Nhận định, soi kèo Rennes vs Strasbourg, 23h15 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
本文地址:http://casino.tour-time.com/html/06d396522.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Al Tai vs Al Ain, 19h55 ngày 4/2: Khó tin cửa dưới
On Football
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 1/10
Thủ tướng: Đường dây 500 kV mạch 3 cho thấy 'không gì là không thể'
Có thể nói, lễ cưới của Công Phượng và Viên Minh được chờ đợi nhất trong giới cầu thủ, thậm chí showbiz năm 2020. Công Phượng đã quá nổi tiếng với bóng đá Việt Nam, trong khi Viên Minh cũng tài sắc vẹn toàn.
Địa điểm được cho là nơi tổ chức lễ cưới của Công Phượng - Viên Minh |
Thông tin về lễ cưới của Công Phượng được giữ bí mật tuyệt đối. Theo một số nguồn tin, buổi lễ thành hôn diễn ra tại một trong những địa điểm tổ chức cưới sang chảnh bậc nhất Sài thành, nơi từng diễn ra lễ cưới của những ngôi sao hàng đầu showbiz như Trấn Thành, Trường Giang...
Vợ chồng Công Phượng và gia đình hai bên đã bắt đầu mời khách từ cách đây vài ngày. Thiệp mời được thiết kế đơn giản nhưng lại rất đặc biệt, có một không hai.
|
Theo đó, các khách mời phải quẹt thẻ từ lẫn đăng ký thông tin cá nhân vào một website để đảm bảo công việc bảo mật cho lễ cưới. Ngay cả những vị khách VIP như bầu Đức, HLV Park Hang Seo, HLV Chung Hae Seong, trợ lý HLV Lee Young Jin... khi tham dự đám cưới cũng phải làm các thủ tục trên để đảm bảo việc giữ thông tin cho lễ cưới đặc biệt.
Phía BTC lễ cưới cam kết bảo mật thông tin khách mời và việc làm trên nhằm hạn chế những hình ảnh không chính thức rò rỉ ra bên ngoài. Moị hình ảnh về lễ cưới đều được BTC cung cấp tới khách mời và có thể là báo chí sau đó ít ngày.
Công Phượng và Viên Minh quyết giữ kín hình ảnh lễ cưới |
Sau khi được tổ chức tại TPHCM, tiền đạo sinh năm 1995 và vợ sẽ dành riêng bữa tiệc tại Phú Quốc diễn ra vào ngày 18/11 với những khách mời là đồng đội, bạn bè thân thiết của cặp đôi. Đầu tháng 12/2020, đám cưới tiếp tục được tổ chức tại Đô Lương - Nghệ An, quê nhà Công Phượng. Sau đó 3 ngày, Công Phượng lên tuyển Việt Nam trong đợt tập trung chuẩn bị cho các giải đấu trong năm 2021.
Công Phượng là chân sút nội ghi bàn nhiều nhất ở V-League 2020 với 6 bàn thắng cho CLB TPHCM. Rất tiếc ở giai đoạn cuối mùa giải, anh phải nghỉ thi đấu vì dính chấn thương ngón chân trong trận thắng Nam Định 5-1 ngày 26/9. Hiện Công Phượng đã tập luyện trở lại. Sau lễ cưới, tương lai của Công Phượng ở TPHCM hay HAGL cũng sẽ được bầu Đức quyết định.
Video Công Phượng "khai hoả" ở V-League:
Song Ngư
Công Phượng - Viên Minh mặc trang phục truyền thống và giản dị trong lễ bê tráp ăn hỏi diễn ra vào sáng 16/11 tại TPHCM.
">Những điều đặc biệt về lễ cưới của Công Phượng
Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2
Phó Chủ tịch Quốc hội Tòng Thị Phóng đề nghị các đại biểu cần thảo luận làm rõ các vấn đề về: quyền tự chủ học thuật, trong hoạt động chuyên môn; tự chủ trong tổ chức và nhân sự; tự chủ trong tài chính và tài sản... Bên cạnh đó là trách nhiệm giải trình của các cơ sở GDĐH, nếu không thực hiện đúng cam kết thì phải xử lý thế nào khi liên quan đến tiêu chuẩn, chính sách chất lượng, đến mức lương, thưởng, đến các báo cáo tài chính hằng năm...
Bà Tòng Thị Phóng, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Quốc hội |
Hiệu trưởng chưa sẵn sàng, nhà trường khó bứt phá
Với bài tham luận có tiêu đề "Mối quan hệ giữa cơ quan chủ quản và trường đại học", GS Trần Đức Viên thu hút sự chú ý khi đưa ra nhận định về nguyên nhân khiến một số hiệu trưởng cơ sở giáo dục đại học dù được tự chủ nhưng chưa có sự bứt phá.
Theo GS, mấu chốt của tự chủ đại học là mô hình quản lý mới với sự xuất hiện của hội đồng trường. Đây là một tổ chức quản trị, đại diện quyền sở hữu của nhà trường, của các đối tác ngoài xã hội, thực tế sẽ tạo sự “dịch chuyển quyền lực” nhưng chỉ khi có quyết tâm chính trị mạnh mẽ của lãnh đạo cấp cao mới mong thực hiện được. Nếu không, đa phần các trường vẫn chạy theo lối mòn quản lý cũ và khai thác những lợi thế đã tích lũy được từ trước, chứ không phải từ tự chủ đại học.
“Một số hiệu trưởng chưa thực sự sẵn sàng đón nhận thiết chế hội đồng trường, nên hội đồng trường không thể mạnh, và khi hội đồng trường chưa đủ mạnh thì nhà trường không thể thoát ra khỏi cơ chế chủ quản”.
Bên cạnh đó, về mặt tâm lý, hiệu trưởng không muốn chia sẻ quyền lực với hội đồng trường, không muốn tự dưng lại có một tổ chức đứng trên đầu mình.
“Đa số các hiệu trưởng đều là những người tốt, học cao biết rộng, nhưng từ trong tiềm thức, và như một thói quen, khi ngồi vào vị trí hiệu trưởng là tự khắc họ điều hành và quản lý trường đại học như những cách mà các vị tiền nhiệm đã làm, như hiệu trưởng các trường đại học khác đang làm, có cải tiến, thêm bớt chút ít, nên về mặt bản chất, gần như không có khác biệt giữa trường tự chủ và chưa tự chủ, giữa có Hội đồng trường hay chưa có Hội đồng trường” - diễn giả phân tích.
“Không nên và không thể trách cứ họ, vì không có bất cứ một văn bản nào hướng dẫn, đã là hiệu trưởng một trường tự chủ thì giống và khác gì và khác như thế nào”.
Còn về mặt pháp lý, trong quản lý và điều hành nhà trường, hiệu trưởng không thấy có bất cứ sự ràng buộc thực tế nào với hội đồng trường, có hội đồng trường hay không thì bản chất công việc vẫn thế, chỉ có “phát sinh” thêm một tổ chức mà họ phải báo cáo theo luật định, dù muốn dù không.
“Theo các qui định hiện hành, quyền lực của hiệu trưởng các trường đại học Việt Nam vẫn là ‘to nhất’ so với các nước trên thế giới. Thiết chế Hội đồng trường bị vô hiệu hóa ngay từ khi sinh ra!”.
Một lý do tế nhị khác khiến các hiệu trưởng chưa muốn tiếp nhận thể chế hội đồng trường, đó là hiện trạng không ít trường đại học tỏ ra miễn cưỡng, đối phó trong việc minh bạch hoá các thông tin, hoạt động giám sát của Thanh tra Nhân dân chỉ là hình thức.
“Khi quyền tự chủ của các cơ sở giáo dục được nâng cao, nghĩa là phải tăng tính công khai, minh bạch, hiệu trưởng phải thực hiện trách nhiệm giải trình về các hoạt động của nhà trường với hội đồng trường, đó là điều rất ít hiệu trưởng muốn.
Thêm nữa, tâm lý cầu an thụ động cũng là một trở ngại lớn trong quá trình đổi mới giáo dục đại học nói chung, tiến trình tự chủ đại học nói riêng. Giữa một rừng các văn bản qui phạm pháp luật vừa chưa đồng bộ, vừa chưa rõ ràng, sai đúng chỉ trong gang tấc, “qua đúng nay sai ngày mai lại đúng”, nên nhiều hiệu trưởng ngại bứt phá chọn phương án an toàn nhất cho họ: giữ cơ chế bộ chủ quản”.
Quản lý Nhà nước về giáo dục không còn vướng mắc nào lớn
Trước những ý kiến cho rằng tự chủ giáo dục còn vướng về quản lý Nhà nước, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam khẳng định, vấn đề vướng chủ yếu hiện nay là về ngạch viên chức và tiền lương theo Bộ nội vụ và vướng về ngân sách đầu tư và đặt hàng bên tài chính và đầu tư. Còn quản lý Nhà nước chuyên ngành giáo dục dù chưa hết vướng nhưng không còn vướng lớn.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam khẳng định đối với vấn đề tự chủ đại học, quản lý Nhà nước chuyên ngành giáo dục không còn vướng mắc lớn |
Để triển khai tự chủ có hai việc quan trọng: Phải có Hội đồng trường theo đúng quy định của pháp luật và tự chủ gắn với trách nhiệm giải trình.
Cái vướng ở đây, ông Đam cho rằng thứ nhất là Hiệu trưởng không muốn mất quyền, không muốn chuyển giao bớt quyền sang Hội đồng trường, vẫn muốn hiệu trưởng là to nhất.
“Luật ra rồi mà vẫn có người hỏi hiệu trưởng to hay Hội đồng trường to? Một số hiệu trưởng vẫn muốn kiêm Bí thư Đảng ủy...
Nhiều người còn hỏi tôi “Nếu thế, hiệu trưởng không còn quyền gì à?”.
Tôi bảo không phải, ví dụ thế này, trước đây hội đồng trường chưa có hoặc là hình thức thì anh quyết toàn bộ về đầu tư, anh vẫn phải xin ý kiến theo ngạch của Đảng nhưng cơ bản là hiệu trưởng quyết. Bây giờ anh phân ra 10 tỷ trở lên phải có Hội đồng trường thông qua, 10 tỷ trở xuống thì giao cho Hiệu trưởng, giao cho Ban Giám hiệu. Thế nhưng có trường khác thì bảo 10 tỷ to quá, trường tôi 1 tỷ trở lên thì phải hội đồng trường, cái đó là toàn quyền của các đồng chí, bàn tập thể và thống nhất, ra quy chế.
Về nhân sự, có trường bàn tập thể, nếu thấy rằng nhận thêm người rất quan trọng, phải đưa ra bàn hội đồng thì đưa ra bàn, nhưng có trường nói không, tuyển dụng 50 người trở lên mới phải thông qua hội đồng trường, còn lại dưới thì giao cho Ban Giám hiệu… thì hoàn toàn do cơ chế, quy chế của các đồng chí. Luật và Nghị định hoàn toàn không cấm cái này.
Ngày xưa, Luật chưa cho tự chủ thì mới phải có điều lệ mẫu. Còn giờ Luật quy định rồi, giao quyền cho anh rồi. Cái chỗ này tôi cho rằng nhận thức của chính các trường".
Một vấn đề rất quan trọng nữa là phải có một bộ quy tắc ứng xử một cách đầy đủ, cực kỳ chi tiết về nhân sự, tiền lương... Bộ quy tắc này phải công khai để giáo viên, sinh viên, xã hội giám sát.
Theo Phó Thủ tướng, Chính phủ rất trân trọng tất cả các ý kiến góp ý. Công cuộc đổi mới rất dài hơi, phải liên tục và khi có ý kiến khác nhau, hãy cùng bày tỏ trên tinh thần cầu thị. Chính phủ sẽ chắt lọc và kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền để tiếp tục điều chỉnh, trước hết về hành lang pháp lý, sau đó là về cơ chế chính sách và cuối cùng là khâu tổ chức kiểm tra thực hiện về pháp luật.
Thúy Nga - Ngân Anh
Áp dụng Luật Viên chức trong các trường đại học tự chủ, để tăng lương cho một cá nhân xuất sắc, tài năng hay sa thải đối với cá nhân yếu kém là rất khó...
">Tự chủ đại học: Nhiều hiệu trưởng vẫn muốn mình là to nhất
Bạn đọc ủng hộ 30 triệu đồng cùng Bệnh viện K3 đẩy lùi dịch COVID- 19 |
Thay mặt Ban Lãnh đạo và toàn thể các y bác sỹ của Bệnh viện, Ths.Bs Nguyễn Bá Tĩnh, Trưởng phòng công tác xã hội, Bệnh Viện K cơ sở Tân Triều cảm ơn tình cảm và sự hỗ trợ của bạn đọc báo dành cho Bệnh viện, đặc biệt trong tình hình dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp, đồng thời thể hiện quyết tâm để công tác phòng chống dịch bệnh tại Bệnh viện đạt kết quả cao nhất.
Trong cuộc chiến phòng, chống dịch Covid-19 với tinh thần “chống dịch như chống giặc”, hình ảnh những người thầy thuốc tận tâm, tận lực ngày đêm túc trực vừa hết lòng cứu chữa bệnh nhân vừa làm công tác trấn an tâm lý, động viên, chăm sóc bệnh nhân để ngăn ngừa nguy cơ lây lan dịch COVID-19 đã làm lay động hàng triệu con tim Việt Nam.
Qua đó, chúng ta tin tưởng rằng, với sự chỉ đạo quyết liệt của chính phủ, của, sự đồng lòng của tất cả ban ngành đoàn thể và toàn dân, các giải pháp phòng chống dịch bệnh đã và đang được tích cực triển khai trên cả nước sẽ nhanh chóng đạt được những kết quả khả quan hơn nữa, giúp Việt Nam sớm chiến thắng đại dịch.
Phạm Bắc
Báo VietNamNet đã trao số tiền 100 triệu đồng từ bạn đọc trên khắp cả nước chung tay cùng Bắc Giang chống dịch Covid-19.
">Bạn đọc ủng hộ Bệnh viện K Tân Triều phòng, chống dịch Covid
TIN BÀI KHÁC
Kí chính thức 1 năm rồi lại chuyển sang loại hợp đồng 3 tháng
TIN BÀI KHÁC
Bị giữ bằng lái xe, 'đừng mơ' đi thi để cấp mới
友情链接