Thời sự

Soi kèo góc Latvia vs Armenia, 21h00 ngày 17/11

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-01-24 05:40:43 我要评论(0)

Hư Vân - 17/11/2024 04:35 Kèo phạt góc tructieptructiep、、

èogócLatviavsArmeniahngàtructiep   Hư Vân - 17/11/2024 04:35  Kèo phạt góc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}

Kim Ngân và Simon cùng nhau đạp xe 16.000km từ Việt Nam đến Paris. Ảnh: Ảnh NVCC

“Khi nhìn tháp Eiffel, nhìn sông Seine, tôi không dám tin mình đã có thể vượt qua quãng đường 16.000 km bằng xe đạp để đặt chân tới đây. Hòa cùng với những người dân quan tâm tới vấn đề chống biến đổi khí hậu, lại là người Việt Nam tôi cảm thấy tự hào hơn bao giờ hết, lúc đó tôi quá xúc động”, Ngân chia sẻ.

Thế rồi, vô tình Ngân gặp Simon Nelson (người Scotland) khi tìm kiếm người giao tiếp tiếng Anh trên một trang mạng trao đổi kinh nghiệm về du lịch. Simon từng đi qua 47 quốc gia và là thành viên tích cực của 350.org, một phong trào chống biến đổi khí hậu. Khoảng tháng 1/2015, Simon có ý tưởng đạp xe đến Paris và khi anh nói ra, Ngân gật đầu cái rụp, bởi cơ hội của cô đã đến. “Khi Simon đề nghị đạp xe đến Paris, tôi cứ nghĩ anh chỉ nói đùa. Nhưng anh thực sự nghiêm túc, vấn đề môi trường đang khá nóng và ngày 25/11/2015 sẽ có Hội nghị chống biến đổi khí hậu (COP21) do Liên hợp quốc tổ chức tại Paris. Anh nói chúng tôi cần khởi hành ngay”, Ngân nhớ lại.

Nói là làm. Ngân và Simon bắt đầu lên kế hoạch về đường đi cũng như chuẩn bị các vật dụng thiết yếu cho chuyến hành trình. Ngày 9/2/2015, cả hai bắt đầu đạp xe từ An Giang ra Hà Nội rồi sang Trung Quốc. Mới qua nước đầu tiên nhưng Ngân và Simon gặp không ít khó khăn.

“Việc xin visa vào Trung Quốc đã khó khăn do họ vặn hỏi rất kỹ. Đặc biệt là vì thời gian này phụ nữ Việt bị bán qua đây khá nhiều”, Ngân kể và cho biết thêm: “Những ngày đầu, tôi gần như kiệt sức vì đạp xe liên tục tới 8 tiếng, cơ bắp rã rời. May có Simon ở bên động viên mỗi khi tôi nản chí. Ngày này qua ngày khác, cơ thể cũng dần quen với việc đạp xe và ngủ bụi”, Ngân nói.

Trên đường rời Trung Quốc, Ngân đến vùng đất Tân Cương, vùng sa mạc hoang vu với cái nóng lên đến 45 độ C. Cả hai phải đạp xe dưới trời nắng ấy. Nguồn kinh phí vỏn vẹn 10.000 USD dành dụm được cho cả chuyến hành trình nên việc vào nhà nghỉ hay khách sạn sang trọng, ăn những món ngon là điều quá xa xỉ.

Ngân phải căng lều nghỉ dưới cái nóng đổ lửa. “Lúc đó tôi phải mặc rất nhiều lớp áo, sử dụng khăn chống nóng chuyên dụng quấn khắp người. Dù đã uống nhiều nước và tìm chỗ trú dưới những tảng đá lớn khi thời tiết quá gay gắt, cái nóng đó thật đáng sợ”, Ngân nhớ lại.

Khi qua các quốc gia theo đạo Hồi, với Ngân, hết sức thú vị. Ở đây người ta chủ yếu ăn thịt cừu, bánh mì, không có rau xanh nên Ngân gần như không thể…thích ứng. Ngân cho biết: “Tôi bị đau dạ dày suốt 5 tháng trời và khi dừng chân ở Thổ Nhĩ Kỳ buộc phải nhập viện để điều trị”.

Những ký ức khó quên

{keywords}

Dựng lều ngủ ở bên hồ ở Toktogul Kyrgyzstan.

Đạp xe đường dài không phải là chuyện dễ, đặc biệt khi gặp những đoàn xe lớn chạy với tốc độ cao. Vì thế, để thuận tiện di chuyển và an toàn cho hành trình, Ngân và Simon chọn các tuyến đường nhỏ hẹp, đường đồi núi.

Tuy nhiên, tránh được xe lớn thì cả hai không lường được sự cố (khi đổ dốc sườn núi: “Trước khi đổ dốc chúng tôi đã kiểm tra xe kỹ lưỡng nhưng không ngờ khi đi được một đoạn, xe đứt phanh. Chiếc xe cứ thế lao rầm rầm về phía trước, tôi cố gắng gồng mình giữ tay lái. Lúc đó tôi hoảng loạn, trong đầu cứ nghĩ sẽ chẳng trở về Việt Nam được nữa.

May mắn đến đoạn địa hình gồ ghề, tôi dùng chân chà xuống đường, xe mới dừng lại được. Đó có thể nói là ký ức kinh hoàng nhất của tôi trong hành trình, Ngân nhớ lại việc đi xe tại một sườn dốc ở Kyrgyzstan”.

Ngân kể, ngày 20/10/2015, cả hai đến Ý và lúc này toàn bộ khu vực miền Nam của Ý chìm trong lũ lụt. Tất cả sông suối ao hồ đều ngập nước. Tuy đường phố không bị ảnh hưởng nhiều nhưng những cơn mưa lại kéo dài liên tục, dai dẳng.

Hành trình đầy gian khổ khiến cô muốn từ bỏ nhưng khi nghĩ tới mục tiêu cần hoàn thành Ngân cùng bạn đồng hành lại tiếp tục tiến về phía trước. Dù trên đường gặp biết bao khó khăn, nguy hiểm nhưng Ngân vẫn cảm nhận được sự giúp đỡ từ mọi người.

Kết thúc chuyến hành trình dài gần 300 ngày, ngày 26/11/2015, tại Paris - nơi diễn ra Hội nghị COP21, Ngân đứng giữa đám đông và cảm nhận sự sung sướng lẫn tự hào. Sau khi tham gia hội nghị chống biến đổi khí hậu, Ngân lại nung nấu ý tưởng đạp xe quanh Đông Nam Á để tuyên truyền và cổ vũ cho bình đẳng giới thông qua hoạt động chụp ảnh những người phụ nữ Ngân gặp trên đường.

(Theo Emdep)

" alt="Cô gái Việt và 300 ngày đạp xe tới Paris" width="90" height="59"/>

Cô gái Việt và 300 ngày đạp xe tới Paris

Đây không phải năm đầu tiên bệnh viện đối diện với tình trạng này. "Mấy năm qua, do dịch bệnh và nhiều yếu tố khác, các bệnh viện hoạt động khó khăn, đặc biệt là phải tự chủ tài chính một phần, trong khi đó, trang thiết bị hiện đại lại còn thiếu nên chúng tôi không thể triển khai được các dịch vụ khác. Chúng tôi phải xoay sở để đảm bảo đủ nguồn tiền trả lương cho nhân viên", ông nói.

Năm nay, bệnh viện đang cố gắng tính toán các khoản thu, chi và cố gắng chia cho nhân viên mỗi người khoảng 500.000-1.000.000 đồng. "Đây là quà Tết chứ không thể nói là thưởng. Số tiền này chỉ mang tính chất tượng trưng, động viên", vị giám đốc chia sẻ.

Với khoảng 80 cán bộ, nhân viên, Bệnh viện đa khoa Bắc Mê chủ yếu tiếp nhận bệnh nhân là người dân trong huyện, chỉ khám chữa bệnh theo BHYT, khó thu hút người bệnh vì gần thành phố Hà Giang.

Tương tự, tại Bệnh viện Đa khoa Mèo Vạc, một lãnh đạo bệnh viện cũng chia sẻ: "Không có thưởng Tết". Bệnh viện này phải tự chủ khoảng 40% tài chính, lo kinh phí trang trải lương cho cán bộ công nhân viên. Lãnh đạo bệnh viện cũng trăn trở: "Thưởng Tết để khuyến khích, động viên cán bộ nhân viên làm việc nhưng cái khó bó cái khôn".

Trước đây, khi bệnh viện chưa tự chủ tài chính, huyện sẽ cung ứng cho một phần, y bác sĩ có thể nhận tháng lương thứ 13. Khi bệnh viện tự chủ một phần tài chính, phần kinh phí này không còn. Vừa qua, nhân dịp Tết Dương lịch, cán bộ, nhân viên tại đây được thưởng 500.000 đồng.

Một bác sĩ cũng làm việc tại bệnh viện này chia sẻ năm ngoái, anh được thưởng 1 triệu đồng, còn năm nay thì "chưa biết tình hình sẽ như thế nào".

Bệnh viện Đa khoa huyện Mèo Vạc hiện có 75 cán bộ bao gồm bác sĩ, điều dưỡng, khối hành chính, điện nước. Trung bình mỗi ngày, các bác sĩ tiếp nhận khám cho 100 bệnh nhân. Số bệnh nhân nằm viện khoảng 152 người.

Cùng chung cảnh ngộ "thu không đủ bù chi", bác sĩ Nguyễn Quyết Tiến - Giám đốc Trung tâm Y tế Hạ Lang (Cao Bằng) cho biết trong kỳ nghỉ Tết Âm lịch, nhân viên y tế của bệnh viện đều được nhận 500.000 đồng. Đây là mức dành cho tất cả mọi người từ giám đốc tới lái xe, bảo vệ.

Ngoài ra, trung tâm y tế này đang tự chủ 10%, mỗi năm, quỹ phúc lợi của bệnh viện chi trả lương tăng thêm cho cán bộ, nhân viên. Năm 2022, người có thu nhập tăng thêm cao nhất tại đây là hơn 10 triệu đồng. Thu nhập này tại một số bệnh viện được trả hằng tháng.

Tuy nhiên, ở Trung tâm Y tế Hạ Lang, do số tiền rất ít nên bệnh viện gộp cuối năm chi trả 1 lần, tùy theo từng vị trí công việc. Do đó, đây không thể gọi là thưởng Tết. Dù vậy, khoản tiền này giúp nhân viên y tế cũng có thể mua sắm Tết cơ bản. Năm nay, trung tâm chưa tính toán được các khoản tăng thêm này.

Một lãnh đạo bệnh viện huyện tại Sơn La cho biết bệnh viện tự chủ về tài chính nên rất khó khăn và không có thưởng Tết. Năm 2023, mỗi nhân viên y tế được nhận quà Tết trị giá 800 nghìn đồng. Năm nay cũng tương tự như vậy.

Tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Điện Biên, theo bác sĩ Trần Đức Nghĩa, Phó Giám đốc Bệnh viện, cơ sở tự chủ chi 100%. Đây là bệnh viện tuyến tỉnh, đã triển khai nhiều kỹ thuật chuyên sâu, hiện đại nên có nguồn thu và có thưởng Tết. Dự kiến, mỗi nhân viên y tế trung bình khoảng 2 triệu đồng/người. 

Thưởng Tết ngành y Hà Nội: Chỗ 40 triệu đồng, nơi động viên 2-3 triệu

Thưởng Tết ngành y Hà Nội: Chỗ 40 triệu đồng, nơi động viên 2-3 triệu

Mức thưởng Tết ở Bệnh viện Tim Hà Nội trung bình 40 triệu đồng/người trong khi đó, trung tâm y tế quận, huyện hỗ trợ nhân viên 2-3 triệu đồng." alt="Giám đốc bệnh viện huyện: 'Mong đủ tiền trả lương, nói gì tới thưởng Tết'" width="90" height="59"/>

Giám đốc bệnh viện huyện: 'Mong đủ tiền trả lương, nói gì tới thưởng Tết'

Bà Sao cho biết nguyên nhân vụ việc được xác định là do độc tố tự nhiên có trong củ ấu tàu sử dụng trong bữa lẩu.  

Đến chiều 19/12, chỉ còn 1 bệnh nhân vụ ngộ độc còn điều trị, theo dõi tại viện. Đây là người phụ nữ 48 tuổi, chị còn có triệu chứng đau bụng, đau đầu, buồn nôn. Những trường hợp còn lại đã ổn định, ra viện. 

Củ ấu tàu còn gọi là ô đầu, ú tầu, gấu tầu, thường mọc hoang hoặc trồng ở vùng biên giới phía Bắc như Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai... Thành phần độc tố chính của ấu tàu là aconitin (chất gây tê đầu lưỡi) và các alcalloid khác, có thể gây tử vong chỉ với một hàm lượng rất nhỏ.

Người dân thường sử dụng củ ấu tàu để ngâm rượu, chế biến thức ăn song không biết cách loại bỏ độc tố. Khi bị ngộ độc, bệnh nhân xuất hiện các triệu chứng nôn, buồn nôn, tê môi, lưỡi, tay, chân hoặc toàn thân, cảm giác tức ngực, khó thở, loạn nhịp tim. Các triệu chứng nặng hơn như co giật, suy hô hấp, thậm chí ngừng tim, tử vong.

 Bác sĩ khuyến cáo khi sử dụng các chế phẩm có thành phần là củ ấu tàu cần thận trọng. Không tự chế biến củ ấu tàu làm thức ăn nếu không biết cách loại bỏ độc tố. Không được uống rượu ngâm củ ấu tàu bởi có thể ngộ độc dẫn đến tử vong. Các loại rượu ngâm củ ấu tàu dùng để xoa bóp phải được dán nhãn rõ ràng, cất giữ cẩn thận, tránh xa tầm tay trẻ em.

5 người đi cấp cứu sau 10 phút đã ăn những gì ở quán lẩu vỉa hè?Các bệnh nhân đi cấp cứu sau khi ăn lẩu, uống rượu tại quán vỉa hè ở Bắc Kạn đã bình phục sức khỏe. Quán lẩu tạm thời bị đình chỉ hoạt động." alt="11 người ngộ độc sau bữa lẩu, dấu hiệu bất thường xuất hiện chỉ sau vài phút" width="90" height="59"/>

11 người ngộ độc sau bữa lẩu, dấu hiệu bất thường xuất hiện chỉ sau vài phút