Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Khó cho Pháo thủ
本文地址:http://casino.tour-time.com/html/03c495419.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Konyaspor vs Eyupspor, 22h00 ngày 4/2: Cạnh tranh ngôi đầu
Tại chương trình, Nam A Bank Tiền Giang đã trao tặng 50 phần quà, mỗi phần trị giá 2 triệu đồng tiền mặt cùng những vật phẩm có ý nghĩa. Với sự hỗ trợ về cả tinh thần lẫn vật chất này, Nam A Bank Tiền Giang mong muốn chung tay giúp đỡ các đối tượng chính sách, những gia đình hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn có điều kiện vươn lên trong cuộc sống, góp phần xoa dịu nỗi đau, sự mất mát do hậu quả chiến tranh để lại; thể hiện nét đẹp nhân nghĩa, tinh thần “uống nước nhớ nguồn” của cán bộ nhân viên Nam A Bank.
Hy vọng những phần quà thiết thực từ Nam A Bank sẽ mang lại niềm vui cùng sự hỗ trợ đời sống cho các gia đình thương binh liệt sĩ và Mẹ Việt Nam anh hùng. |
Trong suốt gần 30 năm hình thành và phát triển, song song với hoạt động kinh doanh, Nam A Bank luôn coi trọng công tác xã hội và đền ơn đáp nghĩa. Nhiều chương trình an sinh - xã hội tiêu biểu như Phong trào "Xóa đói, giảm nghèo", “Đền ơn đáp nghĩa”; “Điều ước thứ 7”, “Tiếp sức hồi sinh”... đều được Ban lãnh đạo cùng cán bộ nhân viên Nam A Bank hưởng ứng nhiệt tình và hiệu quả. Điển hình như tại chương trình phát động “Nghĩa tình Hoàng Sa, Trường Sa” của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Nam A Bank là một trong những Ngân hàng tiêu biểu có nhiều đóng góp, ủng hộ kịp thời về tinh thần và vật chất cho lực lượng Cảnh sát biển, kiểm ngư, ngư dân đang ngày đêm bám biển vì chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc. Dịp kỷ niệm 72 năm ngày thương binh liệt sĩ năm nay, Nam A Bank Tiền Giang cùng nhiều điểm giao dịch khác trên cả nước đã và đang viết tiếp thêm cho những truyền thống tốt đẹp ấy cho Ngân hàng.
“Tổ chức các hoạt động, chương trình “Đền ơn đáp nghĩa” đã trở thành truyền thống của Nam A Bank vào mỗi dịp 27/7 hằng năm. Với tinh thần đó, Ban lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ nhân viên Nam A Bank mong muốn thể hiện lòng biết ơn với các thế hệ cha anh và trách nhiệm với sự phát triển an sinh xã hội. Truyền thống tốt đẹp “Uống nước nhớ nguồn” chắc chắn sẽ được Nam A Bank gìn giữ và phát huy hơn nữa trong thời gian tới”. - ông Huỳnh Thế Lân, giám đốc Chi nhánh Nam A Bank Tiền Giang chia sẻ.
Ông Huỳnh Thế Lân - giám đốc Chi nhánh Nam A Bank Tiền Giang tặng quà cho gia đình liệt sĩ và người có công cách mạng. |
Việc tổ chức trao quà 27/7 lần này cũng là một trong những hoạt động thiết thực trong chuỗi chương trình vì cộng đồng “Nhớ cội nguồn - Hướng tương lai” được Nam A Bank triển khai xuyên suốt từ năm 2011. Với chuỗi chương trình này, Nam A Bank đã ghi dấu ấn với rất nhiều hoạt động ý nghĩa như tặng nhà tình thương, trao học bổng cho trẻ em nghèo, hỗ trợ cho con em chiến sĩ đang công tác ở các vùng biển đảo, trao quà cho người già neo đơn… Dấu ấn nghĩa tình Nam A Bank đã lan tỏa đến mọi miền từ vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, trở thành một thương hiệu gần gũi trong lòng khách hàng và công chúng. Chung tay góp sức nhằm tri ân, xoa dịu nỗi đau mất mát của chiến tranh, giúp đỡ những mảnh đời bất hạnh không chỉ là trách nhiệm đối với xã hội mà còn là niềm vui, niềm hạnh phúc của mỗi cán bộ nhân viên Nam A Bank.
Vĩnh Phú
">Nam A Bank Tiền Giang tặng quà Mẹ Việt Nam anh hùng
Chiều chồng, rút tiết kiệm 2 tỷ cho anh mua ô tô. Chưa được ngồi xe ngày nào, tôi đau đớn phát hiện cô bồ của anh đứng tên chính chủ.
">Tâm sự của người vợ muốn ly hôn chồng gầy ốm, hôi hám
Qua khảo sát của phóng viên tại nghĩa trang làng Vĩnh Đông (TT Yên Lạc), các ngôi mộ được xây ngay ngắn, thẳng hàng, đánh số thứ tự, quy hoạch như khu đô thị văn minh. Mỗi ngôi mộ có chiều rộng khoảng 60cm, chiều dài 80cm và chiều cao không vượt quá 1,5m, hai bên mộ có rãnh thoát nước.
Ngoài những ngôi mộ đã có chủ, khói hương nghi ngút, nhiều ngôi vẫn bỏ trống. Cây cỏ dại mọc um tùm, sau trận mưa lớn, nước ngập sâu, cảm giác ớn lạnh chạy dọc xương sống.
Một số người dân sinh sống trên địa bàn thị trấn cho hay, ban đầu khi mới có chủ trương này, bà con phản đối kịch liệt, phần nhiều là do kiêng kỵ ở góc độ tâm linh.
Các huyệt mộ xây sẵn bằng bê tông, cốt thép kiên cố, có thể tái sử dụng hàng chục năm. |
Sau thấy việc hữu ích của huyệt mộ xây sẵn, ai cũng đồng lòng. Đặc biệt, toàn bộ kinh phí xây dựng đều do địa phương phối hợp với các nhà hảo tâm đóng góp.
Từ lời kể của người dân, chúng tôi được biết, người khởi xướng ra ý tưởng lạ này là ông Phạm Văn Tiệp - Nguyên Bí thư Đảng ủy thị trấn Yên Lạc.
Thấy phóng viên hỏi ông Tiệp, một phụ nữ đi dạo, tay bế đứa cháu cất tiếng hỏi: ‘Ông Tiệp lãnh đạo cũ phải không? Ở đây, ai chẳng biết’. Dứt lời, bà nhiệt tình đưa chúng tôi đến một căn nhà cũ kỹ.
‘Ông bà Tiệp ra đón khách nhé’, người phụ nữ ban nãy nói. Nghe tiếng ồn ào ngoài cổng, người đàn ông tóc bạc trắng, đang cuốc đất liền dừng tay, ngó ra.
Ông Phạm Văn Tiệp - người khởi xướng xây dựng mô hình nghĩa trang độc đáo này. |
Ông giới thiệu mình là Tiệp. Mặc dù đã ở tuổi xế chiều nhưng dáng vẻ của vị cán bộ hưu trí vẫn nhanh nhẹn, đầu óc minh mẫn.
Khi biết mục đích của hai vị khách lạ mặt, ông niềm nở mời vào nhà nhưng bày tỏ: ‘Tôi nghỉ hưu 11 năm nay, giờ vui vầy với gia đình, con cháu. Mấy chuyện cũ rồi nhắc lại làm gì’.
Trong thời gian công tác ở thị trấn, ông Tiệp ghi dấu ấn với 2 việc, cho đến nay vẫn được người dân duy trì. Thứ nhất là chỉ tổ chức đám cưới 2 ngày trong tháng. Thứ 2 là xây nghĩa địa cho người sống.
Chúng tôi tò mò về lý do ông đưa ra đề xuất xây mộ chờ, rít điếu thuốc lào, ông Tiệp chia sẻ:
‘Bà con thị trấn chúng tôi vẫn duy trì tục lệ hung táng và cải táng, ít khi lựa chọn hỏa thiêu người quá cố.
Tôi nhận thấy, khi có người qua đời, các gia đình phải mất công tìm người đào huyệt, xây trát, rất vất vả mà tốn kém.
Nhất là vào mùa hè, thời tiết nắng như đổ lửa, đi đào đất giữa trời nóng chẳng khác nào cực hình. Chưa kể, không phải lúc nào cũng có sẵn người làm. Mỗi lần đào huyệt là một lần người ta tụ tập, nhậu nhẹt rồi say xỉn, gây mất an ninh trật tự…
Nhiều nơi họ còn đào mộ phân tán, không tập trung, gây ảnh hưởng tới môi trường, lãng phí tài nguyên đất', ông Tiệp kể.
Xuất phát từ đó, ông Tiệp mạnh dạn đưa ra ý kiến đào huyệt mộ chờ sẵn. Nhà có đám ma chỉ việc báo với quản trang, đến ngày đưa quan tài ra chôn.
Sau 3 năm, người nào được chôn cất ở hàng mộ đầu tiên sẽ được cải táng sang địa điểm khác. Huyệt cũ để một thời gian, tiếp tục ‘đón’ người mới xuống. Hộ nào chưa có điều kiện chuyển, để người chết ở mộ cũ thêm vài năm cũng không sao.
'Từ số liệu sổ sách, tôi tính toán trung bình một thôn có khoảng 60 người qua đời/ 1 năm. Vì vậy, chúng tôi dự tính xây 70 cái huyệt. Tuy nhiên, do kinh phí thiếu, chúng tôi xây dần theo từng năm. Đến nay, mỗi thôn có từ 80 - 100 huyệt đào sẵn', ông Tiệp nhớ lại.
Vẫn theo lời vị nguyên Bí thư Đảng ủy thị trấn, ở Yên Lạc, quy định này từ khi ra đời đã giúp tiết kiệm đáng kể chi phí tiền bạc cho bà con và quỹ đất cho địa phương.
‘Quy ước của thị trấn Yên Lạc, việc cải táng chỉ được thực hiện vào 2 tháng mùa khô là tháng 9, tháng 10 và diễn ra trong các ngày mồng 2, mồng 10, 16, 22. Riêng tháng 12 chỉ được cải táng vào một ngày duy nhất là ngày mồng 2’, ông Tiệp cho biết thêm.
Trao đổi với VietNamNet, ông Ngô Văn Cường (SN 1966) - tổ trưởng tổ dân phố 3, thôn Đoài (TT Yên Lạc) bày tỏ: 'Nghĩa trang cho người chưa khuất thể hiện sự văn minh, tiết kiệm.
Nhiều lãnh đạo ở các tỉnh thành từng về đây học hỏi, tham khảo mô hình để về áp dụng. Với tính chất tốt đẹp như vậy, bây giờ người dân vẫn hưởng ứng và giữ gìn như truyền thống của địa phương'.
Ông Ngô Văn Cường - tổ trưởng tổ dân phố 3, thôn Đoài |
Ông Nguyễn Thái Dũng - PCT UBND TT Yên Lạc cũng chia sẻ: 'Các ngôi mộ đó chúng tôi gọi là mộ cố định. Cả thị trấn có 4 thôn, với khoảng vài trăm ngôi mộ cố định.
Khi an táng người đã khuất xuống mộ, gia chủ không phải nộp bất cứ khoản lệ phí nào. Trong nghĩa trang sẽ phân làm 2 khu, 1 khu là mộ cố định (hung táng), 1 khu là mộ cải táng. Khi nào sang cát, chuyển mộ cho người mất vào nhà mới, người thân mới phải nộp tiền cho địa phương'.
Từ một phụ nữ đầy đặn, chị Quý gầy rộc đi, chỉ còn 33kg. Đôi mắt trũng sâu vì thiếu ngủ nhưng chị lại không thể ngủ...
">Chuyện lạ về nghĩa địa dành cho người đang sống ở Vĩnh Phúc
Nhận định, soi kèo Asteras Tripolis vs Lamia, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới thất thế
Quá trình thẩm vấn tại phiên tòa, xét thấy vụ án có dấu hiệu bỏ lọt tội phạm nên HĐXX đã quyết định hủy toàn bộ bản án sơ thẩm, đề nghị điều tra bổ sung.
Theo bản án sơ thẩm, ông Trần Văn Hoàng (ngụ quận 12, TP.HCM) nhận thi công công trình cho ông Dương Hoàng Minh.
Sau đó, ông Văn Hoàng giao Mai Hồng Lam (49 tuổi, ngụ quận Gò Vấp) xây dựng và Nguyễn Hoàng Dũng (40 tuổi, quê Bắc Ninh) thi công biển hiệu.
Sau khi thực hiện xong công trình nhưng ông Hoàng vẫn không thanh toán tiền cho Lam và Dũng nên cả hai đã tới gặp ông Minh (chủ công trình để hỏi). Ông Minh cho hay, đã trả hết tiền cho ông Hoàng.
Dũng nhờ ông Minh gọi điện hẹn ông Hoàng tới công trình để giải quyết. 23h ngày 18/1/2023, Dũng rủ Huỳnh Văn Vương và một người khác (chưa xác định lai lịch) đến gặp ông Hoàng.
Vừa gặp ông Hoàng, Vương đã bẻ tay, khống chế không cho ông Hoàng ra khỏi công trình. Khi yêu cầu ông Hoàng trả tiền cho mình không được, Dũng xông tới đánh vào đầu rồi gọi cho Lam tới giải quyết.
Lam lập tức chở theo bạn gái là Lê Thị Thu (ngụ huyện Hóc Môn) đến. Tới nơi, Thu dùng cây sắt tròn mang theo đánh vào đầu và lưng của ông Hoàng. Lam dùng tay chân đánh ông Hoàng.
Khi Lam, Thu, Dũng, Vương đi ra trước nhà nói chuyện với ông Minh thì ông Hoàng bỏ chạy lên lầu, leo xuống đường bỏ trốn. Lúc này, Lam, Dũng, Vương đuổi theo bắt lại rồi cả bọn bàn nhau đưa nạn nhân về nhà Thu tại xã Bà Điểm, huyện Hóc Môn, đến khi nào ông Hoàng trả nợ thì cho về.
Tại nhà Thu, cả nhóm ép ông Hoàng gọi điện thoại cho mẹ là bà Vòng Thị Cẩm Liên để chúng yêu cầu bà Liên phải chuyển tiền trả nợ thay cho con. Khi nghe bà Liên nói không có tiền, Lam tiếp tục lao vào hành hung ông Hoàng.
Do sợ hãi, ông Hoàng hứa đến 19h ngày 19/1/2023 sẽ trả tiền cho Dũng, Lam. Đến 18h cùng ngày, thấy ông Hoàng vẫn chưa có tiền để trả nên Dũng xuống bếp lấy 1 con dao và 1 cái thớt lên nói nếu Hoàng không trả nợ thì sẽ chặt ngón tay, đồng thời gọi điện cho Vương đến để hỗ trợ.
Đến 23h cùng ngày, Dũng buộc con nợ đặt ngón tay lên thớt, dùng dao chặt đứt ngón trỏ bàn tay trái của Hoàng rồi nhờ Lam dọn dẹp giúp. Lam lau chùi, băng bỏ vết thương cho ông Hoàng và vứt 2 đốt ngón tay của ông Hoàng bị Dũng chặt đứt vào sọt rác.
Sau đó, Lam, Thu vẫn giữ ông Hoàng lại nhà mình rồi gọi điện cho bà Liên yêu cầu chuyển tiền để điều trị vết thương cho ông Hoàng.
Đến 23h30 phút cùng ngày, ông Trần Văn Trung (anh ruột của Hoàng) chuyển vào tài khoản của Lam số tiền 6 triệu đồng nhưng Lam và Thu không đưa ông Hoàng đi bệnh viện mà tiếp tục giữ ông Hoàng tại nhà để chờ gia đình ông Hoàng tiếp tục giải quyết số tiền còn thiếu.
Đến sáng 20/1/2023, ông Hoàng gửi định vị cho người nhà để trình báo công an.
Phiên sơ thẩm, TAND huyện Hóc Môn tuyên phạt bị cáo Dũng, Lam cùng mức án 7 tháng tù về tội “Bắt, giữ người trái pháp luật”, 7 năm 3 tháng tù về tội “Cướp tài sản”. Tổng hợp hình phạt cho cả 2 tội là 7 năm 10 tháng tù.
Bị cáo Vương 6 tháng tù về tội “Bắt, giữ người trái pháp luật”, 7 năm tù về tội “Cướp tài sản”. Tổng hợp hình phạt 7 năm 6 tháng tù; bị cáoThu 6 tháng tù về tội “Bắt, giữ người trái pháp luật”, 5 năm tù về tội “Cướp tài sản”, tổng hợp hình phạt 5 năm 6 tháng tù.
Sau phiên sơ thẩm, bị cáo Lam và Thu đã có đơn xin giảm nhẹ hình phạt.
">Không được trả tiền công, nhóm người hành hạ dã man chủ thầu ở TP.HCM
Hướng tới hợp tác bền vững
Theo thông tin từ VDO, tại buổi làm việc, hai bên đã thảo luận về các chiến lược hợp tác sâu rộng và toàn diện, từ việc cải thiện quy trình cung ứng, đến phát triển các giải pháp - ứng dụng - công nghệ - sản phẩm Samsung Memory (DRAM, SSD) tiên tiến nhất hiện nay nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu sử dụng ở mức hệ thống hiệu năng cao và ứng dụng công nghệ mới trí tuệ nhân tạo (AI - Artificial Intelligence) ngày càng tăng của thị trường tại Việt Nam và quốc tế.
Bên cạnh đó, hai bên cũng hướng tới tăng cường triển khai các chiến dịch truyền thông hiệu quả, các sự kiện giới thiệu, đào tạo về sản phẩm Samsung Memory chính hãng, khuyến khích khách hàng lựa chọn các sản phẩm qua kênh phân phối chính thức, đảm bảo chất lượng, độ ổn định, liên tục cho các hệ thống; giảm nguy cơ và tỷ lệ phát sinh lỗi, sự cố, gián đoạn khi vận hành các hệ thống công nghệ thông tin/ hạ tầng điện toán đám mây (Cloud) quy mô lớn hoạt động ở mức độ hiệu suất và hiệu năng cao (tải cao).
Ông Nguyễn Văn Minh, Chủ tịch VDO, chia sẻ: “Samsung Electronics là nhà sản xuất chip nhớ (Memory Chip, DRAM) lớn nhất thế giới. Tại Việt Nam, thị trường DRAM và SSD của Samsung có dung lượng, tiềm năng cũng như nhu cầu lớn. Nếu chúng ta thực hiện tốt việc truyền thông, nâng cao nhận thức của khách hàng về sản phẩm, sẽ giúp họ dễ dàng tiếp cận và lựa chọn các sản phẩm Samsung Memory theo đúng kênh phân phối chính hãng từ nhà sản xuất đến tay người dùng tại Việt Nam. Việc này không chỉ đảm bảo người dùng nhận được sản phẩm chất lượng cao với chế độ hỗ trợ và bảo hành tốt nhất từ nhà sản xuất, mà còn góp phần thu hẹp những nguồn hàng không đảm bảo chất lượng. Tôi tin rằng các khách hàng, đối tác và đại lý của chúng tôi sẽ đồng lòng ủng hộ hướng đi này".
Đại diện VDO cũng đánh giá, chuyến thăm và làm việc của bà Cho Min Jeung không chỉ giải quyết các thách thức hiện tại, mà còn tạo nền tảng cho mối quan hệ đối tác chiến lược giữa VDO và Samsung. Theo đó, không chỉ giúp cả hai công ty phát triển bền vững, mà còn mang lại những giá trị vượt trội cho người tiêu dùng, góp phần nâng cao trải nghiệm và sự hài lòng của họ.
Quốc Tuấn
">Cơ hội mới của VDO trong việc phân phối chip nhớ của Samsung
Đó là một chuyến tàu đã chật cứng khách và cả hai vợ chồng chị Sophie đều không có ghế ngồi. Họ phải thay phiên nhau bế con suốt hành trình kéo dài 30 phút.
Bà mẹ trẻ phải ngồi trên sàn tàu bẩn để cho con bú vì không được ai nhường chỗ ngồi |
“Chúng tôi lên tàu khi các ghế đều chật cứng, kể cả hàng ghế ưu tiên. Chúng tôi di chuyển tới chỗ đứng ở lối đi, cả 50 hành khách trong khoang đều nhìn thấy, nhưng không ai có ý định nhường chỗ”, bà mẹ 22 tuổi cho biết.
Khi cậu con trai nhỏ đòi bú, chị Sophie buộc phải ngồi xuống sàn tàu bẩn để cho con “ti sữa”. “Ở tuổi của Chester, thằng bé đòi bú bất cứ lúc nào. Tôi biết sàn tàu bẩn không thích hợp để cho con ti sữa, nhưng chẳng còn lựa chọn nào khác”, vị khách người Anh nói.
Tuy gặp phải tình huống không mấy vui vẻ, nhưng Sophie khẳng định chuyến du lịch bằng tàu hỏa cùng cả gia đình nhỏ vẫn thú vị. |
Cũng theo Sophie, chỗ cô ngồi ở sát lối đi, nhiều người qua lại để tới nhà vệ sinh. Họ thấy cảnh cô cho con nhỏ bú dưới nền sàn bẩn thỉu, nhưng chỉ lướt qua mà không nói gì, cũng không ai nhường ghế ngồi.
Sau trải nghiệm không mấy vui vẻ của mình, chị Sophie cho biết chỉ muốn chia sẻ câu chuyện với hi vọng nhiều người sẽ có cách cư xử tốt hơn với nhau. “Tôi chỉ mong mọi người có thể quan tâm tới những người xung quanh hơn một chút. Việc bạn nhường chỗ cho bà mẹ có trẻ nhỏ cũng là lẽ thường phải không”, Sophie nói.
Khi bé trai bị sợi dây kéo lên không trung trong tư thế treo cổ, cô bé đã kịp thời giải cứu khiến người xem thót tim.
">Bà mẹ cho con bú trên sàn tàu bẩn vì không hành khách nào chịu nhường ghế
Khi anh về, tôi dọn ba lô thì phát hiện một hộp bao cao su loại ba cái nhưng chỉ còn một cái chưa sử dụng.
">Cô gái tâm sự khóc cạn nước mắt khi biết sự thật người yêu che giấu
友情链接