Lịch thi đấu của VĐV Việt Nam tại Olympic 2024: Chờ đợi kỳ tích xuất hiện - 1

Nguyễn Thùy Linh, Đỗ Thị Ánh Nguyệt và Lê Đức Phát trong buổi lễ xuất quân dự Olympic Paris 2024 ngày 17/7 (Ảnh; Quý Lượng).

Đầu tiên là hai VĐV cầu lông Nguyễn Thùy Linh sẽ thi đấu từ 14h20 và Lê Đức Phát từ 16h00 trong ngày 27/7. Cả hai VĐV nói trên đều được kỳ vọng sẽ dễ dàng vượt qua vòng bảng khi chỉ phải gặp đối thủ nhẹ cân theo kết quả bốc thăm.

Vào lúc 15h00 ngày 27/7, võ sĩ judo Hoàng Thị Tình sẽ thi đấu hạng cân 48kg nữ vòng loại. Hạng cân này có 64 VĐV nên cuộc tranh chấp sẽ vô cùng gay go và sẽ thi đấu liên tục cho đến chiều tối chung kết.

Lúc 15h12 ngày 27/7, cô gái 34 tuổi của đội tuyển đua thuyền rowing Phạm Thị Huệ sẽ thi đấu nội dung thuyền đơn nữ hạng nặng tại Trung tâm đua thuyền Vaires-sur-Marne, nằm ở ngoại ô phía đông Paris, gần Disneyland.

Hồi tháng 5, Phạm Thị Huệ từng về thứ 5 ở vòng chung kết nội dung thuyền đơn hạng nặng vòng loại Olympic châu Á tại Nhật Bản, nên cô sẽ phải nỗ lực hơn nhiều nếu muốn có huy chương trên đất Pháp.

Môn thể thao được chờ đợi nhất có huy chương của Việt Nam là bắn súng, khi Trịnh Thu Vinh sẽ đại diện cho Việt Nam thi đấu nội dung 10m súng ngắn hơi nữ lúc 17h00 ngày 27/7.

Lịch thi đấu của VĐV Việt Nam tại Olympic 2024: Chờ đợi kỳ tích xuất hiện - 2

Xạ thủ Trịnh Thu Vinh (trái) được kỳ vọng tái hiện thành tích của Hoàng Văn Vinh ở Olympic 2016 (Ảnh: NVCC).

Nếu vượt qua vòng loại, ngày 28/7, Thu Vinh sẽ thi đấu chung kết. Đoàn Việt Nam sẽ rất trông đợi vào cô gái 24 tuổi quê Thanh Hóa này sẽ gây sốc lọt vào top 8.

Nếu làm được điều đó trong ngày mở đầu môn bắn súng thì cô mới hy vọng có thể tái lập kỳ tích của xạ thủ Hoàng Xuân Vinh với tấm HCV Olympic giành được vào năm 2016.

Vào buổi chiều 27/7, đến lượt hai võ sĩ quyền anh tranh tài ở vòng 32 vận động viên. Võ Thị Kim Ánh (hạng 54 kg nữ) sẽ thi đấu từ 20h30, còn Hà Thị Linh (hạng 60kg nữ) ra quân lúc 21h18. Nếu qua được vòng đầu thì hai võ sĩ Việt Nam sẽ thi đấu tiếp vào các ngày sau, cụ thể là ngày 29/7 và 30/7. 

Ngày 28/7, xạ thủ Lê Thị Mộng Tuyền của TPHCM sẽ thi đấu nội dung 10m súng trường hơi nữ lúc 14h15. Sau đó Võ Thị Mỹ Tiên sẽ tranh tài nội dung vòng loại 200m bơi tự do nữ lúc 16h00 tại Cung thể thao dưới nước Paris, nằm ở phía tây gần Khải Hoàn môn.

Ở nội dung bơi 800m tự do, kình ngư Nguyễn Huy Hoàng sẽ thi đấu vòng loại từ 16h00 ngày 29/7.

Đến ngày 2/8, hai cung thủ của Việt Nam là Đỗ Thị Ánh Nguyệt và Lê Quốc Phong sẽ tranh tài nội dung cung 1 dây đôi nam nữ phối hợp lúc 14h00. Sau đó lúc 15h35, cô gái 19 tuổi Trần Thị Nhi Yến sẽ tranh tài vòng loại chạy 100m nữ tại sân State de France.

Lịch thi đấu của VĐV Việt Nam tại Olympic 2024: Chờ đợi kỳ tích xuất hiện - 3

Đoàn thể thao Việt Nam kỳ vọng cua rơ Nguyễn Thị Thật sẽ mang về huy chương ở Olympic Paris 2024 (Ảnh: NVCC).

Ngày 4/8, tay đua nữ Nguyễn Thị Thật sẽ tranh tài nội dung cá nhân đường trường xe đạp lúc 19h00 tại Pont d'lena, Paris. Đây cũng là nội dung mà đoàn thể thao Việt Nam kỳ vọng có huy chương nhờ vào kinh nghiệm thi đấu dày dặn của nữ VĐV gốc An Giang.

Cử tạ sẽ tranh tài vào 15h00 ngày 7/8 (20h00) với Trịnh Văn Vinh tranh tài hạng cân 61kg nam tại Paris Expo Porte de Versailles, nhà thi đấu nằm ở phía nam Paris. Sau bắn súng thì đây là môn mà Việt Nam cũng rất hy vọng cho dù Trịnh Văn Vinh vừa trải qua chấn thương mới hồi phục.

Môn tranh tài cuối cùng của đoàn thể thao Việt Nam sẽ là canoeing với Nguyễn Thị Hương thi đấu vòng loại 200m đơn nữ lúc 15h30 ngày 8/8. 

LỊCH THI ĐẤU CỦA VIỆT NAM TẠI OLYMPIC 2024 (GIỜ VIỆT NAM)

Ngày 25/7: Bắn cung: Đỗ Thị Ánh Nguyệt (14h30), Lê Quốc Phong (19h30)

Ngày 27/7:Cầu lông: Nguyễn Thùy Linh (14h20), Lê Đức Phát (16h00)

Judo: Hoàng Thị Tình, hạng 48kg nữ (15h00)

Rowing: Phạm Thị Huệ, đơn nữ hạng nặng (15h12)

Bắn súng: Trịnh Thu Vinh, vòng loại 10m súng ngắn hơi nữ (17h30)

Quyền anh: Võ Thị Kim Ánh, hạng 54kg nữ (20h30), Hà Thị Linh, hạng 60kg nữ (21h18)

Ngày 28/7:

Bắn súng: Lê Thị Mộng Tuyền, 10m súng trường hơi vòng loại (14h15)

Bơi: Võ Thị Mỹ Tiên, vòng loại 200m bơi tự do nữ (16h00)

Ngày 29/7:

Bơi: Nguyễn Huy Hoàng, vòng loại 800m tự do nam (16h00)

Ngày 2/8:

Bắn cung: Đỗ Thị Ánh Nguyệt và Lê Quốc Phong thi đấu vòng 1/8 nội dung đôi nam nữ phối hợp cung 1 dây (14h30)

Điền kinh: Trần Thị Nhi Yến, vòng loại 100m nữ (15h35)

Ngày 4/8:

Xe đạp: Nguyễn Thị Thật tranh nội dung đường trường cá nhân nữ (19h00)

Ngày 7/8:

Cử tạ: Trịnh Văn Vinh tranh hạng cân 61kg nam (20h00)

Ngày 8/8:

Canoeing: Nguyễn Thị Hương, tranh vòng loại 200m thuyền đơn nữ (15h30)

" />

Lịch thi đấu của VĐV Việt Nam tại Olympic 2024: Chờ đợi kỳ tích xuất hiện

Kinh doanh 2025-04-20 05:11:49 127

Hai xạ thủ Đỗ Thị Ánh Nguyệt và Lê Quốc Phong sẽ là những VĐV đầu tiên của đoàn thể thao Việt Nam xuất trận ở Olympic Paris ịchthiđấucủaVĐVViệtNamtạiOlympicChờđợikỳtíchxuấthiệnokia 7610 5g2024 ở nội dung vòng loại cung 1 dây để phân chia thứ tự xếp hạng.

Cả hai sẽ thi đấu vào ngày 25/7, một ngày trước khi Olympic chính thức khai mạc. Đây cũng là một trong số ít môn khởi tranh sớm cùng với bóng đá nam, nữ (24/7), Rugby và bóng ném.

Đỗ Thị Ánh Nguyệt, nữ VĐV xinh đẹp 23 tuổi đến từ Hưng Yên sẽ thi đấu vào lúc 14h30 (giờ Việt Nam) ngày 25/7 ở vòng loại. Đến 19h15 cùng ngày, đến lượt VĐV Lê Quốc Phong sẽ ra trận. Kết quả ở vòng loại nhằm để xác định thứ tự xếp hạng thi đấu ở vòng đấu chính. 

Trọng tâm thi đấu của đoàn thể thao Việt Nam sẽ rơi vào các ngày từ 27/7 đến 30/7, với rất nhiều nội dung được diễn ra. 

Lịch thi đấu của VĐV Việt Nam tại Olympic 2024: Chờ đợi kỳ tích xuất hiện - 1

Nguyễn Thùy Linh, Đỗ Thị Ánh Nguyệt và Lê Đức Phát trong buổi lễ xuất quân dự Olympic Paris 2024 ngày 17/7 (Ảnh; Quý Lượng).

Đầu tiên là hai VĐV cầu lông Nguyễn Thùy Linh sẽ thi đấu từ 14h20 và Lê Đức Phát từ 16h00 trong ngày 27/7. Cả hai VĐV nói trên đều được kỳ vọng sẽ dễ dàng vượt qua vòng bảng khi chỉ phải gặp đối thủ nhẹ cân theo kết quả bốc thăm.

Vào lúc 15h00 ngày 27/7, võ sĩ judo Hoàng Thị Tình sẽ thi đấu hạng cân 48kg nữ vòng loại. Hạng cân này có 64 VĐV nên cuộc tranh chấp sẽ vô cùng gay go và sẽ thi đấu liên tục cho đến chiều tối chung kết.

Lúc 15h12 ngày 27/7, cô gái 34 tuổi của đội tuyển đua thuyền rowing Phạm Thị Huệ sẽ thi đấu nội dung thuyền đơn nữ hạng nặng tại Trung tâm đua thuyền Vaires-sur-Marne, nằm ở ngoại ô phía đông Paris, gần Disneyland.

Hồi tháng 5, Phạm Thị Huệ từng về thứ 5 ở vòng chung kết nội dung thuyền đơn hạng nặng vòng loại Olympic châu Á tại Nhật Bản, nên cô sẽ phải nỗ lực hơn nhiều nếu muốn có huy chương trên đất Pháp.

Môn thể thao được chờ đợi nhất có huy chương của Việt Nam là bắn súng, khi Trịnh Thu Vinh sẽ đại diện cho Việt Nam thi đấu nội dung 10m súng ngắn hơi nữ lúc 17h00 ngày 27/7.

Lịch thi đấu của VĐV Việt Nam tại Olympic 2024: Chờ đợi kỳ tích xuất hiện - 2

Xạ thủ Trịnh Thu Vinh (trái) được kỳ vọng tái hiện thành tích của Hoàng Văn Vinh ở Olympic 2016 (Ảnh: NVCC).

Nếu vượt qua vòng loại, ngày 28/7, Thu Vinh sẽ thi đấu chung kết. Đoàn Việt Nam sẽ rất trông đợi vào cô gái 24 tuổi quê Thanh Hóa này sẽ gây sốc lọt vào top 8.

Nếu làm được điều đó trong ngày mở đầu môn bắn súng thì cô mới hy vọng có thể tái lập kỳ tích của xạ thủ Hoàng Xuân Vinh với tấm HCV Olympic giành được vào năm 2016.

Vào buổi chiều 27/7, đến lượt hai võ sĩ quyền anh tranh tài ở vòng 32 vận động viên. Võ Thị Kim Ánh (hạng 54 kg nữ) sẽ thi đấu từ 20h30, còn Hà Thị Linh (hạng 60kg nữ) ra quân lúc 21h18. Nếu qua được vòng đầu thì hai võ sĩ Việt Nam sẽ thi đấu tiếp vào các ngày sau, cụ thể là ngày 29/7 và 30/7. 

Ngày 28/7, xạ thủ Lê Thị Mộng Tuyền của TPHCM sẽ thi đấu nội dung 10m súng trường hơi nữ lúc 14h15. Sau đó Võ Thị Mỹ Tiên sẽ tranh tài nội dung vòng loại 200m bơi tự do nữ lúc 16h00 tại Cung thể thao dưới nước Paris, nằm ở phía tây gần Khải Hoàn môn.

Ở nội dung bơi 800m tự do, kình ngư Nguyễn Huy Hoàng sẽ thi đấu vòng loại từ 16h00 ngày 29/7.

Đến ngày 2/8, hai cung thủ của Việt Nam là Đỗ Thị Ánh Nguyệt và Lê Quốc Phong sẽ tranh tài nội dung cung 1 dây đôi nam nữ phối hợp lúc 14h00. Sau đó lúc 15h35, cô gái 19 tuổi Trần Thị Nhi Yến sẽ tranh tài vòng loại chạy 100m nữ tại sân State de France.

Lịch thi đấu của VĐV Việt Nam tại Olympic 2024: Chờ đợi kỳ tích xuất hiện - 3

Đoàn thể thao Việt Nam kỳ vọng cua rơ Nguyễn Thị Thật sẽ mang về huy chương ở Olympic Paris 2024 (Ảnh: NVCC).

Ngày 4/8, tay đua nữ Nguyễn Thị Thật sẽ tranh tài nội dung cá nhân đường trường xe đạp lúc 19h00 tại Pont d'lena, Paris. Đây cũng là nội dung mà đoàn thể thao Việt Nam kỳ vọng có huy chương nhờ vào kinh nghiệm thi đấu dày dặn của nữ VĐV gốc An Giang.

Cử tạ sẽ tranh tài vào 15h00 ngày 7/8 (20h00) với Trịnh Văn Vinh tranh tài hạng cân 61kg nam tại Paris Expo Porte de Versailles, nhà thi đấu nằm ở phía nam Paris. Sau bắn súng thì đây là môn mà Việt Nam cũng rất hy vọng cho dù Trịnh Văn Vinh vừa trải qua chấn thương mới hồi phục.

Môn tranh tài cuối cùng của đoàn thể thao Việt Nam sẽ là canoeing với Nguyễn Thị Hương thi đấu vòng loại 200m đơn nữ lúc 15h30 ngày 8/8. 

LỊCH THI ĐẤU CỦA VIỆT NAM TẠI OLYMPIC 2024 (GIỜ VIỆT NAM)

Ngày 25/7: Bắn cung: Đỗ Thị Ánh Nguyệt (14h30), Lê Quốc Phong (19h30)

Ngày 27/7:Cầu lông: Nguyễn Thùy Linh (14h20), Lê Đức Phát (16h00)

Judo: Hoàng Thị Tình, hạng 48kg nữ (15h00)

Rowing: Phạm Thị Huệ, đơn nữ hạng nặng (15h12)

Bắn súng: Trịnh Thu Vinh, vòng loại 10m súng ngắn hơi nữ (17h30)

Quyền anh: Võ Thị Kim Ánh, hạng 54kg nữ (20h30), Hà Thị Linh, hạng 60kg nữ (21h18)

Ngày 28/7:

Bắn súng: Lê Thị Mộng Tuyền, 10m súng trường hơi vòng loại (14h15)

Bơi: Võ Thị Mỹ Tiên, vòng loại 200m bơi tự do nữ (16h00)

Ngày 29/7:

Bơi: Nguyễn Huy Hoàng, vòng loại 800m tự do nam (16h00)

Ngày 2/8:

Bắn cung: Đỗ Thị Ánh Nguyệt và Lê Quốc Phong thi đấu vòng 1/8 nội dung đôi nam nữ phối hợp cung 1 dây (14h30)

Điền kinh: Trần Thị Nhi Yến, vòng loại 100m nữ (15h35)

Ngày 4/8:

Xe đạp: Nguyễn Thị Thật tranh nội dung đường trường cá nhân nữ (19h00)

Ngày 7/8:

Cử tạ: Trịnh Văn Vinh tranh hạng cân 61kg nam (20h00)

Ngày 8/8:

Canoeing: Nguyễn Thị Hương, tranh vòng loại 200m thuyền đơn nữ (15h30)

本文地址:http://casino.tour-time.com/news/9f199582.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Nafta vs Maribor, 22h00 ngày 16/4: Cửa dưới sáng nước

- Các văn bản, Thông tư hướng dẫn về kỳ thi tốt nghiệp THPT sẽ công bố trước 31/3, việc chốt thời gian đăng ký thi các môn tự chọn và chốt phương án thi tốt nghiệp THPT sẽ công bố trước 10/4.

Trao đổi với VietNamNet,ông Mai Văn Trinh (Cục trưởng Cục Khảo thí&Kiểm định chất lượng, Bộ GD-ĐT) cho biết: Các văn bản, Thông tư hướng dẫn về kỳ thi tốt nghiệp THPT sẽ công bố trước 31/3 như thông lệ hàng năm; việc chốt thời gian đăng ký thi các môn tự chọn và chốt phương án thi tốt nghiệp THPT sẽ công bố trước 10/4.

{keywords}
Thí sinh thi tốt nghiệp năm 2013

 “Thời gian còn dài và đây chỉ là những thay đổi về mặt kỹ thuật. Hiện nay, Bộ vẫn đang lấy ý kiến và nghiên cứu phương án phù hợp nhất. Thầy cô và học sinh cần tập trung vào việc dạy, học cho thật tốt” – ông Trinh đưa lời khuyên.

Trước đó, ngày 24/2, Bộ GD-ĐT chính thức công bố các môn thi tốt nghiệp THPT với 4 môn, gồm hai môn bắt buộc Toán, Ngữ văn và hai môn tự chọn. Hai môn tự chọn được chọn trong số các môn Vật Lí, Hóa học, Sinh học, Địa lý, Lịch sử và Ngoại ngữ. Học sinh được phép chọn 2 môn thi theo nguyện vọng cá  nhân.

So với dự thảo Bộ GD-ĐT đã đưa môn Ngoại ngữ thành môn tự chọn và bỏ tỷ lệ miễn thi khoảng 20% cho các địa phương.

Về công nhận và xếp loại tốt nghiệp thay việc sử dụng kết quả thi để công nhận và xếp loại tốt nghiệp bằng việc sử dụng kết hợp kết quả học tập và rèn luyện của học sinh lớp 12 với kết quả 4 môn thi để công nhận và xếp loại tốt nghiệp (theo trọng số đánh giá 50% + 50%). Cách tính này khiến PGS Văn Như Cương lo ngại tỉ lệ tốt nghiệp 20104 có thể đạt 99,9%. Giải thích về vấn đề này, ông Mai Văn Trinh khẳng định "hãy để thực tiễn chứng minh, việc đổi mới là để vươn đến nền giáo dục sạch".

Đến ngày 27/2, Bộ GD-ĐT đưa ra dự thảo các phương án thi tốt nghiệp THPT 2014 để lấy ý kiến đóng góp. Có 4 phương án được đưa ra ứng với thời gian tổ chức thi 2 ngày; 5 buổi; 6 buổi và 4 ngày thi.

  • Văn Chung
">

Công bố phương án thi tốt nghiệp THPT trước 10/4

{keywords}

Thiểu nữ bên hoa huệ. Tác giả: Tô Ngọc Vân

Tháng tư về, con đường Tô Ngọc Vân và cả làng Quảng Bá như ướp trong mùi hương nhẹ nhàng và sắc trắng tinh khiết của loa kèn. Người yêu hội hoa nhìn hoa lại nhớ đến bức tranh “Thiếu nữ bên hoa huệ” của cố hoạ sĩ.

Còn các thế hệ trường Đại học Mỹ Thuật Việt Nam thì không chỉ ngậm ngùi thương tiếc một tài năng ra đi quá sớm mà còn day dứt khôn nguôi về một mong mỏi ấp ủ bấy lâu mà với họ còn chưa hoàn thành là chưa trọn vẹn nghĩa tình với người hiệu trưởng đầu tiên của Trường Cao đẳng Mỹ thuật Việt Nam (nay là Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam). Đó là đề nghị Nhà nước truy tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân cho thầy giáo, liệt sỹ, họa sỹ Tô Ngọc Vân.

Bộ GD&ĐT bỏ quên một nhà giáo lớn?

Năm 2012, Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam đã có công văn số 80/ĐHMTVN – TCCB đề nghị Nhà nước truy tặng danh hiệu này cho họa sỹ Tô Ngọc Vân. Nhưng không hiểu vì lý do gì, hồ sơ không được thông qua.

Người ký công văn là PGS, NGND. Họa sỹ Lê Anh Vân lúc đó là Hiệu trưởng trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam. Nay dù đã về hưu nhưng trong lòng ông vẫn canh cánh một nhiệm vụ mà mình vẫn chưa hoàn thành. Ông nói: “Thầy Tô Ngọc Vân là một người đáng kính trọng, hoàn toàn xứng đáng được vinh danh là Nhà giáo Nhân dân, không có gì để bàn cãi. Chúng ta làm được việc này là rất tốt vì tôn vinh một người có đóng góp như thế và đã hi sinh rồi sẽ thể hiện được sự quan tâm, đánh giá công bằng của Nhà nước”.

PGS, NSND. Họa sỹ Ngô Mạnh Lân, là một trong số 21 sinh viên khóa Kháng chiến do Hiệu trưởng Tô Ngọc Vân trực tiếp giảng dạy cũng cho rằng: “Danh hiệu Nhà giáo Nhân dân tặng cho những nhà giáo có công với sự nghiệp giáo dục thì thầy Tô Ngọc Vân là một trong những người đứng hàng đầu. Nếu thầy của chúng tôi được truy tặng thì là một việc hoàn toàn xứng đáng. ”

HS Tô Ngọc Vân - thầy của mọi người thầy

Không chỉ là một danh họa nổi tiếng với những tác phẩm như “Thiếu nữ bên hoa huệ”, “Hà Nội vùng đứng lên”…thầy giáo Tô Ngọc Vân còn có công đào tạo nhiều thế hệ họa sỹ từ Trường Đại học Mỹ thuật Đông Dương đến Trường Cao đẳng Mỹ thuật Việt Nam.

Tên tuổi của các học trò của ông đã đi vào lịch sử mỹ thuật Việt Nam cận hiện đại – đương đại như Nguyễn Tư Nghiêm, Bùi Xuân Phái, Huỳnh Văn Gấm, Quang Phòng, Phan Thông, Mai Văn Hiến, Dương Bích Liên, Phan Kế An…(Trường Mỹ thuật Đông Dương); Lưu Công Nhân, Trọng Kiệm, Trần Lưu Hậu, Lê Huy Hòa, Mai Long, Lê Lam, Đào Đức, Ngọc Linh, Ngô Mạnh Lân…(khóa Kháng chiến, Trường Cao đẳng Mỹ thuật Việt Nam).

“Thầy Tô Ngọc Vân là thầy của mọi người thầy, ai cũng biết vậy. Là một hoạ sỹ tài danh rồi là hiệu trưởng đầu tiên của Cao đẳng Mỹ thuật Việt Nam. Ở trong kháng chiến khó khăn gian khổ là thế, ông cùng với gia đình đã không tiếc tiền của và vàng bạc bỏ ra để tạo điều kiện mở trường và duy trì việc dạy học” – PGS. NGND. Họa sỹ Lê Anh Vân nguyên Hiệu trưởng trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam cho biết.

{keywords}

Họa sỹ Tô Ngọc Vân (ngồi thứ 5, hàng dưới, từ trái sang) cùng các giảng viên và sinh viên Trường Mỹ thuật Kháng chiến, tại Việt Bắc

Trường công nhưng tiền nhà nuôi sinh viên. Họa sỹ Vũ Giáng Hương, Chủ tịch Ủy ban toàn quốc Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam nguyên là Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội, lúc còn sống thường hay kể lại những kỷ niệm về những năm tháng gian khó theo học thầy Tô Ngọc Vân ở chiến khu Việt Bắc khi bà mới chỉ 15 tuổi. Không chỉ được thầy Tô dạy dỗ mà bà còn được gia đình Thầy chăm sóc như con cái trong nhà. Họa sỹ Vũ Giáng Hương bùi ngùi nhớ lại những bữa cơm chiến khu mà thầy Tô Ngọc Vân đã nhường cho cô những bát cơm đong đầy nghĩa tình.

Những năm tháng ấy, thầy Tô Ngọc Vân là thủ lĩnh tinh thần, niềm cảm hứng của các sinh viên trong việc học tập nghệ thuật. Trong thành công trong bước đường sự nghiệp của mình, PGS, NSND. Họa sỹ Ngô Mạnh Lân cũng không bao giờ quên những tháng ngày học tập ở chiến khu Việt Bắc khi ông mới 16 tuổi. Ông kể: “Đó là những bài học đầu tiên, những kiến thức cơ bản đầu tiên về mỹ thuật, về tạo hình mà thầy Tô Ngọc Vân đã tận tụy truyền dạy cho chúng tôi. Những bước cơ bản đó cực kỳ quan trọng, nó đem lại sự thành công sau này cho sự nghiệp sáng tác của chúng tôi”.

“Cách giảng dạy của thầy rất cập nhật làm sao đào tạo các anh em hoạ sĩ có khả năng phục vụ công tác kháng chiến, phục vụ chính sách Đảng và Chính phủ và tập trung vẽ tranh về đời sống sinh hoạt của quân và dân trong đời sống kháng chiến” – họa sỹ Ngô Mạnh Lân chia sẻ.

Truy tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân, sự tri ân cần thiết

Những học trò của thầy Tô Ngọc Vân sau này hầu hết đều trở thành những tên tuổi nổi tiếng, những Nghệ sỹ Nhân dân, Nhà giáo Nhân dân… có nhiều đóng góp cho sự nghiệp mỹ thuật nước nhà. Họ đã được người thầy ấy truyền nhiệt huyết, đam mê và tư tưởng nghệ thuật vì nhân dân, vì cuộc sống mà đã trở thành những tác nhân nghệ thuật, đẩy lịch sử nghệ thuật tiến tới với một cấp số nhân về mỹ thuật Việt Nam.

Đề nghị truy tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân cho thầy giáo Tô Ngọc Vân hoàn toàn không xuất phát từ phía gia đình họa sỹ, mà đến từ tấm lòng tha thiết của các thế hệ học trò của thầy giáo Tô Ngọc Vân.

“Chúng tôi - thế hệ sau nghĩ rằng nếu chúng tôi làm được điều này cho một người thầy lớn như thế thì đó là một điều đáng quý và nó tác động rất nhiều đến các thế hệ sau – những thế hệ luôn cần phải biết sống có trước có sau, sống nghĩa tình” - Họa sỹ Lê Anh Vân bày tỏ./.

(Theo VOV)">

Bộ Giáo dục đã bỏ quên một nhà giáo mỹ thuật lớn?

Nhận định, soi kèo Bristol City vs Sunderland, 21h00 ngày 18/4: Mèo đen ngủ quên

{keywords}Vishal Garg, CEO của Better.com

Trước đó, ngày 1/12, một đoạn video được đăng tải lên Twitter và nhận được nhiều chú ý của cộng đồng mạng. Vishal Garg - CEO của Better.com - bất ngờ mời 900 nhân viên vào một cuộc họp trên nền tảng Zoom và đưa ra thông báo sa thải đột ngột. Điều này khiến cộng đồng mạng phẫn nộ vì chỉ còn vài tuần nữa là đến Giáng sinh nhưng gần 1.000 nhân viên bị sa thải một cách thô lỗ.

Trong cuộc phỏng vấn với Daily Beast, một cựu nhân viên bức xúc cho biết: “Chúng tôi đã ở Better từ những ngày đầu tiên và luôn làm việc chăm chỉ, nhưng cuối cùng họ lại chỉ coi chúng tôi như rác rưởi”.

Trước sự gắt gao của dư luận, mới đây vị CEO này đã phải lên tiếng xin lỗi thừa nhận đây là một hành động sai lầm.

“Tôi đã không thể hiện sự tôn trọng của mình dành cho các nhân viên dù cho họ đã đóng góp công sức cho Better. Quyết định sa thải là do tôi và có thể khi truyền đạt tôi đã mắc phải sai lầm khiến các nhân viên cảm thấy xấu hổ. Tôi vô cùng xin lỗi, đây chắc chắn sẽ là bài học lớn dành cho tôi để trờ thành một nhà lãnh đạo tốt hơn. Tôi tin vào bạn, tôi tin vào Better và tôi tin rằng chúng ta sẽ cùng nhau trở thành một tập thể vững mạnh. Chúng ta sẽ cùng thảo luận với nhau về các mục tiêu phát triển sắp tới của Better trong cuộc họp toàn thể nhân viên”, CEO gốc Ấn viết trong email xin lỗi các nhân viên của mình. 

Startup cho vay thế chấp Better.com gần đây được định giá khoảng 7 tỷ USD (5,3 tỷ bảng Anh). Theo Techcrunch, Phó chủ tịch phụ trách truyền thông của công ty, trưởng bộ phận quan hệ công chúng và trưởng bộ phận marketing đều đã đệ đơn từ chức sau cuộc gọi Zoom này.

Câu hỏi đặt ra trong đầu chúng ta lúc này là liệu các nhà đầu tư và thành viên hội đồng quản trị có tha thứ cho hành vi này của Garg hay không. Forbes tiết lộ, Garg là đối tượng của một số vụ kiện từ các hãng như PIMCO và Goldman Sachs vì những lý do như hoạt động không chính đáng, thậm chí gian lận tại hai dự án kinh doanh trước đây và chiếm đoạt hàng chục triệu USD.

Hương Dung (Theo The Guardian, Techcrunch)

">

CEO Better xin lỗi sau khi đuổi việc 900 nhân viên qua Zoom

Khi con chuẩn bị vào cấp 1 hoặc cấp 2, phụ huynh chỉ cần chú trọng vào việc tìmcho con trường chuyên, lớp chọn hoặc ép con học sớm để được “bằng bạn bằng bè”liệu đã đủ?

Tránh để trẻ sốc

Đối với trẻ vừa rời trường Mẫu giáo, bước vào bậc Tiểu học là một bước ngoặt rấtquan trọng vì đây là bậc học mang tính nền tảng, sẽ ảnh hưởng rất lớn đến khảnăng tiếp thu, phát triển nhân cách của trẻ trong suốt quá trình học tập saunày.

Theo nghiên cứu của các nhà chuyên môn, trẻ ở giai đoạn này sẽ dễ dàng bị hộichứng “sốc” tâm lý. Nếu như trẻ đã quen với môi trường mẫu giáo với lớp học nhỏ,được cô giáo chăm sóc từng chút một thì bước sang Tiểu học, trẻ sẽ phải làm quenvới môi trường lớn hơn với cô giáo mới, phương pháp học mới, bạn bè mới...Đặcbiệt ở bậc Mẫu giáo, nếu trẻ được học qua các trò chơi để xây dựng kỹ năng thì ởbậc Tiểu học, trẻ sẽ bắt đầu chuyển sang giai đoạn học chữ và tiếp thu kiếnthức, nên việc ngồi im một chỗ để lắng nghe cô giáo giảng bài cùng với phươngpháp học mới sẽ không hề dễ dàng.

{keywords}
Đối với trẻ vừa rời trường Mẫu giáo, bước vào bậc Tiểu học là một bước ngoặt rất quan trọng

Đối với các em ở bậc Tiểu học lên Trung học, ở giai đoạn này các em bắt đầu sẽcó chuyển biến rất lớn về tâm lý và thể chất. Ở lứa tuổi này, cá tính của trẻ sẽphát triển rất mạnh, các em sẽ muốn khẳng định mình hơn, và có xu hướng thíchkhám phá cuộc sống xung quanh nên dễ dàng bị ảnh hưởng bởi những trào lưu và lốisống bên ngoài.

Không những thế, bước vào bậc Trung học, các em sẽ phải chủ động hơn nữa trongviệc học và phải học các môn mới đòi hỏi tính logic và khả năng suy luận. Nếucha mẹ không chú trọng giáo dục và rèn luyện cho trẻ về mặt tâm lý, kiến thức vàđịnh hướng nhân cách, trẻ sẽ rất khó tập trung và tiếp thu việc học trên trườngcũng như đủ sự tự tin để thích ứng với môi trường mới.

Giúp con tự tin chuyển cấp


Rất nhiều bố mẹ vì quá bận rộn với công việc mà không chú trọng đến giai đoạnnày dẫn đến hệ quả trẻ bị lúng túng, thiếu định hướng trong phương pháp học tậpvà xử lý các tình huống trong cuộc sống. Nhiều trẻ từ đó dễ bị căng thẳng, trầmcảm, dẫn đến các bệnh xã hội và sau đó, nảy sinh những mâu thuẫn không đáng cótrong gia đình.

Vì thế, theo các chuyên gia tâm lý, mỗi trẻ ở từng độ tuổi tương ứng giai đoạnchuyển cấp sẽ có những đặc điểm tâm sinh lý khác nhau, đòi hỏi cha mẹ cần phảikiên nhẫn quan sát và có sự chuẩn bị về kiến thức và kỹ năng phù hợp.

{keywords}
Mỗi trẻ ở từng độ tuổi sẽ có đặc điểm tâm sinh lý khác nhau đòi hỏi cha mẹ cần có sự chuẩn bị về kiến thức và kỹ năng phù hợp

Thấu hiểu được điều này, trường Quốc tế Việt Úc (VAS) tổ chức hai buổi hội thảo“Chuẩn bị cho trẻ tư tin bước vào Tiểu học” và “Chuẩn bị cho con một nền tảngvững chắc để bước vào Trung học” với mong muốn giúp phụ huynh được trang bị đủkiến thức và kỹ năng cần thiết để có những định hướng tốt nhất cho con trước khibước vào trường Tiểu học và Trung học.

Tại hội thảo, đại diện Sở Giáo dục Đào tạo TP.HCM sẽ trao đổi về chương trìnhVăn hóa Quốc gia với các bậc phụ huynh, cùng với sự góp mặt của Tiến sỹ tâm lýgiúp giải đáp thắc mắc cho gia đình trong việc giáo dục con cũng như chia sẻkiến thức, kinh nghiệm về tâm sinh lý con trẻ.

Bên cạnh đó, Hội đồng Chuyên môn trường VAS cũng sẽ giới thiệu những vấn đề vềviệc chuẩn bị cho trẻ hành trang tri thức để tự tin bước vào Chương trình TiểuHọc và Trung học Quốc tế Cambridge. Từ năm học 2013-2014, VAS là trường tiênphong ở TP. HCM đưa Chương trình Giáo dục Quốc tế Cambridge giảng dạy song songChương trình Văn hóa Quốc gia với mục tiêu trở thành một tổ chức hàng đầu trongviệc giảng dạy chương trình này ở Việt Nam.

Thông tin về Hội Thảo do trường Quốc Tế Việt Úc (VAS) tổ chức

Hội thảo “Chuẩn bị cho trẻ tư tin bước vào Tiểu học”
Thời gian: Từ 9:00 đến 11:30 sáng, Chủ nhật ngày 27/4/2014
Địa điểm: Tại Lotus Ballroom, khách sạn Rex - 141 Nguyễn Huệ - phường Bến Nghé, Quận 1, TP.HCM

Hội thảo “Chuẩn bị cho con một nền tảng vững chắc để bước vào Trung học”
Thời gian: Từ 14:00 đến 16:30 chiều, Chủ nhật ngày 27/4/2014
Địa điểm: Tại cơ sở Trường Quốc Tế Việt Úc, Số 594 Ba Tháng Hai, Q.10

Để biết thêm thông tin về buổi hội thảo và đăng ký tham dự, Quý phụ huynh vui lòng liên hệ số điện thoại 08 3868 8585 hoặc truy cập website www.vas.edu.vn

Tấn Tài

">

Chuẩn bị gì khi con chuyển cấp?

友情链接