý Thị Ninh, học sinh lớp 8B, Trường Phổ thông dân tộc nội trú THCS huyện Mù Cang Chải.
“Thực ra hôm đó, huyện có phối hợp với công ty trực thăng để khởi động chương trình. Mình có mời một cụ cao tuổi ở thị trấn, mời hiệu trưởng trường dân tộc nội trú và đề nghị chọn thêm 1 cháu học sinh giỏi nhất để bay cùng với mình. Qua đó, để các cụ và các cháu được ngắm, cảm nhận vẻ đẹp và sự hùng vĩ của phong cảnh quê hương, động viên các cháu học sinh nỗ lực trong học tập. Mình hi vọng góp phần tuyên truyền, nâng cao nhận thức và trách nhiệm của người dân về ý thức giữ gìn và bảo vệ danh thắng quốc gia, đặc biệt là ruộng bậc thang” – ông Nông Việt Yên chia sẻ.
Thầy Giang Của, Hiệu trưởng Trường Phổ thông dân tộc nội trú THCS huyện Mù Cang Chải cho hay, nữ sinh H’Mông trong chuyến bay đó là Lý Thị Ninh, học sinh lớp 8B của trường. Lý Thị Ninh cũng là học trò người H'Mông đầu tiên của huyện Mù Cang Chải được Bí thư Huyện ủy tặng phần quà đặc biệt này
“Khoảng 10h đêm, đồng chí gọi điện mời và đề nghị 1 học trò giỏi nhất tham gia bay cùng” – thầy Giang Của kể.
Đây là phần thưởng đặc biệt của Bí thư Mù Cang Chải
Theo thầy Giang Của, Lý Thị Ninh là nữ sinh có học lực tốt và rất chăm chỉ, nếp sống ngăn nắp. Điều đặc biệt là Ninh là người H’Mông những đã tham gia và đạt giải Nhất môn Toán trong kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện năm học 2019 – 2020.
“Gia đình cháu là người dân tộc Mông, thuộc diện hộ nghèo ở xã Khao Mang. Nhưng Ninh đã tự lực để vượt qua khó khăn của mình để đến trường dân tộc nội trú và đạt thành tích tốt”.
Lý Thị Ninh đang tiếp tục ôn luyện môn Toán cho năm học tới
Chia sẻ những cảm xúc sau chuyến đi, thầy Giang Của nói: Sinh ra và lớn lên ở mảnh đất Mù Cang Chải, nhưng chính bản thân tôi cũng chưa thật sự đi sâu vào tìm hiểu mảnh đất này… Khi máy bay rời khỏi mặt đất, nhìn thấy vẻ đẹp của những ruộng bậc thang mà cha ông đã tạo dựng có gần 400 năm tuổi, tôi cảm thấy thật sung sướng và tự hào.
Theo thầy Giang Của, lãnh đạo Huyện có chủ trương giữ gìn kỳ quan ruộng bậc thang Mù Cang Chải, bảo tồn các sắc thái văn hóa, là nội lực để làm công tác du lịch, mang lại thu nhập cho nhân dân các dân tộc ở Mù Cang Chải. Vì vậy với phần thưởng này sẽ truyền cảm hứng cho học sinh về ý thức bảo vệ văn hóa truyền thống và cảnh đẹp của quê hương.
Lý Thị Ninh cảm thấy rất vui khi được bay lên bầu trời quê hương
Còn cô học trò Lý Thị Ninh thì cho hay cảm thấy rất vui khi được bay lên bầu trời quê hương, được nhìn thấy cảnh đẹp của ruộng bậc thang. Ninh cho biết sẽ cố gắng học tập để tìm một ngành nghề, sau này tự kiếm tiền để giảm bớt gánh nặng cho gia đình và làm giàu cho quê hương.
Ông Nông Việt Yên, Bí thư Huyện ủy Mù Cang Chải khẳng định, những năm sau, nếu chương trình này vẫn được triển khai, thì vẫn sẽ còn phần thưởng cho các cháu. Còn nếu không thì sẽ có những phần thưởng khác phù hợp.
Quỳnh Anh
Thầy cô cõng học trò qua suối chuẩn bị ngày khai giảng
Để học trò có mặt đầy đủ trong lễ khai giảng, các thầy cô giáo của huyện Mường Tè, Lai Châu phải đi đến từng nhà, vận động từng em quay trở lại điểm trường từ nhiều hôm trước đó.
" alt="Nữ sinh H’Mông nhận phần thưởng ‘Bay trên mùa vàng’ của Bí thư Mù Cang Chải" /> ...[详细] -
Số phận của các trường học bị bỏ hoang ở Hà Tĩnh
Chuyển đổi mục đích sử dụng hoặc thanh lýTrong hơn 60 trường học bị bỏ hoang sau sáp nhập (thống kê đến năm 2016) huyện Hương Khê chiếm đông nhất với 24 trường, huyện Đức Thọ 10 trường, huyện Cẩm Xuyên 9 trường, huyện Hương Khê 7 trường, huyện Kỳ Anh và huyện Can Lộc mỗi địa phương có 4 trường…
Cảnh xuống cấp nhếch nhác tại Trường THCS Thịnh Lộc sau khi sáp nhập. Sau khi sáp nhập, các trường không còn sử dụng đến được ngành giáo dục giao lại các xã có trường đóng trên địa bàn quản lý. Một thời gian sau bỏ hoang, địa phương đề xuất chuyển công năng để làm trụ sở UBND xã, một số địa phương khác đề xuất bàn giao lại cho trường của các cấp học khác hoặc đề xuất được thanh lý.
Ông Phan Văn Châu – Chủ tịch UBND xã Phù Lưu (huyện Lộc Hà) cho biết, Trường THCS Đặng Tất được xây dựng từ năm 1995 với tổng diện tích đất 10.000m2, vào năm 2015 thực hiện việc sáp nhập nên học sinh trong xã chuyển về Trường THCS Thụ Hậu học, từ đó đến nay Trường THCS Đặng Tất bỏ hoang và xuống cấp nặng nề.
Bị bỏ hoang thời gian dài nên cơ sở vật chất tại Trường THCS Thịnh Lộc hư hỏng nặng nề. Năm 2018, UBND xã Phù Lưu làm tờ trình gửi cấp trên xin chuyển đổi mục đích sử dụng từ trường học sang xây dựng trụ sở UBND xã. Song song với đó địa phương cũng lập bản đồ quy hoạch mặt bằng tổng thể sử dụng đất và đã được UBND tỉnh chấp thuận chủ trương.
Cuối năm 2018, nghị quyết của HĐND tỉnh bổ sung nguồn vốn xây trụ sở UBND xã Phù Lưu với số vốn 12 tỷ đồng, sau đó, các sở ngành về kiểm tra nhưng từ đó đến nay vẫn chưa trình hồ sơ sang UBND tỉnh phê duyệt.
Ông Trần Đức Thiên – Chủ tịch UBND xã Thạch Bình (TP Hà Tĩnh) cho biết, Trường THCS xã Thạch Bình được xây dựng giai đoạn khoảng 2005 với quy mô dãy nhà 2 tầng, 8 phòng học. Năm 2016 học sinh Trường THCS Thạch Bình chuyển về Trường THCS Đại Nài học nên bỏ hoang từ đó đến nay.
Dãy nhà tại Trường THCS Đặng Tất trở thành nơi chứa vật liệu sau thời gian dài bỏ hoang
Theo ông Thiên, lâu ngày không có người sử dụng nên trường đã xuống cấp nhiều, một số hạng mục như cửa, cầu thang, nên nhà bị hư hỏng, cỏ cây mọc.
“Địa phương không sử dụng đến nên từ đó đến nay chưa có đề xuất để chuyển đổi mục đích sử dụng. Vừa qua có một số đơn vị khảo sát để mở thêm cơ sở nhưng thời gian sau không thấy triển khai. Hiện trường đang để vậy thì địa phương vẫn bảo quản cho thành phố” – ông Thiên nói.
Sớm bố trí sử dụng tránh lãng phí
Ông Trần Văn Nghĩa – Chủ tịch UBND xã Thịnh Lộc (huyện Lộc Hà) cho biết, Trường THCS Thịnh Lộc sáp nhập vào Trường Bình An Thịnh vào năm 2013, sau sát nhập học sinh tại Trường THCS Thịnh Lộc chuyển về địa điểm mới, ngôi trường này bỏ hoang cho đến năm 2018.
Trường THCS Thạch Bình xây dựng khang trang nhưng chỉ đưa vào sử dụng ít năm rồi bỏ hoang. Trong năm 2018, tỉnh Hà Tỉnh cho phép thanh lý, chuyển thành Khu thể thao giải trí, tuy nhiên đến thời điểm hiện tại mới chỉ cải tạo làm sân bóng và một khu vực nhỏ làm khu vui chơi cho nhân dân. Khối 2 dãy nhà hai tầng đến nay vẫn bỏ hoang. Đối với dãy nhà này địa phương đang có kế hoạch cải tạo, sửa chữa lại để làm trụ sở cho các tổ chức đoàn thể, tuy nhiên hạ tầng hư hỏng, xuống cấp nặng nề nên việc cải tạo cần nguồn kinh phí lớn.
Hàng loạt trường học tại Hà Tĩnh bỏ hoang sau sáp nhập, cơ sở vật chất nhanh chóng xuống cấp, trong khi đó, các phương án sử dụng lại hạ tầng tại các ngôi trường này còn bỏ ngỏ hoặc dù đã có phương án chuyển đổi công năng nhưng chưa bố trí được nguồn vốn.
Cảnh nhếch nhác tại Trường THCS Thạch Bình (TP Hà Tĩnh). Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Đặng Quốc Vinh cho biết, “Việc này tỉnh đã giao cho Sở Tài chính rà soát để có phương án làm thế nào để sử dụng tốt nhất các tài sản đó tránh bỏ hoang gây lãng phí”– ông Vinh cho hay.
Lê Minh
Hàng chục ngôi trường bị bỏ hoang ở Hà Tĩnh
Hàng loạt ngôi trường 2 tầng khang trang tại các khu đất đắc địa ở Hà Tĩnh đang bỏ hoang, xuống cấp nghiêm trọng vì sau khi sáp nhập không còn được sử dụng và quản lý tốt.
" alt="Số phận của các trường học bị bỏ hoang ở Hà Tĩnh" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1: Quỷ đỏ mất nanh
Phạm Xuân Hải - 23/01/2025 05:25 Cup C2 ...[详细] -
Nam Định không thể bỏ giải...
Sau trận thua oan trước Hải Phòng ở vòng 6 vì sai lầm của các trọng tài, tới lượt trận thứ 10 một lần nữa Nam Định lại thêm quả đắng từ các vua sân cỏ khi bị từ chối tới 3 tình huống đáng ra phải được hưởng quả 11m.
Một điều đáng chú ý, tính đến hết vòng đấu thứ 10, cả 3 Vua áo đen dính lùm xùm, bị bị treo còi đều rơi vào các trận đấu mà Nam Định bị thua, thế nên có thể hiểu đội bóng này ấm ức ra sao.
GĐKT Nguyễn Văn Sỹ của CLB Nam Định tuyên bố bỏ giải e chỉ là bức xúc nhất thời mà thôi Không ngạc nhiên từ nỗi bức xúc ấy người hâm mộ lẫn lãnh đạo bóng đá thành Nam khi liên tục đăng đàn phản ứng. Thậm chí, mới đây GĐKT Nguyễn Văn Sỹ đã “doạ” sẽ bỏ giải nếu công tác trọng tài không thay đổi.
Về cơ bản, việc bỏ giải của CLB Nam Định đến lúc này gần như không thể xảy ra vì đơn giản đây chẳng phải chuyện mà GĐKT hay bất kỳ ai ở đây có thể tự quyết, khi đội bóng thuộc về tỉnh.
Chính bởi vậy, tuyên bố bỏ giải của Nam Định đơn thuần bức xúc hay doạ dẫm hơn là có thể xảy ra. Nó khác với cách mà Sài Gòn Xuân Thành từng làm trước đây, bởi khi ấy bầu Thuỵ mới là người quyết định mọi chuyện để dễ dàng giải tán một đội bóng.
... nhưng đáng lo cho V-League 2020
Đội bóng thành Nam không thể hay không dễ bỏ giải, điều này đương nhiên VPF hay ban trọng tài, VFF... đều biết. Tuy nhiên, không phải thế mà chủ quan cũng như bỏ qua lời doạ dẫm của CLB Nam Định.
Nói thẳng ra rằng, từ những việc xảy ra với đội bóng thành Nam cũng như diễn biến rất căng như những ngày qua rất có thể tạo ra hiệu ứng dây chuyền để các CLB khác cũng lấy cớ và phản ứng mạnh đối với BTC giải, với ban trọng tài.
nhưng đây lại là mồi lửa để nhóm lên những bức xúc của các đội bóng ở V-League với trọng tài để khiến giải đấu khó mà an toàn cho chặng đường còn lại Đây không phải nỗi lo vô hình, bởi thực tế nhiều năm qua tai tiếng về giới cầm còi là quá nhiều nên các đội bóng luôn lấy đó làm cái cớ phản ứng mỗi khi thua trận. Và giờ khi phốt của trọng tài càng nhiều hơn càng làm cho các CLB dễ bề nổi loạn.
Không chỉ lo ngại với phản ứng thái quá có thể xảy tới đây nếu các trọng tài tiếp tục dính lỗi, việc V-League hỗn loạn như thế cũng sẽ đối mặt với nhiều rủi ro khác nhau, trong đó có thể kể đến sự quay lưng của các nhà tài trợ.
Các doanh nghiệp sẵn sàng bỏ đội bóng thì đã đành, ngay cả nhà tài trợ cho giải đấu cũng không dễ ở lại khi chứng kiến V-League có những diễn biến xấu xí ảnh hưởng đến thương hiệu như thế.
Cần nhắc lại rằng, trong 5 năm trở lại đây V-League thực sự khó kiếm cũng như giữ chân nhà tài trợ khi chia tay hàng loạt thương hiệu từ Toyota, NutiCafe, Wake up 247... trước khi bén duyên với LS như lúc này.
Cũng cần nói thêm, để nhận cái gật đầu từ tập đoàn LS Holdings thì cần gạt đi yếu tố chuyên muôn mà khẳng định công đầu thuộc về ông Trần Anh Tú – Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ VPF. Bởi ai cũng biết, nhà tài trợ mới cho V-League là đối tác thân thiết của bầu Tú.
Bằng mối quan hệ của mình, bầu Tú có thể mang tiền về cho V-League, nhưng nếu giải đấu bung xung thật khó để LS Holdings thoả mãn mục đích khi xuống tiền tài trợ.
Thế mới nói, Nam Định doạ bỏ giải có thể không sợ, nhưng nếu xảy ra hiệu ứng Domino xấu, V-League lại đối mặt với nguy cơ teo tóp hầu bao.
V-League mà “đói”, dễ gì trọng tài “no” được phải không ông Dương Văn Hiền!
Mai Anh
" alt="Nam Định dọa bỏ giải, V" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1: Đối thủ yêu thích
Nam sinh lớp 9 ở Đồng Nai tử vong vì trượt lan can cầu thang trong trường học
Trường THCS Lý Tự Trọng (huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai) hôm nay (11/10) xác nhận tại trường vừa xảy ra một vụ tai nạn khiến một nam sinh tử vong.Camera ghi lại cảnh em Q chơi trên lan can cầu thang trước khi té ngã Nạn nhân là em T.M.Q, học sinh lớp 9 của trường.
Theo đó, vào sáng ngày 10/10, trong lúc gần tới giờ vào lớp, em Q ra hành lang tầng 2 để chơi. Trong lúc đùa nghịch trên lan can cầu thang, em Q bị trượt xuống phía dưới, rơi xuống sàn bất tỉnh.
Phát hiện sự việc, các thầy cô giáo trong trường đã đưa Q tới bệnh viện huyện Trảng Bom để cấp cứu, sau đó em Q. được chuyển đến Bệnh viện Nhi Đồng Nai.
Do bị thương nặng, Q được chuyển đến Bệnh viện Chợ Rẫy (TP.HCM) để tiếp tục cấp cứu. Tuy nhiên, đến sáng nay em đã tử vong.
Lực lượng chức năng huyện Trảng Bom sau đó đã khám nghiệm hiện trường, trích xuất camera ghi lại sự việc trên.
Nguồn cơn vụ nữ sinh bị đánh trước cổng trường ở Quảng Ninh
Phòng GD&ĐT TX Đông Triều, Quảng Ninh vừa có báo cáo gửi Sở GD&ĐT Quảng Ninh và chính quyền địa phương về vụ nữ sinh N.P.T (lớp 9, Trường THCS Hồng Thái Đông) bị đánh hội đồng ngay tại cổng trường.
" alt="Nam sinh lớp 9 ở Đồng Nai tử vong vì trượt lan can cầu thang trong trường học" />
- Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Nottingham, 22h00 ngày 25/1: Đôi công hấp dẫn
- Nam Định kêu gọi Trưởng Ban trọng tài từ chức
- Vì sao bầu ĐứcĐức chiêu mộ lão tướng Anh Đức?
- Điểm chuẩn Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông 2020
- Nhận định, soi kèo Sevilla vs Espanyol, 0h30 ngày 26/1: Khôn nhà dại chợ
- Kết quả bóng đá AFF Cup 2022 hôm nay 27/12
- Indonesia đổi giờ thi đấu bán kết lượt đi AFF Cup với Việt Nam