MC xinh đẹp và giọt nước mắt uất ức vì Tuấn Hưng

Kinh doanh 2025-04-06 10:57:14 633

-Xinh đẹp và gần gũi,đẹpvàgiọtnướcmắtuấtứcvìTuấnHưkết quả bóng đá italia Phí Linh tạo cảm giác thoải mái cho người đối diện ngaygiây phút đầu tiên gặp gỡ. Cô nữ MC trẻ trung và năng động của VTV lần đầu chia sẻ những câu chuyện buồn vui với thần tượng - ca sĩ Tuấn Hưng.

3 cuộc tình với học trò của MC Lê Anh
本文地址:http://casino.tour-time.com/html/003e899655.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Spartanii Selemet vs Ungheni, 20h00 ngày 3/4: Khó cho chủ nhà

z5315527851916 dc49ba802ca42a931601e7f95472ae3a.jpg
Thứ trưởng Trịnh Thị Thuỷ trao Giải thưởng phát triển văn hoá đọc cho các cá nhân, tập thể.

Năm 14 tuổi, chị Trần Thuý Nga mắc căn bệnh viêm đa khớp, chân tay co cứng, biến dạng. Từ đó, chị không đi lại được, phải ngồi xe lăn, việc học hành cũng bị gián đoạn.

Tháng 1/2004, từ số sách truyện của chị gái đang làm việc ở TP.HCM gửi về, Thúy Nga mở cửa hàng cho thuê sách truyện nhỏ. Số tiền thu được từ cho thuê sách được tác giả dùng để mua sách mới. Khi số lượng đầu sách lớn dần, Thúy Nga không cho thuê sách nữa mà thuyết phục mọi người đến đọc, mượn sách miễn phí để khuyến đọc.

Từ một cửa hàng cho thuê sách nhỏ, một thư viện cộng đồng đã được dần được hình thành với hàng nghìn bản sách. Đến nay, thư viện của Nga có hơn 8.000 bản sách. Hằng năm, số sách được mượn thường xuyên là gần 1.000 bản.

Ông Đào Quang Huy (92 tuổi) là giáo viên về hưu. Năm 2012, TP. Bắc Giang có chủ trương thành lập thư viện tại các xã, ông Đào Quang Huy đã đứng lên nhận nhiệm vụ trông coi, phát triển thư viện tại xã Song Khê. 

Sau hơn 10 năm duy trì hoạt động, đến nay thư viện có hàng nghìn đầu sách các loại như sách văn học, lịch sử, y tế, khoa học - kỹ thuật, nông nghiệp và sách dành cho người khiếm thị.

Những ngày đầu thành lập thư viện, ông Đào Quang Huy đã đạp xe rong ruổi hết làng trên xóm dưới, mua lại những cuốn sách, báo cũ vẫn còn sử dụng được. Nhiều người thấy ông già vẫn nhiệt huyết với công việc, họ lại bán rẻ theo cân và tích cực ủng hộ. 

Lúc đầu khi nhận công việc trông coi phát triển thư viện sách, con cháu trong gia đình can ngăn vì tuổi cao, sức yếu muốn ông được nghỉ ngơi. Nhưng vì quyết tâm yêu nghề, đến giờ mọi người trong gia đình cũng hiểu và đồng tình.

Với những nỗ lực không mệt mỏi đó, tại Hội nghị tổng kết 5 năm thực hiện Ngày sách Việt Nam diễn ra ở Hà Nội năm 2019, ông Đào Quang Huy cũng vinh dự được Thủ tướng Chính phủ tuyên dương và tặng bằng khen vì có những đóng góp tích cực trong việc xây dựng thư viện cộng đồng và lan tỏa văn hóa đọc trong nhân dân.

Tại lễ trao giải, Thứ trưởng Bộ VHTTDL Trịnh Thị Thuỷ khẳng định: “Điểm đặc biệt có ý nghĩa và đáng trân trọng của giải thưởng là nhiều tập thể, cá nhân sau khi nhận giải vẫn tiếp tục bền bỉ, tâm huyết, luôn đổi mới, tìm tòi cách làm hay, sáng tạo để tiếp tục phục vụ bạn đọc, đóng góp tích cực cho sự phát triển văn hoá đọc trong cộng đồng. Giải thưởng cũng minh chứng cho việc không chỉ những người làm thư viện, văn hoá đọc đã được cộng đồng chung tay, góp sức phát triển, đóng góp vào xây dựng môi trường văn hoá cơ sở”.

Ảnh: BTC

Tìm kiếm Đại sứ văn hoá đọc Hà NộiCuộc thi 'Đại sứ văn hoá đọc thành phố Hà Nội' là sân chơi bổ ích và lý thú dành cho các em thanh thiếu niên, học sinh, lan tỏa niềm đam mê đọc sách đến thế hệ trẻ.">

Người phụ nữ khuyết tật giành giải thưởng phát triển văn hóa đọc

Nhạc sĩ Đỗ Bảo.

Cảm xúc lãng mạn, cảm xúc gắn với mùa đông Hà Nội, về các mùa khác, cách sử dụng những chùm ba trong giai điệu, các tiết nhịp cho giọng hát ở đó đề cao cảm xúc mà không quá chú trọng đến vấn đề hợp thị hiếu theo cách thị trường đã và đang du nhập là một số điểm mà tôi nhất thời nghĩ đến. 

Cuộc hội ngộ này của chú và tôi trong một chương trình có thể là do những điểm tương đồng giữa âm nhạc của chú và của tôi đều nảy sinh bởi ảnh hưởng của âm nhạc cổ điển, môi trường âm nhạc của Hà Nội, bởi những nét tính cách Hà Nội, các mùa của Hà Nội, hay những góc tính cách lãng đãng trong chú và tôi", nhạc sĩ Đỗ Bảo chia sẻ.

Đạo diễn Phạm Hoàng Nam trở lại sau thời gian dài vắng bóng với vai trò tổng đạo diễn chương trình. Anh thú nhận từng được nhạc sĩ Phú Quang đưa vào showbiz.

''Tôi là dân điện ảnh lớ ngớ từ Nga về nước vào TP.HCM 'thám thính', chả quen biết ai. Một người giới thiệu tôi với Phú Quang. Ở bên Nga tôi cũng học về ca nhạc, làm một số MV. Anh Quang thấy thế bảo ngày mai đi làm luôn. Tôi hỏi: “Làm gì anh?”. “Làm cho anh chứ làm gì!”. Hồi đấy anh Quang biên tập cho nhiều chương trình của hải ngoại. Từ đấy tôi vào làm ca nhạc luôn. Cũng do anh Quang kết nối, tôi vào hãng phim Giải Phóng công tác hơn 10 năm trời.

Về phía Đỗ Bảo, hai anh em từng kết hợp làm chương trình cũng tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Qua đó mới thấy bạn này hay quá, rất kỹ càng. Hai anh em cứ bảo khi nào làm với nhau và bẵng đi một thời gian dài vì Bảo chưa có ý định. Nên gặp đề nghị hợp tác lần này từ Nhà hát Lớn, chúng tôi rất hào hứng'' - đạo diễn chia sẻ.

Đảm nhận vai trò thiết kế sân khấu, hoạ sĩ Lê Thiết Cương khẳng định, phần nhìn cũng sẽ rất ấn tượng, "chưa ai từng làm".  

Ông cho hay: "Sân khấu sẽ được trang trí bằng một sắp đặt có tính trừu tượng về sự nhấp nhô của những ngôi nhà trong phố cổ Hà Nội, gợi thôi chứ không có cổng, cửa, đầu hồi. Tôi sử dụng thủ pháp điêu khắc bằng ánh sáng để tạo chiều sâu cho sân khấu. Ở tiền sảnh Nhà hát Lớn, tôi sẽ làm cổng Hà Nội mùa chuyển. Tên 20 bài hát trong chương trình sẽ được trổ lên mái và hai bên cổng, khi dùng đèn chiếu từ trên xuống sẽ in lên người nào qua cổng".

Đạo diễn Phạm Hoàng Nam và nghệ sĩ Trinh Hương.

Với đêm nhạc này, nghệ sĩ Trinh Hương - con gái nhạc sĩ Phú Quang mong chờ sự mới mẻ mà nhạc sĩ Đỗ Bảo mang lại. 

Toàn bộ tác phẩm hiện nay đều do các con của nhạc sĩ Phú Quang sở hữu tác quyền. Trong đó, nghệ sĩ Trinh Hương giữ vai trò người đại diện cho gia đình khi có đơn vị nào muốn sử dụng nhạc của ông ở các chương trình biểu diễn.

"Trong chương trình này, Đỗ Bảo sẽ thoải mái sáng tạo với 3-4 bài của bố tôi. Tôi muốn sự thay đổi từ từ cho mọi người tiếp nhận chứ không muốn quá đột ngột", nghệ sĩ Trinh Hương chia sẻ.

Cũng liên quan đến chuyện tác quyền, nghệ sĩ Trinh Hương kể khi phải ra mặt bảo vệ các tác phẩm của cha mình, cô mới thấm thía cảm giác của người đi đòi nợ thuê.

"Tiền tác quyền chính đáng nhưng nơi trả nơi không, nơi trả thiếu, nơi cãi cùn, cãi ngang để trốn tránh nghĩa vụ... Một số người trân trọng bố tôi và âm nhạc của ông nên thực hiện nghĩa vụ bản quyền tác giả rất tử tế nhưng một số đơn vị tìm mọi cách để lách.

Khi bố tôi còn sống, mọi người nể hơn nên chuyện bản quyền cũng được thực hiện tốt hơn. Sau khi ông mất thì không được như thế. Tôi cũng không muốn truy cùng đuổi tận với những đơn vị cố tình trốn tránh tiền tác quyền nhưng muốn mọi người dần dần có ý thức hơn trong chuyện bản quyền", Trinh Hương nói.

Ca sĩ Thanh Lam bên ông Nguyễn Thuỳ Dương và nhạc sĩ Đỗ Bảo.

Đêm nhạc của Phú Quang - Đỗ Bảo sẽ được chuyển tải qua 4 giọng ca: Thanh Lam, Hà Trần, Tấn Minh và Ngọc Anh. Ông Nguyễn Thuỳ Dương - thành viên BTC đêm nhạc cho biết: "Với những tên tuổi này, chúng tôi đùa với nhau rằng giá vé 15 triệu đồng cũng đáng. Thế nhưng, mỗi một người góp công xây dựng sản phẩm này đều là những người yêu âm nhạc, yêu Hà Nội. Giá vé cuối cùng dao động từ 1,5 - 6 triệu đồng".

Clip Tấn Minh hát ca khúc "Mẹ" của nhạc sĩ Phú Quang: 

Ảnh: Hoà Nguyễn

Nghệ sĩ Trinh Hương: Khi bố mất tôi mới hiểu ‘Phú Quang có khác’"Trước đây tôi thấy bố mình bình thường như các ông bố khác chứ chẳng có gì đặc biệt. Nhưng khi bố mất đi rồi, chứng kiến tình cảm của mọi người dành cho bố tôi mới hiểu Phú Quang có khác. Tôi tự hào về bố lắm", Trinh Hương nói.">

Con gái Phú Quang thấm thía chuyện ‘đòi tiền tác quyền như đòi nợ thuê’

{keywords}Sơn La có món cá nhảy tanh tách trong miệng, nhiều người dè chừng

Cá nhảy là một món quen thuộc với 'cánh đàn ông' ở Sơn La. Tuy nhiên, cách ăn món cá này lại không hề bình thường chút nào. Trái lại, nó còn có cách chế biến vô cùng kỳ lạ và độc đáo.

Cá dùng để chế biến món này thường là loại cá chép con nuôi ở ao tự nhiên, hoặc bắt trực tiếp tại suối nguồn, xa khu dân cư mới đảm bảo. Khi bắt về, cá vẫn phải còn tươi sống, chọn ngay những con có kích thước bé bằng ngón tay cái của người lớn rồi thả vào chậu nước muối sạch, để cá tự bơi và tiết hết chất bẩn trong người ra. Sau đó, người ta sẽ mang cá ra rửa lại bằng nước muối nhạt thêm một lần nữa.

Không giống với cách ăn các món cá là đem chiên, rán, ở Sơn La sẽ bắt từng chú cá nhỏ trong chậu, dùng dao nhỏ khía nhanh vào bụng cá, nặn ruột bỏ đi rồi đặt xuống hỗn hợp ăn kèm. Đặc biệt, phải làm thật nhanh tay để cá vẫn sống, khi thả vào miệng còn giãy được.

{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}

Nguồn ảnh: Youtube dép tổ ong, Youtube HOANGDAQN, Internet.

 

Điểm đặc trưng nhất của món này chính là các loại gia vị ăn kèm. Theo đó, món cá nhảy sẽ được ăn kèm với lõi chuối tươi, các loại rau thơm (rau mùi, rau húng, thì là, kinh giới...), các loại gia vị như mắm, muối, mì chính, tỏi, ớt... và tất nhiên sẽ không thể thiếu hạt mắc khén (loại gia vị đặc biệt của người Thái ở Sơn La). Tất cả sẽ được băm nhỏ để tạo thành một hỗn hợp ăn kèm cùng cá nhảy mang vị chua, cay, nồng, ngọt quyện với mùi thơm đặc trưng.

Cá cứ mổ đến đâu thì ăn đến đó, như vậy mới giữ được thịt còn giòn ngọt, không vương mùi tanh. Mỗi người sẽ cầm một chiếc thìa nhỏ để xúc cá kèm theo lõi chuối và nước chua đưa lên miệng thưởng thức.

{keywords}
Nguồn Youtube: Nhịp Sống Tây Bắc.

Món cá nhảy tuy có cách chế biến không mấy cầu kỳ nhưng lại khá kén người ăn nên không được phổ biến tại nhiều địa phương. Bù lại, với những thực khách sành ăn thì sẽ cảm nhận được hương vị độc đáo của món cá này. Do đó, nếu một lần được đặt chân tới Sơn La, bạn hãy thử trải nghiệm món cá nhảy tanh tách trong miệng này để biết được nét tinh túy, đa dạng của ẩm thực vùng cao Tây Bắc!

Những món đặc sản nhiều người nhìn 'sởn da gà' ở Ninh Bình

Những món đặc sản nhiều người nhìn 'sởn da gà' ở Ninh Bình

Đến Ninh Bình, nhiều thực khách chỉ biết đến các món đặc sản từ dê núi, có những món ăn đặc sản của người dân nơi đây nhiều người chỉ nhìn thấy đã “sởn da gà”.

">

Sơn La có món cá nhảy tanh tách trong miệng, nhiều người dè chừng

Nhận định, soi kèo Chelsea vs Tottenham, 2h00 ngày 4/4: Derby màu xanh

Đức và Mio đã kết hôn được 4 năm

Chàng trai người Việt sinh năm 1994 và cô vợ người Nhật Bản sinh năm 1999. Sau gần 4 năm làm TikTok, đến nay kênh của cặp đôi đã có tới 2 triệu lượt theo dõi và gần 60 triệu lượt xem. Họ là Lê Chiêu Đức và Nakamura Mio. Cặp vợ chồng trẻ hiện sống ở Tokyo, hàng ngày giúp cộng đồng 2 quốc gia trở nên gắn kết, gần gũi hơn bằng những video trẻ trung, vui tươi đúng lứa tuổi của họ. 

Học tập và sinh sống ở Nhật Bản từ năm 2014, Lê Chiêu Đức (TP.HCM) nói, Nhật Bản giống như quê hương thứ hai của anh. Hiện tại, anh gần như không gặp bất cứ rào cản nào khi sinh sống ở thủ đô Tokyo.

Đức đang làm việc cho một công ty Việt Nam chuyên về viễn thông tại Nhật, còn Mio làm công việc bán thời gian tại nhà. 

Đức chia sẻ, anh quen Mio khi cả hai cùng đi làm thêm ở một quán ăn. Thấy Mio vui vẻ, hoà đồng, Đức lân la làm quen, rồi rủ cô đi chơi, đi ăn. Không lâu sau, anh tỏ tình và được chấp thuận. Chỉ sau 1 năm yêu nhau, cặp đôi đăng ký kết hôn, trở thành vợ chồng hợp pháp mặc dù chưa tổ chức đám cưới. “Vì thời điểm đó vướng dịch Covid-19 nên chúng tôi chưa làm đám cưới được” - Đức kể.

Đức và Mio hiện sống ở thủ đô Tokyo

Suốt 4 năm hôn nhân, họ ở bên nhau, cùng điều chỉnh bản thân để hoà hợp với cuộc sống mới, văn hoá mới. Hàng ngày, Đức đi làm ở công ty từ 11h sáng đến 19h. Mio ở nhà làm bán thời gian, sau đó hoàn thành các công việc nội trợ. Khi Đức trở về nhà, luôn có sẵn một mâm cơm nóng hổi chờ anh. 

Trong cuộc nói chuyện, Đức không ngần ngại dành những lời “có cánh” cho vợ. 

Mặc dù kết hôn khi mới 20 tuổi nhưng Mio là một người vợ lý tưởng trong mắt chồng. “Cô ấy nói chuyện rất thông minh và luôn là người tư vấn, góp ý cho tôi trong công việc. Cô ấy cũng rất dịu dàng và ngọt ngào”.

Đức chia sẻ, có một điều anh nhận ra ở vợ mình và những người vợ Nhật Bản nói chung, đó là “họ rất yêu chồng, luôn nghĩ về chồng, quan tâm tới chồng từng chút một”. “Khi nấu ăn, cô ấy luôn nấu rất cẩn thận, từ khâu chọn món cho đến chế biến, luôn phải đúng công thức của món ăn đó, chứ không phải có gì nấu ấy, làm qua loa cho xong”. 

Anh cho rằng, có thể đó là một phẩm chất của người Nhật nói chung - thích làm đúng quy trình và cẩn thận trong mọi việc. Cả trong việc dọn dẹp nhà cửa, Mio cũng rất tỉ mỉ, kỹ lưỡng. Đức không hề khó chịu trước sự kỹ tính đó, mà luôn học cách thích nghi, thay đổi bản thân để cùng chung sống, bởi vì anh biết đó là những thói quen tốt.

Hai vợ chồng Đức và bố của Mio

Rào cản lớn nhất, nếu có, theo Đức, chính là ngôn ngữ, dù anh nói tiếng Nhật rất tốt. “Có những vấn đề dù tôi đã giải thích nhưng vợ không hiểu hết. Mình cũng không biết làm thế nào để diễn đạt cho cô ấy hiểu. Ví dụ chuyện nhiều người Việt sang Nhật làm việc và gửi tiền về cho gia đình. Cô ấy không thể hiểu được tại sao chúng ta không thể sống cho bản thân mình mà lại phải chịu trách nhiệm với gia đình nhiều đến vậy”. 

“Người Nhật sống rất độc lập. Bố mẹ già cũng không nhờ cậy đến con cái nên họ không thể hiểu được cách suy nghĩ của người Việt. Ở Nhật, thường chỉ có bố mẹ chăm lo và cho con cái mọi thứ, chứ ít khi có chuyện ngược lại”.

Chính vì những tình huống không thể giải thích một cách cặn kẽ và sâu sắc cho vợ hiểu, Đức gợi ý cô học tiếng Việt. “Một là để nói chuyện với chồng, bạn bè của chồng. Hai là để sau này còn về Việt Nam sống, bởi vì chúng tôi có kế hoạch vài năm nữa sẽ về Việt Nam” - anh giải thích.

Mio đồng ý ngay trước đề nghị này của chồng. Ban đầu, Đức định tự dạy tiếng Việt cho vợ. Nhưng chỉ sau 2 ngày dạy, cả hai nhận ra “bụt chùa nhà không thiêng”, kết quả không đạt được như mong muốn. Bẵng đi một thời gian, cách ngày về Việt Nam chơi khoảng 6 tháng, Mio quyết tâm học tiếng Việt để có thể nói chuyện được với gia đình chồng. 

Lần này, cô tham gia một lớp học tiếng Việt online do giáo viên người Việt dạy. Từ đó đến nay, Mio đã học tiếng Việt được gần 1 năm. Theo nhận xét của Đức, trình độ tiếng Việt của Mio hiện tại đã ở mức “một đứa trẻ 4-5 tuổi nói tiếng mẹ đẻ”. Để đạt được trình độ này là cả một quá trình nỗ lực, kiên trì của cô gái Nhật. Mio cho rằng, tiếng Việt với cô khó nhất là phần phát âm các dấu, bởi vì thanh âm khác nhau một chút là đã cho ra những từ khác hẳn nhau. 

Sau mỗi bài học online với cô giáo, Mio thường cố gắng luyện tập tiếng Việt với chồng. Trong 2 lần về thăm Việt Nam, Mio đã có thể giao tiếp những câu đơn giản với mọi người. Thậm chí, Đức còn dạy vợ nói chuyện với mẹ chồng bằng giọng Quảng Bình. 

Trong các video của 2 vợ chồng, Mio thường là “ngôi sao”, được người xem yêu mến nhờ sự vui vẻ. Ban đầu, Đức chỉ có ý định quay video đăng TikTok vì thấy vợ dễ thương. Nhưng sau khi nhận được nhiều sự quan tâm của mọi người, anh chịu khó đầu tư quay kỳ công hơn những video ghi lại cuộc sống của 2 vợ chồng, những khác biệt giữa văn hoá Việt Nam và Nhật Bản. 

Kế hoạch của vợ chồng anh là vài năm nữa sẽ về Việt Nam sống. Mio ban đầu cũng e ngại về quyết định này, nhưng sau 2 lần về Việt Nam, được đi chơi và trải nghiệm cuộc sống ở TP.HCM và Phú Quốc, cô cảm thấy thoải mái và nghĩ mình có thể thích nghi được với cuộc sống ở Việt Nam. Hiện tại, cô vợ Nhật đang cố gắng học tiếng Việt thật tốt để chuẩn bị cho kế hoạch này.

Mẹ chồng Nhật thích cho tiền, khoe con dâu Việt khắp làng

Mẹ chồng Nhật thích cho tiền, khoe con dâu Việt khắp làng

Làm dâu trên đất Nhật, chị Chúc Lan không ngờ bản thân lại được mẹ chồng tôn trọng và yêu thương vô điều kiện.">

Cô gái Nhật học tiếng Việt để theo chồng về Việt Nam sinh sống

友情链接