Tổng Bí thư: Quy hoạch thế nào mà không có trường, học sinh không có lớp?
Trong phiên thảo luận tổ về dự thảo Luật Nhà giáo,ổngBíthưQuyhoạchthếnàomàkhôngcótrườnghọcsinhkhôngcólớgiá vàng sjc hôm nay tại hà nội sáng 9/11, Tổng Bí thư Tô Lâm đánh giá, giáo dục giữ vị trí chiến lược trong công tác cán bộ, và thầy cô giáo chính là nhân tố cốt lõi của quá trình giáo dục. Muốn giáo dục phát triển bền vững, trước hết phải quan tâm đến việc xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên.
Theo Tổng Bí thư, Luật Nhà giáo cần phải xác định rõ vai trò trung tâm của giáo viên trong quá trình giáo dục. Phổ cập giáo dục đặt ra yêu cầu cấp thiết về việc đảm bảo đủ giáo viên cho tất cả học sinh.
"Có trò thì phải có thầy, thiếu thầy thì các cháu đi học thế nào? Cái gì còn thiếu thì cần phải có chính sách giải quyết",Tổng Bí thư nói và cho rằng cần xác định vai trò quan trọng của giáo dục, đào tạo, trong đó người thầy là chủ thể chính.
Cùng đó, Tổng Bí thư cũng nhấn mạnh đến vai trò của học sinh. Luật Nhà giáo cần làm rõ, giải quyết được tương quan giữa thầy và trò, bởi "nếu không có trò thì sẽ không có thầy".
Tổng Bí thư cũng nhấn mạnh đến việc giải quyết chính sách ngày càng tiến bộ hơn. Ví dụ như khi giải quyết chính sách phổ cập giáo dục, đã phổ cập rồi thì phải tiến dần lên nữa, "Nhà nước phải nuôi các cháu ăn học, bỏ học phí".
Nhắc lại việc phải giải quyết tốt mối quan hệ tương quan thầy - trò, Tổng Bí thư đặt vấn đề ở mỗi phường, xã hay mỗi huyện, hàng năm có bao nhiêu cháu trong độ tuổi đến trường đều được cập nhật trên hệ thống dữ liệu dân cư. Như vậy tức là có trò rồi, phải chủ động có thầy, vì "thiếu thầy các cháu đi học thế nào?".
Tổng Bí thư cũng đề cập đến vấn đề quy hoạch trường lớp ở một số nơi hiện nay. "Có trò, có thầy thì phải có trường lớp. Quy hoạch, quản lý thế nào mà lại không có trường, học sinh không có lớp để học",Tổng Bí thư yêu cầu khắc phục vấn đề này.
Cùng với đó, việc thiếu giáo viên, không có biên chế là câu chuyện đang rất thời sự và các chính sách phải bao quát được thực tế này.
Tiếp tục góp ý cho dự Luật Nhà giáo, Tổng Bí thư cho rằng, việc nâng cao trình độ chuyên môn của giáo viên là yêu cầu cấp thiết. Dự luật cần xác định "người thầy là nhà khoa học" - giáo viên không chỉ là người truyền đạt kiến thức mà còn phải là những nhà nghiên cứu.
"Việc học tập, nghiên cứu không thể đứng lại bởi khoa học và tri thức không dừng lại. Nhà giáo phải mang được những tâm thế đó, phải có chuyên môn rất sâu về lĩnh vực của mình",ông nhấn mạnh.
Bên cạnh đó, trong xu thế hội nhập quốc tế, việc nâng cao năng lực ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh cho giáo viên là vô cùng cấp thiết. Chủ trương của Đảng, Nhà nước là nâng cao năng lực ngoại ngữ của học sinh, sinh viên, từng bước đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai trong trường học. Vì vậy, dự luật cần quy định về trình độ ngoại ngữ tối thiểu mà giáo viên phải đạt được để đảm bảo chất lượng giảng dạy.
"Thầy không có tiếng Anh thì dạy trò thế nào? Thầy Toán cũng phải có tiếng Anh để dạy toán bằng tiếng Anh, thầy Văn cũng phải có tiếng Anh để tiếp cận, hội nhập",Tổng Bí thư nêu quan điểm.
Về chính sách học tập suốt đời, Tổng Bí thư cho hay, nếu quy định thầy đến tuổi nghỉ hưu không được giảng dạy nữa sẽ rất khó khăn, không huy động được nguồn lực. Bởi một giáo sư trong ngành giáo dục, dù lớn tuổi nhưng càng có uy tín và nhiều kinh nghiệm, cần khuyến khích tham gia công tác giáo dục, giảng dạy.
"Có những cô giáo dành cả tuổi thanh xuân dạy học ở vùng cao không thể xây dựng gia đình và nhà công vụ, nơi ăn ở sinh hoạt cũng không có",Tổng Bí thư nói, đề nghị cơ quan soạn thảo nghiên cứu chính sách thật đặc thù để khuyến khích, động viên thầy cô, người giỏi đến vùng cao công tác.
Đặc biệt, với nhà giáo ở những môi trường đặc thù như trại giam, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, theo Tổng Bí thư, phải có chính sách cụ thể.
Tổng Bí thư kỳ vọng, khi Luật Nhà giáo ra đời phải thực sự tạo điều kiện cho những người làm giáo dục. "Luật ra đời phải được người thầy đón nhận, phấn khởi, thực sự là tôn vinh, tạo điều kiện thuận lợi cho người thầy. Chứ không để Luật ra đời thầy lại thấy khó khăn hơn",Tổng Bí thư nhấn mạnh.
Sáng nay, Thừa ủy quyền của Thủ tướng trình Quốc hội dự án Luật Nhà giáo, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho biết, Luật được kỳ vọng sẽ khắc phục tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục bộ; có chính sách đặc thù, đột phá để hỗ trợ, thu hút nhân tài vào ngành Giáo dục, giúp người có tâm huyết đến công tác ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo.
Chính phủ đề xuất Quốc hội giao quyền chủ động tuyển dụng giáo viên cho ngành giáo dục. Trong đó, Bộ Giáo dục và Đào tạo là cơ quan chủ trì xây dựng chiến lược, đề án, kế hoạch phát triển và quản lý tổng biên chế đội ngũ nhà giáo nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế của từng địa phương và từng cấp học.
Hiện nay, ba luật chính tác động trực tiếp đến hoạt động của nhà giáo là Luật Viên chức, Luật Giáo dục và Bộ luật Lao động. Trong đó, Luật Viên chức quy định những vấn đề chung về tuyển dụng, sử dụng, quản lý viên chức. Luật Giáo dục quy định toàn diện các vấn đề về hệ thống giáo dục quốc dân, trong đó có nhà giáo, có tính chất của luật khung nên các quy định về nhà giáo chưa đầy đủ và toàn diện, nhất là về phương diện tuyển dụng, sử dụng, quản lý.
Hà Cường-
Nhận định, soi kèo Freiburg vs Bayern Munich, 21h30 ngày 25/1: Kiểm điểm bản thânBảo Hân 'Về nhà đi con' tiết lộ Á hậu 2 Tường San rất hiền và trưởng thànhCăng thẳng NgaHai loại tiền ảo nhất định không nên đầu tư năm 2022Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Duhail, 22h45 ngày 23/1: Chắn đứng mạch toàn thắng'Quỳnh búp bê' giàu cỡ nào khi tuyên bố không quan tâm cát sêTiện lợi với máy lọc không khí có màng lọc tháo rờiQuỹ VinFuture mở cổng nhận đề cử mùa giải 2022Nhận định, soi kèo Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1: Đối thủ yêu thíchChuyện cô Giáo dục công dân được trò yêu thích nhất
下一篇:Nhận định, soi kèo Persita vs Madura United, 19h00 ngày 24/1: Cửa dưới thất thế
- ·Siêu máy tính dự đoán MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1
- ·Hà Tĩnh chuẩn bị kinh phí dạy bù cho 600 học sinh
- ·PTIT và Qualcomm hợp tác nghiên cứu trong các lĩnh vực 5G, AI, IoT
- ·Sau loạt sóng gió, vợ chồng David Beckham kỷ niệm 20 năm ngày cưới bằng những lời yêu
- ·Soi kèo góc Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1
- ·3 trường ĐH Top 100 tại Mỹ tuyển sinh 2015
- ·Hà Tĩnh chuẩn bị kinh phí dạy bù cho 600 học sinh
- ·Chủ biên SGK Vật lý xin lỗi vì sách in sai
- ·Soi kèo góc MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1
- ·“Đát Kỷ” Ôn Bích Hà khoe ảnh lấy lá chuối che ngực trần
- ·Gia tăng nguy cơ hoang mạc hóa ở Việt Nam
- ·Sao Hàn 26/7: Song Hye Kyo kiện tới cùng kẻ vu khống sau ly hôn Song Joong Ki
- ·Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Konyaspor, 23h00 ngày 25/1: Thắng khó nhọc
- ·'A bờ cờ' hơn TOEFL, TOEIC?
- ·iPhone SE 3 5G ra mắt ngày 8/3?
- ·Giáo viên tiểu học khốn khổ vì sổ sách
- ·Soi kèo góc Melbourne Victory vs Sydney FC, 15h35 ngày 24/1
- ·U40 còn độc thân, MC giàu nhất Việt Nam kiến tiền nhiều để làm gì?
- ·Sao Hàn 31/7: Jay Park mong muốn hợp tác với Suboi và Sơn Tùng
- ·Chân dung người đứng sau mã CAPTCHA và ứng dụng ngôn ngữ trị giá 2,79 tỷ USD
- ·Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Sydney FC, 15h35 ngày 24/1: Cửa trên ‘tạch’
- ·Bếp trưởng người Mỹ khiến sinh viên mê mẩn
- ·'Tiểu Yến Tử' Triệu Vy bị kiện, bồi thường hơn 11 tỷ đồng
- ·Học thạc sĩ chuẩn Bắc Mỹ ở VN
- ·Nhận định, soi kèo Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1: Đối thủ yêu thích
- ·Song Hye Kyo lần đầu lên tiếng giữa bão ly hôn với Song Joong Ki
- ·Nhận định, soi kèo Al Shabab vs Al Khaburah, 22h30 ngày 24/1: Bỏ xa đối thủ
- ·Sáng đèn dạy thêm
- ·Kiểu trang phục đặc biệt tôn trọn thân hình đồng hồ cát của 'bà mẹ 2 con' Tâm Tít
- ·Điểm mặt 5 bộ sưu tập NFT ‘đắt hàng’ nhất tuần qua
- ·Nhận định, soi kèo Farense vs Rio Ave, 22h30 ngày 25/1: Áp sát đối thủ
- ·Big Tech 'chảy máu' nhân tài vào các công ty blockchain
- ·Nhà công vụ tiền tỷ trao giáo viên Bản Khoang
- ·Bộ Giáo dục 'bắt tay' với các chuyên gia phản biện
- ·Soi kèo góc Mallorca vs Real Betis, 20h00 ngày 25/1
- ·Hậu Giang: “Điểm danh” các trường lạm thu