Nhận định, soi kèo Inter Milan vs AC Milan, 2h00 ngày 24/4: Nuôi hy vọng ăn ba
本文地址:http://casino.tour-time.com/html/02f792377.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Nữ Gyeongju KHNP vs Nữ Mungyeong Sangmu, 17h00 ngày 24/4: Trái đắng xa nhà
Tôi hay khỏa lấp cảm xúc đó bằng một câu hỏi khác, nhưng rồi người lớn tuổi ở quê nhà vẫn luôn lo lắng mình hoặc con cái có chuyện gì đó. “Đường sá xưa nay đã xa, giờ cách trở nhiều hơn do dịch bệnh”, má tôi hiểu khả năng mà chúng tôi có thể gặp nhau như hứa hẹn vài ba tháng một lần là bất khả trong lúc này.
Tôi xa má 18 năm tròn kể từ khi khăn gói vào TP.HCM học. Đó cũng là một phần hai thời gian tôi đã sống trên đời này. Tôi chưa bao giờ nghĩ sẽ có lúc, mình với má muốn gặp nhau cũng không thể được như lúc này. Con trai tôi chưa hiểu gì nhiều, 3 tuổi, đang ở với nội nhưng trong mỗi cuộc gọi cũng hay nói “nhớ ba nhiều".
Tôi thấy thương con vì phải xa ba và cũng thương chính mình vì xa má. Tất nhiên, tôi biết con mình không khuyết tình thương từ tôi cũng như tôi không khuyết tình thương từ má, dù chúng tôi ở rất xa nhau, cả ngàn cây số.
BS Đặng Minh Hiệu gửi bình an cho má ở quê nhà Quảng Nam bằng những hình ảnh tích cực nơi tuyến đầu. |
Trong cuộc trò chuyện trong đêm muộn, tôi chúc cô Đắc, một người đồng hương sức khỏe. Cô cũng đang xa con mình, cậu út Đặng Minh Hiệu của cô là bác sĩ Bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM, người có nụ cười lay động cộng đồng mạng khi tham gia tuyến đầu, tình nguyện ra Bắc Giang chống dịch. Những ngày này, bác sĩ Hiệu cũng đang cùng đồng nghiệp chăm lo cho bệnh nhân Covid-19 khi dịch bệnh lây lan mạnh ở TP.HCM.
“Thương hắn lắm con à, lo cho hắn nữa”, người mẹ của bác sĩ Hiệu nói với tôi. Tôi biết, đó cũng là nỗi lòng của những ông bố bà mẹ khác có con tham gia chống dịch ở tuyến đầu hoặc có con đang ở trong vùng dịch.
Tôi cũng như bác sĩ Hiệu đều hiểu rằng, giờ phút này, món quà lớn nhất dâng tặng ba mẹ, người thân thương của mình chính là sự bình an. Bạn bè tôi những ngày này vẫn hay hỏi nhau “có ổn không”. Tôi chỉ dám trả lời là “hiện tại vẫn còn ổn”, vì chưa biết ngày mai thế nào. Dịch bệnh đã ngấm sâu trong cộng đồng với số ca nhiễm theo biểu đồ đi lên, có lúc đi ngang nhưng vẫn ở mức cao.
Ở quê nhà, má tôi dù lo nhưng vẫn trấn an tôi bằng cách “đêm nào má cũng tụng kinh cầu an cho con và Sài Gòn hết đó”. Về lòng hiếu đễ, dân gian có câu ca: “Mỗi đêm mỗi thắp đèn trời/ Cầu cho cha mẹ sống đời với con”. Nhưng thời dịch bệnh, cha mẹ phương xa lại thắp hương khấn vái Phật trời gia hộ cho con cái mình ở TP.HCM không có bất trắc nào.
Trước cái chết ai mà không sợ. Nhưng rồi, ai cũng sẽ phải đối diện vì điều ấy sẽ đến với mình hoặc người thân của mình. Hồi còn nhỏ, tôi vẫn hay xin trời Phật “cho má với ngoại con sống lâu trăm tuổi, con xin nhường tuổi thọ của mình lại cho má, ngoại con”.
Tôi nghĩ nỗi sợ mất mát và tình thương đã thôi thúc tôi cầu nguyện điều đó dù lúc ấy bản thân chưa hiểu biết gì nhiều. Nhưng rồi ngoại tôi cũng mất ở tuổi 70 do bệnh nặng. Lần đầu tiên tôi cảm nhận mình mất đi một thứ quý giá và cảm thấy đau đớn đến vô cùng, tưởng chừng không thể vượt qua.
Rất may thời gian đã chữa lành nỗi đau ấy. Tôi thương ngoại nhiều và đã hoàn toàn nguôi ngoai nỗi đau ấy khi học được phép quán chiếu “người thân tôi không mất đi mà đang tồn tại ở một dạng sống mới”.
Thầy Thích Trí Quảng, Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam dạy rằng, “một người chết đi là họ đang thay lớp áo cũ mục”. Ai hiểu được triết lý về sự tiếp nối trong lời dạy đó, thẩm thấu được lời giải thích về cái chết của Thiền sư Thích Nhất Hạnh - “Đám mây không mất đi mà được biểu hiện thành mưa” - thì có lẽ sẽ bớt đau lòng trước cái chết của người thân thương, không còn quá sợ hãi trước cái chết của mình sẽ đến trong lúc nào đó.
Tôi đã từng nghĩ về cái chết nhiều lần và mỗi ngày vẫn hay đọc “thần chú”: Nếu chỉ còn một ngày để sống, mình phải sống thật hạnh phúc ngày ấy.
Thực sự, khi chúng ta luôn nghĩ rằng cuộc sống ngắn ngủi và mình sẽ chết bất cứ lúc nào thì ta sẽ sống tốt hơn, tích cực hơn mỗi ngày. Trong những gạch đầu dòng sống tốt và tích cực ấy có cả việc mình sẽ quan tâm đến người thân thương của mình nhiều hơn.
Má tôi sợ tôi sẽ chết nên mỗi ngày đã gọi điện thăm hỏi để chúng tôi được thấy nhau. Mợ tôi rất ít gọi cho tôi nhưng cũng gọi để chia sẻ chuyện này chuyện nọ ở quê, bày tỏ tình thương với đứa cháu phương xa.
Tôi nghĩ đó là những cái giật mình của nhiều người trong thời điểm dịch bệnh lan tràn này. Dường như Covid-19 đã nhắc nhở mỗi người về tình thương và sự quan tâm, đừng quên đó mới là điều quý giá trong đời này.
Rất nhiều khi chúng ta thiếu quan tâm một ai đó cho đến khi họ bệnh hoặc không còn nữa. Nhưng rồi, giữa lối sống gấp gáp, ta lại lãng quên nhanh chóng cảm giác có lỗi vì sự vô tâm ấy. Covid-19 giúp tô đậm hơn bài học mà mình dễ quên trước đó.
Tháng Bảy âm lịch được định danh là mùa hiếu hạnh, rộng hơn là mùa tri ân và báo ân. Tháng Tám âm lịch lại là mùa đoàn viên với ngày Tết Trung thu. Tôi gọi đây là những mùa thương. Khi chúng ta thương một ai đó mình sẽ quan tâm đến họ, đó là sự thụ hưởng vì ngay phút ấy mình cũng có hạnh phúc.
Sự kết nối trong những ngày này chắc chắn là vì tình thương. Một câu hỏi thăm, một cuộc gọi của con cái với ba mẹ và ngược lại là sự bơm sạc oxy cho tinh thần để mỗi người đang ở xa nhau không thấy khó thở vì những nỗi lo lắng ập về.
“Má yên tâm nha, dịch rồi sẽ ổn. Con sẽ tự bảo trọng bằng nguyên tắc 5K. Con đã tiêm hai mũi vắc xin rồi, nếu có nhiễm cũng nhẹ hơn… Trung thu năm sau con sẽ về với má”. Vì thương, tôi đã lấp bớt nỗi lo trong lòng má bằng những tin vui và sự cam kết an lành như vậy.
Trung thu này tôi chỉ có thể tặng má chừng đó, một chút bình an nơi “vùng đỏ”.
Lưu Đình Long
Tết Trung thu rước đèn đi chơi... Nhưng đó là mọi năm, chứ không phải năm 2021! Với Hà Nội mến thương, tôi vẫn hy vọng tất cả chúng ta sẽ cùng đón Tết đoàn viên theo một cách đặc biệt nhưng an toàn.
">Tết Trung thu của những đứa con xa mẹ
![]() |
Tại buổi lễ phật tử được nghe các chư tăng giảng pháp về nguy hại của dịch bệnh, quan trọng nhất vẫn là sức khỏe con người. |
![]() |
“Đất nước ta đang cùng nhau đồng lòng để phòng chống dịch Corona nên thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Phật giáo Việt Nam luôn đồng hành cùng dân tộc, Ban trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Quảng Ninh cùng các tín đồ Phật tử cả nước quang lâm về Cung Trúc Lâm chỉ thực hành nghi thức tâm linh theo nghi thức truyền thống, đồng thời GHPGVN tỉnh Quảng Ninh cũng chính thức khai đàn dược sư trong 7 ngày cầu nguyện quốc thái dân an, cầu cho dịch bệnh sớm tiêu tan”, Thượng toạ Thích Đạo Hiển, Phó trưởng ban Trị sự GHPGVN tỉnh Quảng Ninh chia sẻ. |
![]() |
Thượng toạ Thích Thanh Quyết, Trưởng ban Trị sự GHPGVN tỉnh Quảng Ninh chia sẻ, Phật giáo Việt Nam thực ra du nhập từ Ấn Độ về nhưng đã chuyển hoá rất mạnh, đặc biệt là tới đời đức Vua Phật Hoàng Trần Nhân Tông đó là Phật tại tâm. Tức là con người ta không nhất thiết phải đến chùa lễ Phật mới thành tâm. Quan điểm Phật ở tâm rồi, tâm ta thành, tâm ta thiện chúng ta đã có thành tựu khoá lễ của chúng ta. |
![]() |
“Chúng tôi mong muốn Phật tử cả nước hãy thực hiện tinh thần của Phật Hoàng Trần Nhân Tông, hội ở nhà, Phật tại tâm”, Thượng toạ Thích Thanh Quyết chia sẻ. |
![]() |
Theo ông Lưu Quang Trung, Phó trưởng ban quản lý di tích và rừng quốc gia Yên Tử, lượng khách về Yên Tử ngày 2/2/2020 (ngày 9 tháng Giêng Âm lịch) là 8.345 khách. So với cùng kỳ năm 2019 đã giảm đi một nửa nhưng thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, dù chỉ một du khách tới vãn cảnh Ban quản lý di tích cũng phải làm đủ các thủ tục cần thiết như phát khẩu trang miễn phí, xịt nước sát khuẩn cho du khách, hướng dẫn tự bảo vệ mình và những người xung quanh trước tình hình dịch bệnh Corona. |
![]() |
“Hàng vạn khẩu trang y tế và hàng chục thùng cồn sát khuẩn rửa tay cho du khách về tham quan khu di tích Yên Tử đã được phát đi”, ông Lưu Quang Trung chia sẻ. |
![]() |
Tại các điểm: Cung Trúc Lâm, bế xe Hạ Kiệu, Chùa Hoa Yên, Chùa Đồng; cabin cáp treo... du khách được Ban quản lý, nhà chùa hướng dẫn cách phòng tránh dịch bệnh và được phát khẩu trang miễn phí; rửa tay sát khuẩn... |
![]() |
Hàng vạn khẩu trang được phát miễn phí cho du khách đi lễ chùa tại Yên Tử vì dịch cúm Corona. Các nhà sư cũng tham gia cùng Ban quản lý để bảo vệ du khách tốt nhất khi tới với Yên Tử. |
![]() |
Các băng rôn treo tại các điểm dừng chân bằng 2 thứ tiếng: Tiếng Việt và tiếng Anh. Du khách Hàn Quốc, Nhật Bản... được nhắc nhở giữ gìn vệ sinh cho bản thân và cộng đồng. |
Tình Lê
Ảnh: Lê Anh Dũng
Bộ VHTTDL vừa ra công điện về việc tạm dừng tổ chức các lễ hội chưa khai mạc, trường hợp đặc biệt phải có ý kiến của Thủ tướng Chính phủ.
">Hàng vạn khẩu trang được phát miễn phí cho du khách đi lễ chùa tại Yên Tử vì Corona
Những căn nhà được người dân làng chài sung sướng gọi là “biệt thự” nằm trong khu định cư cho đồng bào sinh sống trên sông Đồng Sau Cách, thôn Lam Đạt, xã Thiệu Vũ có quy mô hơn 1ha với tổng mức đầu tư gần 6,3 tỷ đồng từ nguồn vốn ngân sách huyện.
Khu định cư "trong mơ" này được Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa quyết định triển khai vào tháng 3/2022, trong dự án xây dựng nhà ở cho đồng bào nghèo sinh sống trên sông. Ban Thường vụ Huyện ủy Thiệu Hóa đã rà soát, xác định 28 hộ đủ điều kiện để cấp đất ở và hỗ trợ kinh phí xây dựng nhà ở tại xã Thiệu Vũ. Tổng diện tích đất giao cho các hộ là 3.791m2, mỗi hộ được giao từ 100,8m2 đến 153,2m2 tùy theo nhân khẩu.
Đến ngày 14/8, dự án được hoàn thành và bàn giao cho các hộ dân. Hạ tầng kỹ thuật khu tái định cư được đầu tư đồng bộ từ hệ thống đường giao thông, cấp thoát nước, điện chiếu sáng, cây xanh và các hạng mục phụ trợ khác, đáp ứng tiêu chí nông thôn mới nâng cao và tiêu chí hạ tầng quy hoạch đô thị.
Việc xây dựng nhà ở được các hộ tiến hành đồng loạt, hiện 28/28 hộ đã xây dựng xong nhà ở và các công trình phụ trợ, rời thuyền chuyển về sinh sống tại khu tái định cư.
Để tạo sinh kế bền vững cho đồng bào sinh sống trên sông ổn định cuộc sống sau khi lên bờ, huyện Thiệu Hóa đã xây dựng phương án hỗ trợ chuyển đổi nghề, giải quyết việc làm cho người dân... Huyện rà soát, phân loại các đối tượng lao động trong độ tuổi có nhu cầu học nghề, chuyển đổi nghề giới thiệu làm việc tại công ty may VN Capital, xã Thiệu Vũ, công ty May Vạn Hà, công ty May Thiệu Đô và các doanh nghiệp sản xuất trên địa bàn.
Những lao động cao tuổi được nhận việc của cơ sở sản xuất nghề tiểu thủ công nghiệp (mây giang xiên, làm mi mắt giả) về làm tại nhà…
Ông Nguyễn Văn Kim, 71 tuổi, vui mừng lần đầu tiên được ở trong căn nhà mới trên bờ. Ông bảo, gia đình ông đã bao nhiêu thế hệ sinh sống lênh đênh trên sông nước. Vợ chồng ông sinh được 7 người con, sống chui rúc trong chiếc thuyền nhỏ trên sông, miếng ăn hàng ngày còn chưa đủ nên chưa bao giờ ông nghĩ mình lại được sinh sống trên bờ.
Trước đây, người dân sống sông phải chịu cảnh không điện, không nước sạch. Nay về nhà mới có điện, có nước sạch… họ không còn phải sống trong cảnh tạm bợ, ăn uống mất vệ sinh, ốm đau bệnh tật.
Có nhà mới, người dân được sắm đồ đạc cho gia đình. Được lên bờ, thoát khỏi cuộc đời sông nước là bước ngoặt của người dân làng chài. Từ hôm nay, họ không còn phải đêm lo ngày sợ vào mùa bão. Từ nay, con cháu sẽ được cắp sách tới trường học hành đầy đủ.
Để người dân có kinh phí xây nhà, Ban Thường vụ Huyện ủy Thiệu Hóa đã chỉ đạo Ban Thường trực ủy ban MTTQ huyện phối hợp với UBND huyện vận động các tổ chức, doanh nghiệp, nhà hảo tâm tài trợ 4,32 tỷ đồng.
Bí thư Tỉnh ủy Đỗ Trọng Hưng cho biết, đây chủ trương đúng đắn của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về việc đưa đồng bào sinh sống trên sông lên bờ ổn định cuộc sống. Ông hoan nghênh huyện Thiệu Hóa đã chủ động, linh hoạt và có những cách làm sáng tạo để đưa người dân lên bờ ổn định cuộc sống.
Trong đó, công ty TNHH Xi măng Long Sơn thông qua Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Thanh Hóa đã hỗ trợ 1,4 tỷ đồng; Huyện Thiệu Hóa hỗ trợ 1,4 tỷ đồng thông qua vận động các doanh nghiệp, nhà hảo tâm và nhân dân trong và ngoài huyện; Tổ chức Caritas Thanh Hóa hỗ trợ trên 1,52 tỷ đồng…
">Bước ngoặt như mơ với những người một đời lênh đênh sông nước ở Thanh Hóa
Soi kèo phạt góc Arsenal vs Crystal Palace, 2h00 ngày 24/4
Nhóm vệ sĩ phân luồng cho đoàn xe sang đi đám cưới bị tạm giữ
![]() |
Nghệ sĩ Lars Andersson - người tham gia vào dự án hỗ trợ Học viện âm nhạc quốc gia Việt Nam cho biết 20 năm trước Phó GS Lưu Quang Minh gặp anh và chụp chung một bức ảnh cũng như những giáo trình jazz thế giới. "Đây là lần thứ 13 tôi quay lại Việt Nam và thấy sự trưởng thành trong cách đào tạo của khoa jazz của Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam" - nghệ sĩ Lars Andersson nói. |
![]() |
Nghệ sĩ Elisabeth Melander (Thụy Điển) đã mang đến những tiết mục đầy chất jazz khi phiêu linh và khoe giọng hát nội lực với Like someone in love, Moon & Sand, Autumn, Summertime... |
![]() |
Nghệ sĩ Elisabeth Melander từng chơi hòa tấu với nhiều nhạc sĩ Jazz hàng đầu của Thụy Điển và Bắc Âu. Những năm gần đây, bà là giáo sư thỉnh giảng của Học viện âm nhạc tại Phần Lan, Học viện Âm nhạc Quốc gia VN, Nhạc viện TP.HCM. |
![]() |
Đêm hòa nhạc không chỉ là màn trình diễn của các học sinh xuất sắc đang theo học tại khoa Jazz của Học viện Âm nhạc mà các ca sĩ khoa thanh nhạc cũng góp vui với các tiết mục đậm chất Jazz. |
![]() |
Việt Nam và Thụy Điển dù cách xa về địa lý, nhưng có nhiều sự tương đồng về văn hóa, với quan hệ hữu nghị truyền thống. Từ năm 2000 đến nay Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam và Học viện Âm nhạc Malmo Đại học Lund đã thiết lập mối quan hệ hợp tác chặt chẽ trong nhiều lĩnh vực âm nhạc. Đã có gần 400 lượt giảng viên, sinh viên nghệ sĩ của hai học viện tham gia vào các hoạt động trao đổi văn hóa và học thuật tại hai đất nước. Năm nay nhân kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai đất nước, các nghệ sĩ của hai học viện đã thực hiện buổi hòa nhạc ý nghĩa. |
Ánh Ngọc
Ảnh: Bình Quách
TS Nguyễn Tiến Mạnh - Phó khoa Jazz Học viện âm nhạc quốc gia Việt Nam - thầy giáo dạy trực tiếp bé Bôm - con trai của diễn viên Quốc Tuấn chia sẻ những câu chuyện đặc biệt về người học trò nghị lực này.
">Ấn tượng đêm hòa nhạc 'Jazz and friends II'
Võ Thị Nhật Linh (sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An) từng nổi tiếng trên mạng xã hội với hình ảnh cô giáo mầm non xinh đẹp.
Thời điểm đó, Nhật Linh đang là giáo viên thực tập tại một trường mầm non. Bức ảnh cô nàng "selfie" với các em nhỏ được dân mạng truyền tay nhau rộng rãi.
Mới đây, Nhật Linh lại được quan tâm trở lại với tin đồn là bạn gái mới của cầu thủ Văn Đức (sinh năm 1996, Nghệ An).
Dân mạng "soi" ra, Văn Đức dùng nick Facebook phụ thường xuyên like và "thả tim" ảnh của Nhật Linh.
Hai người còn nhiệt tình bình luận qua lại trên mạng xã hội.
Bên cạnh đó, cả hai còn cùng xuất hiện trong một bức ảnh "check-in" trên bãi biển do anh trai Nhật Linh đăng tải trên Facebook.
Hiện tại cả Nhật Linh và Văn Đức đều chưa lên tiếng về tin đồn này.
Về phía Nhật Linh, cô ẩn khá nhiều hình ảnh của mình trên Facebook cá nhân.
Bên dưới những bức ảnh Nhật Linh đăng tải, dân mạng liên tục thắc mắc về mối quan hệ giữa cô và cầu thủ xứ Nghệ.
Nhật Linh (sinh năm 1998), theo học ngành Sư phạm mầm non của trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An.
Cô sở hữu gương mặt thanh tú, nụ cười duyên dáng.
Nhật Linh theo đuổi phong cách nữ tính, ngọt ngào.
Tuy vậy, Linh lại là cô gái có tính cách mạnh mẽ.
Cô từng tự nhận mình là người dám nghĩ, dám làm.
Ngoài việc học, Nhật Linh còn là mẫu ảnh có tiếng cho các shop thời trang tại Nghệ An.
Hiện tại, Nhật Linh đang học thêm về trang điểm để làm thêm trong thời gian rảnh rỗi.
Nhật Linh chọn ngành Sư phạm mầm non vì yêu quý trẻ em.
Sau một kỳ thực tập, cô nàng càng muốn gắn bó với công việc này.
Kế hoạch ra khi ra trường của Nhật Linh là xin vào dạy ở một trường mầm non gần nhà.
Tuy nhiên ở hiện tại, cô nàng muốn được trải nghiệm một số công việc khác để có thêm kinh nghiệm sống.
Trung vệ Bùi Tiến Dũng và hot girl Khánh Linh được đánh giá là một trong những cặp đôi trai tài, gái sắc, thu hút sự chú ý của người hâm mộ.
">Cô giáo mầm non xinh đẹp bị đồn yêu Phan Văn Đức là ai?
“Chém” 5 ngày kiếm 7-8 tỷ đồng
Tại quán nhậu, một thanh niên đa cấp chém gió khiến những người trong bàn nhậu vô cùng hào hứng, kiếm tiền tỷ với công việc nhàn tênh- giới thiệu người mua sản phẩm. Sau 5 phút sẽ bán được 10 sản phẩm, cứ thế nhân lên 5 ngày sẽ kiếm được 7 - 8tỷ đồng.
Clip những màn 'chém gió' kinh điển của dân đa cấp
Chứng chỉ hành nghề sẽ tránh được 'thảm họa' trùng tu?
友情链接