Thời sự

Bộ Tài chính đề nghị tiếp tục trả phụ cấp thâm niên cho giáo viên

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-01-23 06:59:27 我要评论(0)

Mới đây,ộTàichínhđềnghịtiếptụctrảphụcấpthâmniênchogiáoviêbảng xếp hạng ngoại hạng anh mùa 2024 Bộ Tàbảng xếp hạng ngoại hạng anh mùa 2024bảng xếp hạng ngoại hạng anh mùa 2024、、

Mới đây,ộTàichínhđềnghịtiếptụctrảphụcấpthâmniênchogiáoviêbảng xếp hạng ngoại hạng anh mùa 2024 Bộ Tài chính đã có công văn 8982/BTC-HCSN trả lời Bộ GD-ĐT về việc thực hiện chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo.

Theo đó, Bộ Tài chính cho biết: Điều 76 Luật Giáo dục số 43/2019/QH14 ngày 14/6/2019 (có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2020) quy định về tiền lương “Nhà giáo được xếp lương phù hợp với vị trí việc làm và lao động nghề nghiệp; được ưu tiên hưởng phụ cấp đặc thù theo nghề theo quy định của Chính phủ”.

Nội dung này phù hợp với quy định tại Điểm 3.1.d Mục II Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 21/5/2018 Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Khóa XII về cải cách chính sách tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và người lao động trong doanh nghiệp, trong đó quy định “Bãi bỏ phụ cấp thâm niên nghề (trừ quân đội, công an, cơ yếu để bảo đảm tương quan tiền lương với cán bộ, công chức)”, tức là bãi bỏ phụ cấp thâm niên nghề đối với lĩnh vực giáo dục - đào tạo (phụ cấp thâm niên nhà giáo).

Như vậy, theo Bộ Tài chính, về nguyên tắc, từ thời điểm 1/7/2020 chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo quy định tại Luật Giáo dục số 44/2009/QH12 và các văn bản có liên quan bị bãi bỏ, không còn chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo.

Tuy nhiên, tại thời điểm hiện nay, Chính phủ đang giao các cơ quan chức năng nghiên cứu báo cáo cấp có thẩm quyền về thời điểm thực hiện chế độ tiền lương mới theo Nghị quyết số 27-NQ/TW. Vì vậy, Bộ Tài chính đề nghị Bộ GD-ĐT báo cáo Chính phủ trình Quốc hội cho lùi thời gian thực hiện Điều 76 Luật Giáo dục số 43/2019/QH14 ngày 14/6/2019 cho đến khi chế độ tiền lương mới ban hành và có hiệu lực. Theo đó tiếp tục thực hiện chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo theo quy định tại Nghị định số 54/2011/NĐ-CP ngày 4/7/2011 về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo và các văn bản hướng dẫn.

Bộ Tài chính đề nghị Bộ GD-ĐT nghiên cứu đề nghị trên, tổng hợp trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.

Trước đó, một số địa phương đã dừng chi trả phụ cấp thâm niên từ tháng 7/2020 như Hải Dương, Sóc Trăng, huyện Phú Lộc (Huế)... trong khi không ít địa phương vẫn tiếp tục chi cho giáo viên.

Ngân Anh

Tạm dừng phụ cấp thâm niên nhà giáo là đúng luật?

Tạm dừng phụ cấp thâm niên nhà giáo là đúng luật?

Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Quảng Ngãi khẳng định việc Sở này ban hành văn bản tạm dừng chi phụ cấp thâm niên nhà giáo từ ngày 1/7/2020 là đúng Luật.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Nhạc sĩ Đức Trịnh và nhạc sĩ Lân Cường.

Nhạc sĩ Đức Trịnh thẳng thắn nêu thực trạng hiện nay nhiều ca sĩ còn không biết đọc bản nhạc, cho nên họ rất ngại cầm vào bản nhạc và họ chọn cách nhàn nhất là cứ học kiểu truyền khẩu cho nhanh. 

“Nhiều ca sĩ không học hành nhạc lý, cứ học theo kiểu lên mạng nghe thành quen giai điệu rồi hát, thậm chí có cả ngôi sao cũng đang làm việc tương tự. Trình độ âm nhạc kém thì ngại đọc bản ký âm có nhạc, tất nhiên sẽ chẳng có nhu cầu tìm tới bản gốc, tìm tới nhạc sĩ để “vỡ” các ca từ cho hiểu hơn về ý nghĩa, nội dung bài hát tác giả muốn truyền tải”, nhạc sĩ Đức Trịnh nói.

“Ý thức nghề nghiệp là cái tối quan trọng nhưng bên cạnh đó chính các đơn vị tổ chức cũng phải chuyên nghiệp và kỹ càng với từng tiết mục. Đơn cử, khi mời ca sĩ hát bầu sô hoặc nhà sản xuất nên yêu cầu họ chép tay bản nhạc cầm tới để duyệt chương trình, có như thế mới khiến các ca sĩ có trách nhiệm, nghiêm túc từ việc tìm tòi bản gốc từ tác giả hay người thân của họ khi nhận lời tham gia và hơn cả sự cẩn trọng của đơn vị tổ chức cũng có tầm quan trọng”, nhạc sĩ Đức Trịnh nói.

Nhạc sĩ Lân Cường - Trưởng ban Kiểm tra Hội Âm nhạc Hà Nội cho rằng, thời đại 4.0 việc ca sĩ tiếp cận với bản nhạc gốc của nhạc sĩ là điều quá đơn giản. “Ai than khó tiếp cận với bản nhạc gốc của nhạc sĩ là không đúng. Thực tế theo quan sát của tôi, nhiều ca sĩ đến với các chương trình vội vã hát cho nhanh còn mải chạy show kiếm tiền chỗ khác chứ làm gì có thời gian mà tìm hiểu tác giả tác phẩm”, nhạc sĩ Lân Cường thẳng thắn.

Nhạc sĩ Lân Cường cho biết: “Những bài hát chính thống thường Trung tâm Bảo vệ Quyền tác giả Âm nhạc Việt Nam (VCPMC) đều lưu giữ. Hay như trang web Bài ca đi cùng năm thángcũng cập nhật rất đầy đủ thông tin các giả tác phẩm,... Ngày xưa tôi tin chuyện tiếp cận bản nhạc gốc khó khăn, nhưng bây giờ thời đại chuyển đổi số 4.0 quá hiện đại, chỉ có người kém văn hoá mới không biết làm thế nào để tiếp cận được với tác giả, tác phẩm gốc. Cho nên, xung quanh việc hát sai lời quay đi quay lại vẫn là ý thức làm nghề, tôn trọng mình, tôn trọng khán giả và tôn trọng người sáng tác thì dần dần, việc hát sai lời, bịa lời mới của một bộ phận ca sĩ trong làng nhạc Việt có thể giảm bớt”, nhạc sĩ Lân Cường nói.

'Hát không để ý lời cũng giống nói mà không biết đang nói gì'

'Hát không để ý lời cũng giống nói mà không biết đang nói gì'

"Tôi nói ra sẽ thành mích lòng các em nhưng nếu hát không để ý lời cũng giống nói mà không biết đang nói gì. Hát một bài hát nên chú trọng lời, nghĩ đến ý nghĩa sâu xa của bài' - nhạc sĩ Đức Huy." alt="Yêu cầu ca sĩ tự chép tay bản nhạc để chữa ‘bệnh’ hát sai lời" width="90" height="59"/>

Yêu cầu ca sĩ tự chép tay bản nhạc để chữa ‘bệnh’ hát sai lời

{keywords}Viettel chuyển trung tâm điều hành dã chiến sang phục vụ chống bão Noru.

Viettel đã thành lập 4 đội chỉ huy trực tiếp chỉ đạo, hỗ trợ các tỉnh Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định kịp thời ứng phó với bão. Hơn 2.000 nhân sự kỹ thuật của Tổng công ty Mạng lưới Viettel và Tổng công ty Công trình Viettel đã sẵn sàng lên đường ứng cứu thông tin. Đây là số lượng nhân sự được huy động tại một thời điểm lớn nhất từ trước đến nay của Viettel để phục vụ ứng phó với thiên tai.

Song song các trang thiết bị, vật tư cũng đang khẩn trương được điều động từ các tỉnh lân cận để đảm bảo ứng cứu cho các địa phương chịu ảnh hưởng của thiên tai. 4 xe cơ động, 164 máy phát điện, 150.000m cáp quang trục, 15.000 măng xông, hơn 1.200km cáp thuê bao đang được vận chuyển đến các vị trí xung yếu.

Ngoài ra hệ thống chăm sóc khách hàng của Viettel tăng thêm 30% tại khu vực ảnh hưởng bão, đảm bảo thông tin liên lạc của người dân.

Ông Đào Xuân Vũ, Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Viettel cho biết: “Mọi công tác củng cố hạ tầng mạng lưới của Viettel đã được đặc biệt chú trọng trước bão. Chúng tôi đã chuẩn bị gấp 3 lần các đường chờ dự phòng cho mạng truyền dẫn, các đường cáp trục quốc gia, cáp liên tỉnh, liên huyện để sẵn sàng ứng cứu nhiều lần tại một vị trí, đảm bảo thông tin liên lạc thông suốt trong mọi trường hợp”.

{keywords}
Trung tâm điều hành dã chiến sẽ thực hiện giám sát và điều hành trực tiếp tại địa phương.

Đại diện MobiFone cho biết, sau những phương án chủ động phòng chống bão lụt, thiên tai đã được chuẩn bị trước đó, Công ty dịch vụ MobiFone khu vực 3 và Trung tâm mạng lưới miền Trung tiếp tục triển khai nhiều phương án mới phù hợp tình hình thực tế của bão số 4, nhằm đảm bảo an toàn cao nhất cho các CBCNV, đồng thời đảm bảo an toàn mạng lưới, sẵn sàng công tác ứng cứu thông tin để phục vụ khách hàng.

Khi dự báo về mức độ phức tạp của siêu bão Noru được đưa ra ngày 26/9, Trung tâm mạng lưới miền Trung ngay lập tức triển khai phương án phòng chống bão lụt tại các văn phòng làm việc của trung tâm, nhằm chủ động phòng tránh, đối phó kịp thời, khắc phục khẩn trương, hiệu quả đối với bão lụt, đảm bảo an toàn về con người, tài sản, hạn chế thấp nhất thiệt hại do thiên tai gây ra và nhanh chóng khắc phục thiệt hại. Các phương án trung tâm đưa ra cũng đảm bảo công tác phối hợp tốt, đảm bảo độ chính xác trong điều hành, phối hợp chặt chẽ giữa các phòng, tổ, nhóm và duy trì kênh ứng cứu, hỗ trợ trong bão lụt, thiên tai.

Xác định trước các tình huống có thể do siêu bão mạnh nhất 20 năm qua gây ra, Trung tâm mạng lưới miền Trung đã yêu cầu thực hiện nghiêm nguyên tắc "4 tại chỗ" (chỉ huy tại chỗ - lực lượng tại chỗ - phương tiện, vật tư tại chỗ - hậu cần tại chỗ) và "3 sẵn sàng" (phòng ngừa chủ động - ứng phó kịp thời - khắc phục khẩn trương và hiệu quả). Trung tâm xác định lấy phòng ngừa là quan trọng nhất và không chủ quan trong công tác chuẩn bị, triển khai công tác phòng chống hiệu quả, nhanh chóng, an toàn; đồng thời đảm bảo thông tin luôn thông suốt, cập nhật, thống nhất giữa các cấp điều hành và giữa các đơn vị.

Trước đó, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký công điện của Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các cơ quan và địa phương liên quan tập trung chỉ đạo, triển khai công tác ứng phó bão số 4 theo phương châm "bốn tại chỗ" với tinh thần khẩn trương, quyết liệt nhất. Theo đó, Bộ TT&TT sẽ chỉ đạo công tác bảo đảm an toàn hệ thống hạ tầng thông tin, bảo đảm thông tin liên lạc thông suốt phục vụ công tác chỉ đạo, chỉ huy ứng phó với bão, lũ của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Ban chỉ đạo quốc gia về phòng chống thiên tai trong mọi tình huống.

Nguyễn Thái 

Chính phủ chỉ đạo phải đảm bảo thông tin liên lạc trong siêu bão Noru

Chính phủ chỉ đạo phải đảm bảo thông tin liên lạc trong siêu bão Noru

Bộ TT&TT sẽ chỉ đạo công tác bảo đảm an toàn hệ thống hạ tầng thông tin, bảo đảm thông tin liên lạc thông suốt phục vụ công tác chỉ huy ứng phó với siêu bão Noru.

" alt="Viettel chuyển trung tâm dã chiến sang phục vụ chống bão Noru" width="90" height="59"/>

Viettel chuyển trung tâm dã chiến sang phục vụ chống bão Noru