Những căn nhà được người dân làng chài sung sướng gọi là “biệt thự” nằm trong khu định cư cho đồng bào sinh sống trên sông Đồng Sau Cách, thôn Lam Đạt, xã Thiệu Vũ có quy mô hơn 1ha với tổng mức đầu tư gần 6,3 tỷ đồng từ nguồn vốn ngân sách huyện. 

Khu định cư "trong mơ" này được Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa quyết định triển khai vào tháng 3/2022, trong dự án xây dựng nhà ở cho đồng bào nghèo sinh sống trên sông. Ban Thường vụ Huyện ủy Thiệu Hóa đã rà soát, xác định 28 hộ đủ điều kiện để cấp đất ở và hỗ trợ kinh phí xây dựng nhà ở tại xã Thiệu Vũ. Tổng diện tích đất giao cho các hộ là 3.791m2, mỗi hộ được giao từ 100,8m2 đến 153,2m2 tùy theo nhân khẩu.

Đến ngày 14/8, dự án được hoàn thành và bàn giao cho các hộ dân. Hạ tầng kỹ thuật khu tái định cư được đầu tư đồng bộ từ hệ thống đường giao thông, cấp thoát nước, điện chiếu sáng, cây xanh và các hạng mục phụ trợ khác, đáp ứng tiêu chí nông thôn mới nâng cao và tiêu chí hạ tầng quy hoạch đô thị. 

Việc xây dựng nhà ở được các hộ tiến hành đồng loạt, hiện 28/28 hộ đã xây dựng xong nhà ở và các công trình phụ trợ, rời thuyền chuyển về sinh sống tại khu tái định cư. 

Để tạo sinh kế bền vững cho đồng bào sinh sống trên sông ổn định cuộc sống sau khi lên bờ, huyện Thiệu Hóa đã xây dựng phương án hỗ trợ chuyển đổi nghề, giải quyết việc làm cho người dân... Huyện rà soát, phân loại các đối tượng lao động trong độ tuổi có nhu cầu học nghề, chuyển đổi nghề giới thiệu làm việc tại công ty may VN Capital, xã Thiệu Vũ, công ty May Vạn Hà, công ty May Thiệu Đô và các doanh nghiệp sản xuất trên địa bàn.

Những lao động cao tuổi được nhận việc của cơ sở sản xuất nghề tiểu thủ công nghiệp (mây giang xiên, làm mi mắt giả) về làm tại nhà… 

Ông Nguyễn Văn Kim, 71 tuổi, vui mừng lần đầu tiên được ở trong căn nhà mới trên bờ. Ông bảo, gia đình ông đã bao nhiêu thế hệ sinh sống lênh đênh trên sông nước. Vợ chồng ông sinh được 7 người con, sống chui rúc trong chiếc thuyền nhỏ trên sông, miếng ăn hàng ngày còn chưa đủ nên chưa bao giờ ông nghĩ mình lại được sinh sống trên bờ.

Trước đây, người dân sống sông phải chịu cảnh không điện, không nước sạch. Nay về nhà mới có điện, có nước sạch… họ không còn phải sống trong cảnh tạm bợ, ăn uống mất vệ sinh, ốm đau bệnh tật.

Có nhà mới, người dân được sắm đồ đạc cho gia đình. Được lên bờ, thoát khỏi cuộc đời sông nước là bước ngoặt của người dân làng chài. Từ hôm nay, họ không còn phải đêm lo ngày sợ vào mùa bão. Từ nay, con cháu sẽ được cắp sách tới trường học hành đầy đủ.

Để người dân có kinh phí xây nhà, Ban Thường vụ Huyện ủy Thiệu Hóa đã chỉ đạo Ban Thường trực ủy ban MTTQ huyện phối hợp với UBND huyện vận động các tổ chức, doanh nghiệp, nhà hảo tâm tài trợ 4,32 tỷ đồng.

Bí thư Tỉnh ủy Đỗ Trọng Hưng cho biết, đây chủ trương đúng đắn của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về việc đưa đồng bào sinh sống trên sông lên bờ ổn định cuộc sống. Ông hoan nghênh huyện Thiệu Hóa đã chủ động, linh hoạt và có những cách làm sáng tạo để đưa người dân lên bờ ổn định cuộc sống.

Trong đó, công ty TNHH Xi măng Long Sơn thông qua Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Thanh Hóa đã hỗ trợ 1,4 tỷ đồng; Huyện Thiệu Hóa hỗ trợ 1,4 tỷ đồng thông qua vận động các doanh nghiệp, nhà hảo tâm và nhân dân trong và ngoài huyện; Tổ chức Caritas Thanh Hóa hỗ trợ trên 1,52 tỷ đồng… 

" />

Bước ngoặt như mơ với những người một đời lênh đênh sông nước ở Thanh Hóa

Bóng đá 2025-02-03 10:34:30 96

Những căn nhà được người dân làng chài sung sướng gọi là “biệt thự” nằm trong khu định cư cho đồng bào sinh sống trên sông Đồng Sau Cách,ướcngoặtnhưmơvớinhữngngườimộtđờilênhđênhsôngnướcởThanhHóquần vợt trực tuyến thôn Lam Đạt, xã Thiệu Vũ có quy mô hơn 1ha với tổng mức đầu tư gần 6,3 tỷ đồng từ nguồn vốn ngân sách huyện. 

Khu định cư "trong mơ" này được Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa quyết định triển khai vào tháng 3/2022, trong dự án xây dựng nhà ở cho đồng bào nghèo sinh sống trên sông. Ban Thường vụ Huyện ủy Thiệu Hóa đã rà soát, xác định 28 hộ đủ điều kiện để cấp đất ở và hỗ trợ kinh phí xây dựng nhà ở tại xã Thiệu Vũ. Tổng diện tích đất giao cho các hộ là 3.791m2, mỗi hộ được giao từ 100,8m2 đến 153,2m2 tùy theo nhân khẩu.

Đến ngày 14/8, dự án được hoàn thành và bàn giao cho các hộ dân. Hạ tầng kỹ thuật khu tái định cư được đầu tư đồng bộ từ hệ thống đường giao thông, cấp thoát nước, điện chiếu sáng, cây xanh và các hạng mục phụ trợ khác, đáp ứng tiêu chí nông thôn mới nâng cao và tiêu chí hạ tầng quy hoạch đô thị. 

Việc xây dựng nhà ở được các hộ tiến hành đồng loạt, hiện 28/28 hộ đã xây dựng xong nhà ở và các công trình phụ trợ, rời thuyền chuyển về sinh sống tại khu tái định cư. 

Để tạo sinh kế bền vững cho đồng bào sinh sống trên sông ổn định cuộc sống sau khi lên bờ, huyện Thiệu Hóa đã xây dựng phương án hỗ trợ chuyển đổi nghề, giải quyết việc làm cho người dân... Huyện rà soát, phân loại các đối tượng lao động trong độ tuổi có nhu cầu học nghề, chuyển đổi nghề giới thiệu làm việc tại công ty may VN Capital, xã Thiệu Vũ, công ty May Vạn Hà, công ty May Thiệu Đô và các doanh nghiệp sản xuất trên địa bàn.

Những lao động cao tuổi được nhận việc của cơ sở sản xuất nghề tiểu thủ công nghiệp (mây giang xiên, làm mi mắt giả) về làm tại nhà… 

Ông Nguyễn Văn Kim, 71 tuổi, vui mừng lần đầu tiên được ở trong căn nhà mới trên bờ. Ông bảo, gia đình ông đã bao nhiêu thế hệ sinh sống lênh đênh trên sông nước. Vợ chồng ông sinh được 7 người con, sống chui rúc trong chiếc thuyền nhỏ trên sông, miếng ăn hàng ngày còn chưa đủ nên chưa bao giờ ông nghĩ mình lại được sinh sống trên bờ.

Trước đây, người dân sống sông phải chịu cảnh không điện, không nước sạch. Nay về nhà mới có điện, có nước sạch… họ không còn phải sống trong cảnh tạm bợ, ăn uống mất vệ sinh, ốm đau bệnh tật.

Có nhà mới, người dân được sắm đồ đạc cho gia đình. Được lên bờ, thoát khỏi cuộc đời sông nước là bước ngoặt của người dân làng chài. Từ hôm nay, họ không còn phải đêm lo ngày sợ vào mùa bão. Từ nay, con cháu sẽ được cắp sách tới trường học hành đầy đủ.

Để người dân có kinh phí xây nhà, Ban Thường vụ Huyện ủy Thiệu Hóa đã chỉ đạo Ban Thường trực ủy ban MTTQ huyện phối hợp với UBND huyện vận động các tổ chức, doanh nghiệp, nhà hảo tâm tài trợ 4,32 tỷ đồng.

Bí thư Tỉnh ủy Đỗ Trọng Hưng cho biết, đây chủ trương đúng đắn của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về việc đưa đồng bào sinh sống trên sông lên bờ ổn định cuộc sống. Ông hoan nghênh huyện Thiệu Hóa đã chủ động, linh hoạt và có những cách làm sáng tạo để đưa người dân lên bờ ổn định cuộc sống.

Trong đó, công ty TNHH Xi măng Long Sơn thông qua Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Thanh Hóa đã hỗ trợ 1,4 tỷ đồng; Huyện Thiệu Hóa hỗ trợ 1,4 tỷ đồng thông qua vận động các doanh nghiệp, nhà hảo tâm và nhân dân trong và ngoài huyện; Tổ chức Caritas Thanh Hóa hỗ trợ trên 1,52 tỷ đồng… 

本文地址:http://casino.tour-time.com/news/112c199027.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Bochum vs Freiburg, 21h30 ngày 1/2: Khách thất thế

Nhận định, soi kèo Al Khor vs Al Ahli, 22h45 ngày 29/1: Khó cho cửa dưới

Nhiều cơ sở với hàng ngàn con heo - được cung ứng cho TP.HCM, Bình Dương sử dụng chất cấm cho heo ăn.

Hôm qua (20-8), cơ quan chức năng tiếp tục làm rõ việc Công ty TNHH Sản xuất thuốc thú y Khoa Nguyên (quận Tân Phú, TP.HCM) sản xuất thuốc thú y chứa các chất cấm. Như Pháp Luật TP.HCM đưa tin, ngày 19-8, Cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm về môi trường (C49), Cục Cảnh sát kinh tế (C46) và Thanh tra Bộ NN&PTNT niêm phong hơn 300 sản phẩm thuốc thú y của Công ty Khoa Nguyên. Trong đó, có khoảng 750 kg sản phẩm KN-Samurai được cho là có chứa chất cấm sabultamol (có nguy cơ gây ung thư ở người) để tạo nạc, bung đùi, nở mông vai cho heo.

Hàng ngàn heo ăn chất cấm ra chợ

Theo ông Phạm Tiến Dũng, Thanh tra Bộ NN&PTNT, một trong các điểm mà Công ty Khoa Nguyên đã bán thuốc chứa sabultamol là cửa hàng thuốc thú y Thùy Dương (huyện Thống Nhất, Đồng Nai). Cùng ngày 20-8, ông Đậu Trọng Bằng, Chánh Thanh tra Sở NN&PTNT Đồng Nai, cho hay: “Trước đó, khi phân tích các mẫu thức ăn chăn nuôi trên địa bàn, chúng tôi phát hiện mẫu của cửa hàng Thùy Dương chứa chất cấm vượt ngưỡng cho phép”.

Tuy nhiên, lúc này lô hàng chứa chất cấm sabultamol (khoảng 40 kg) đã được cửa hàng Thùy Dương bán hết. Theo ông Bằng, chủ cửa hàng Thùy Dương khai nhận số hàng này mua từ Công ty Khoa Nguyên nhưng không biết nó chứa sabultamol. “UBND tỉnh đã xử phạt cửa hàng Thùy Dương 87 triệu đồng vì bán thức ăn chăn nuôi có chứa chất cấm sabultamol. Tỉnh cũng đình chỉ hoạt động cửa hàng này trong hai tháng” - ông Bằng cho biết.

Được biết, cửa hàng Thùy Dương là một trong những điểm cung cấp thuốc thú y lớn tại huyện Thống Nhất - nơi được xem là “thủ phủ chăn nuôi” của Đồng Nai. Tuy nhiên, chủ cửa hàng này “không biết trại nuôi heo nào mua”.

Ông Th., một chủ trại chăn nuôi ở phường Long Bình (Biên Hòa), cho biết trên thị trường có hơn chục loại chất tạo nạc, giá 300.000-600.000 đồng/kg, dùng pha trộn cho khoảng 50 con heo. Loại đậm đặc khoảng 1,8 triệu đồng/100 g, pha nuôi được 100 con. Như vậy, với khoảng 40 kg mà cửa hàng Thùy Dương đã bán có thể trộn vào thức ăn cho khoảng 2.000 con heo. Điều này đồng nghĩa với việc có từng ấy con heo ăn chất cấm có thể đã bị xẻ thịt bán cho người tiêu dùng” - ông Th. nói.

{keywords}

Heo ăn chất tạo nạc thường nằm, ngủ li bì vì chất này làm xương giòn khiến heo khuỵu chân, thậm chí gãy.

{keywords}

Sản phẩm KN-Samurai chứa chất cấm được cơ quan chức năng phát hiện ở Công ty Khoa Nguyên

“Giam lỏng” hơn 6.500 con heo khác

Theo ông Th., các sản phẩm này không có nhãn mác, tem và không có nguồn gốc. Tuy nhiên, hầu hết chúng xuất xứ từ Trung Quốc. “Không ít trang trại chăn nuôi heo sử dụng chất này để tạo nạc. Tùy theo nhu cầu mà người nuôi cho heo ăn trước khi bán một tháng. Lúc gấp, họ dùng thuốc đậm đặc trước khi bán heo xẻ thịt hơn chục ngày” - ông Th. tiết lộ.

Ông Trần Minh Thành, Phó phòng Thú y cộng đồng (Chi cục Thú y tỉnh Đồng Nai), cho biết cơ quan thú y đang phối hợp “giam lỏng” 6.640 con heo ở các huyện Trảng Bom, Vĩnh Cửu, Xuân Lộc và Long Thành. Số heo này thuộc các trại chăn nuôi dùng thức ăn dương tính với sabultamol. “Họ chủ yếu dùng chất cấm trộn vào thức ăn cho heo nhưng khi bị phát hiện thì nói không biết” - ông Thành nói.

Đơn cử, đại diện cơ sở chăn nuôi của bà Bùi Thị Sáu (thị trấn Vinh An, Vĩnh Cửu) giãi bày: “Cơ sở trộn thức ăn theo công thức của một… chuyên gia trong chăn nuôi. Các chất này được bày bán công khai từ các cửa hàng, công ty có địa chỉ, nguồn gốc rõ ràng. Chúng tôi bất ngờ trước kết quả sabultamol vượt quy định”. Tuy vậy, chủ trại nuôi Nguyễn Thành An (huyện Vĩnh Cửu) cho biết có người bán đến tận trang trại chào bán chất tạo nạc nên ông đã mua một ít sử dụng thử.

Theo ông Thành, nếu trước đây việc sử dụng chất tạo nạc xảy ra tại những hộ chăn nuôi heo nhỏ lẻ thì gần đây lại diễn biến phức tạp, xảy ra tại các trại nuôi heo với số đàn hàng trăm con/trại. Lượng heo này chủ yếu cung cấp cho TP.HCM và Bình Dương. Ông Nguyễn Minh Đạo, Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Đồng Nai, cho biết Sở đã chuyển các vụ việc sử dụng chất cấm cho công an tỉnh để truy nguồn gốc. Một lãnh đạo Phòng Cảnh sát kinh tế Công an tỉnh Đồng Nai cũng cho biết Phòng đã tiếp nhận và đang làm rõ.

Đối phó đoàn kiểm tra

Theo ông Khương Trần Phúc Nguyên, Trưởng phòng Thanh tra Chi cục Thú y TP.HCM, Chi cục chỉ quản lý những cơ sở kinh doanh thuốc thú y trên địa bàn. Từ đầu năm đến nay, chi cục chưa phát hiện cơ sở nào bán sản phẩm chứa chất cấm sabultamol, clenbuterol hay ractopamine. “Không hẳn các cơ sở này không bán mà có thể họ bán lén lút. Theo quy định, khi muốn kiểm tra, chúng tôi phải báo trước. Như vậy các cơ sở có thừa thời gian để “giếm” các sản phẩm chứa chất cấm. Vì thế, đoàn kiểm tra rất khó phát hiện” - ông Nguyên nói.

Theo ông Nguyên, vừa qua chi cục kiểm tra tám cơ sở giết mổ (ở các quận 8, Bình Thạnh, Bình Tân và các huyện Nhà Bè, Củ Chi, Hóc Môn). Kết quả có 31/222 mẫu (gần 14%) dương tính chất cấm, tăng gần 6% so với cùng kỳ năm trước. “Do vậy, chúng tôi mở rộng phạm vi kiểm tra đột xuất các cơ sở chăn nuôi. Thấy đoàn kiểm tra là chủ cơ sở chăn nuôi tránh hoặc đóng cửa. Điều này chứng tỏ họ vẫn sử dụng chất cấm” - ông Nguyên cho biết.

Ngoài ra, số heo đưa vào giết mổ ở TP.HCM trong thời gian qua có lượng tồn dư chất cấm tăng cao so với năm trước, trong đó Đồng Nai có 15% mẫu có chất cấm. Long An, Tiền Giang cũng “dính” với khoảng 25% mẫu có chất cấm.

Trại nuôi nào có heo nhiễm chất cấm thì sẽ bị phạt. Toàn đàn heo được lưu lại và xã giám sát. Đến khi xét nghiệm lại thấy hết chất cấm mới được bán heo. Nhưng nhiều trại đã tẩu tán, như một cơ sở ở huyện Long Thành đã “tuồn” hơn 106 con có chất cấm khi bị giám sát.

Khi con người ăn các thực phẩm tồn dư sabultamol sẽ bị các bệnh lý ở hệ tim mạch, hệ thần kinh và hệ cơ. Nó cũng có thể là tác nhân gây ung thư phổi, gan, tuyến vú, đại trực tràng...

Thực tế điều trị, chúng tôi chưa phát hiện ra bệnh nhân nhiễm chất này. Tuy nhiên, dựa vào các nghiên cứu gần đây trên thế giới cho thấy nguy cơ ung thư tăng đáng kể do ăn thịt sau khi kiểm soát chất béo (sabultamol là một trong các chất đó - NV). Do vậy, cần ăn thịt đỏ “sạch” vừa đủ cơ thể cần, đồng thời không nấu nướng ở nhiệt độ quá cao. Ngoài ra, cũng nên giảm lượng muối, đường dư thừa không cần thiết cho sức khỏe.

BS TRẦN NGUYÊN HÀ, Trưởng khoa Nội 4,BV Ung bướu TP.HCM


(Theo PL TP.HCM)
">

Đường đi của chất tạo nạc gây ung thư

{keywords}Giải đấu sẽ được livestream trên Fanpage PUBG Mobile Esports VN (https://www.facebook.com/PUBGMobileESPORTSVN/), Fanpage PUBG Mobile VN( https://www.facebook.com/PUBGMobileVN/).

Với thành công trong năm 2019 của giải đấu PUBG Moblie, ngày 06/02/2020, BTC đã chính thức công bố thông tin về giải PUBG Mobile Pro League 2020 nhằm “giải nhiệt cơn khát” của fan hâm mộ tựa game di động được ưa chuộng hiện nay tại thị trường Việt Nam.

Vòng loại của giải đấu PUBG Mobile hiện đã bắt đầu diễn ra từ ngày 08/03 - 05/04 tại Cocobay, các trận chung kết sẽ diễn ra từ 14/4 - 20/4 tại Cung thể thao Tiên Sơn, Đà Nẵng. Trong suốt thời gian này, để đảm bảo kết nối ổn định, Ban tổ chức (BTC) giải đấu đã lựa chọn CMC Telecom trở thành nhà cung cấp đường truyền của sự kiện.

Giải đấu quốc tế, giải thưởng siêu “khủng”

PUBG Mobile Pro Leagues 2020 Spring Split tại Việt được tổ chức với 04 giai đoạn chính:

09 - 16/02: Đăng ký

22 - 26/02: Crew Challenge - Tuyển chọn 22 teams vào Pro League

14/03 - 02/04: Pro League - Tuyển chọn 16 teams vào Vietnam Finals

04 - 05/04: Vietnam Finals - Tuyển chọn 3 đội xuất sắc nhất tham dự SEA Finals

{keywords}
 

Crew Challenge và Pro League là 2 vòng thi đấu mà các đội tuyển cần phải trải qua trước khi đến với trận chung kết tại Việt Nam (Việt Nam Finals). Top 3 đội tuyển xuất sắc nhất tại Việt Nam sẽ giành được tấm vé góp mặt tại PMPL SEA Finals diễn ra tại Đà Nẵng vào ngày 18 - 19/04/2020. Đặc biệt, team Top 1 sẽ được trực tiếp thi đấu tại World League.

Được biết, tổng giải thưởng của PUBG Mobile Pro League 2020 Spring Split - VN sẽ lên tới 1,5 tỉ đồng. Ngoài các hạng mục chính sẽ còn có thêm nhiều giải thưởng phụ dành cho các gamer tài năng.

{keywords}
Tổng giải thưởng của PUBG Mobile Pro League 2020 Spring Split - VN sẽ lên tới 1,5 tỉ đồng

Đường truyền mượt, hạ tầng mạng tối ưu

Do đặc thù của PUBG Mobile là loại hình game đối kháng có sự yêu cầu và đòi hỏi rất cao về tính ổn định và tốc độ truy cập nên BTC đã cân nhắc và lựa chọn nhà cung cấp có kinh nghiệm cung cấp đường truyền cho nhiều sự kiện lớn và các giải đấu Game Online. Điều này sẽ đảm bảo được vấn đề tối ưu hạ tầng mạng dành cho gamer với độ ổn định cao, độ trễ thấp tới toàn bộ các địa điểm của giải đấu.

Ngoài ra, do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, khán giả và fan hâm mộ của giải game mobile lớn nhất Việt Nam chỉ có thể theo dõi các trận thi đấu thông qua livestream trên Fanpage PUBG Mobile Esports VN và Fanpage PUBG Mobile VN. Đại diện của CMC Telecom tại Đà Nẵng cho biết đơn vị này đã cung cấp 02 đường truyền có tốc độ cao đảm bảo nhu cầu livestream cho sự kiện. Đặc biệt, đây là giải đấu có tính chất quốc tế nên kết nối server đi các hướng bao gồm HongKong, Trung Quốc, Singapore…sẽ được giám sát để đảm bảo luôn thông suốt 24/7, liên tục trong suốt thời gian diễn ra sự kiện.

Năng lực cung cấp hạ tầng mạng và đường truyền cho các giải thi đấu game cấp quốc tế đã được CMC Telecom chứng minh qua nhiều sự kiện, gần đây nhất là Giải đấu Liên quân Mobile quốc tế diễn ra tại Đà Nẵng năm 2018. Điều này sẽ giúp cộng đồng yêu thích giải đấu và gamer nói chung có thể yên tâm theo dõi giải đấu trong thời điểm dịch Covid-19.

Về CMC Telecom:

CMC Telecom là Công ty Hạ tầng Viễn thông đầu tiên tại Việt Nam có cổ đông nước ngoài là Tập đoàn TIME dotCom Berhad (Tập đoàn Viễn thông lớn thứ hai tại Malaysia). Cùng với TIME dotCom và các đối tác viễn thông quốc tế trong khu vực, CMC Telecom tạo nên một mạng lưới hạ tầng kêt nối châu Á không biên giới, kết nối với các châu lục khác thông qua các tuyến cáp huyết mạch AAE1, APG, Unity và Faster. Hệ thống tuyến backbone CVCS của CMC Telecom kéo dài hơn 5000km với dung lượng 9.6 Tbps, kết nối trực tiếp với mạng Liên Á (A-Grid) biến Việt Nam trở thành một Hub quan trọng kết nối châu Á tới toàn cầu.

Hiện tại CMC Telecom đang cung cấp dịch vụ toàn diện với các sản phẩm truyền số liệu chuyên biệt cho doanh nghiệp như Internet Leased Line, dịch vụ Wan nội hạt; liên tỉnh; quốc tế, Internet cáp quang cho doanh nghiệp. Không chỉ cung cấp những dịch vụ viễn thông cơ bản, CMC Telecom còn là doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Cloud và Data Center hàng đầu tại Việt Nam và cũng là doanh nghiệp viễn thông duy nhất kết nối trực tiếp tới Cloud của AWS, Microsoft, và Google.

CMC Telecom đã từng được vinh danh tại nhiều giải thưởng quốc tế lớn trong đó có Nhà cung cấp dịch vụ xuất sắc cho doanh nghiệp và Top 10 Nhà cung cấp Data Center hàng đầu khu vực châu Á - Thái Bình Dương do Tạp chí APAC CIO Outlook bình chọn.

Thúy Ngà

">

Giải đấu Quốc tế PUBG Mobile sẽ được livestream thông qua đường truyền của CMC TELECOM

友情链接