chay bo.jpg
Ảnh minh họa

Những nhân viên chăm chỉ chạy bộ còn có thể nhận được một đôi giày chạy miễn phí, nếu họ chạy 50 km/tháng và liên tục trong 6 tháng.

Đối với những người chỉ có thể chạy được 30 km/tháng, họ sẽ nhận khoản tiền thưởng hàng năm trị giá 30% tiền lương hàng tháng.

“Công việc kinh doanh của tôi chỉ có thể tồn tại, nếu nhân viên của tôi khỏe mạnh”, ông Lin, người tự nhận đã 2 lần leo lên đỉnh núi Everest vào năm 2022 và 2023 cho biết.

Tờ Guangzhou Daily đưa tin các nhân viên đã hưởng ứng chính sách của ông Lin. Công ty giấy hiện có khoảng 100 nhân viên trong biên chế.

Một nhân viên giấu tên chia sẻ, “chúng tôi không chỉ giữ được vóc dáng cân đối mà còn được trả tiền cho việc chạy bộ. Đó là một mũi tên trúng 2 đích”.

Tuy nhiên, thông tin trên đã gây ra tranh luận trên mạng xã hội Weibo của Trung Quốc.

"Bạn sẽ phải chạy hơn 3 km/ngày để đạt được mục tiêu hàng tháng chạy 100km. Công ty này muốn nhân viên của họ trở thành các vận động viên điền kinh hay sao?", một cư dân mạng bình luận. 

Một số người khác cho rằng, các nhân viên dường như đang mạo hiểm bị thương chỉ để nhận được tiền thưởng.

"Những yêu cầu này được coi là quá mức ngay cả đối với sinh viên trường thể thao. Nó sẽ làm tổn thương đầu gối của họ. Tùy thuộc vào độ tuổi và tình trạng thể chất của mỗi người, chạy bộ quá sức cũng có thể gây ra suy tim cấp tính", một bình luận khác viết trên Weibo. 

Thậm chí có người cho rằng cách làm cực đoan của ông Lin còn có thể khiến công ty bị phá sản chỉ trong vòng 5 năm tới. 

Hôn nhân tan vỡ vì chồng quá đam mê chạy bộ

Hôn nhân tan vỡ vì chồng quá đam mê chạy bộ

TRUNG QUỐC - Người vợ ở tỉnh Hồ Nam tố chồng cũ đam mê chạy bộ tới mức từng nhốt con gái 5 tuổi trong ô tô nhiều giờ để ra ngoài đi chạy." />

Công ty trả tiền thưởng cuối năm cho nhân viên theo số km chạy bộ hàng tháng

Thời sự 2025-02-03 10:33:46 49181

Theôngtytrảtiềnthưởngcuốinămchonhânviêntheosốkmchạybộhàngthátruc tiep bd hom nayo tờ Guangzhou Daily, ông Lin Zhiyong, Chủ tịch công ty giấy Guangdong Dongpo đã xác nhận thông tin tiền thưởng cuối năm của nhân viên sẽ được tính bằng số km mà họ chạy mỗi tháng. 

Nhân viên chạy 100km mỗi tháng sẽ nhận được tiền thưởng hàng năm trị giá 130% tiền lương hàng tháng của họ. Nhân viên sẽ chỉ nhận được tiền thưởng hàng năm tương đương 1 tháng lương, nếu họ chạy 50km/tháng.

chay bo.jpg
Ảnh minh họa

Những nhân viên chăm chỉ chạy bộ còn có thể nhận được một đôi giày chạy miễn phí, nếu họ chạy 50 km/tháng và liên tục trong 6 tháng.

Đối với những người chỉ có thể chạy được 30 km/tháng, họ sẽ nhận khoản tiền thưởng hàng năm trị giá 30% tiền lương hàng tháng.

“Công việc kinh doanh của tôi chỉ có thể tồn tại, nếu nhân viên của tôi khỏe mạnh”, ông Lin, người tự nhận đã 2 lần leo lên đỉnh núi Everest vào năm 2022 và 2023 cho biết.

Tờ Guangzhou Daily đưa tin các nhân viên đã hưởng ứng chính sách của ông Lin. Công ty giấy hiện có khoảng 100 nhân viên trong biên chế.

Một nhân viên giấu tên chia sẻ, “chúng tôi không chỉ giữ được vóc dáng cân đối mà còn được trả tiền cho việc chạy bộ. Đó là một mũi tên trúng 2 đích”.

Tuy nhiên, thông tin trên đã gây ra tranh luận trên mạng xã hội Weibo của Trung Quốc.

"Bạn sẽ phải chạy hơn 3 km/ngày để đạt được mục tiêu hàng tháng chạy 100km. Công ty này muốn nhân viên của họ trở thành các vận động viên điền kinh hay sao?", một cư dân mạng bình luận. 

Một số người khác cho rằng, các nhân viên dường như đang mạo hiểm bị thương chỉ để nhận được tiền thưởng.

"Những yêu cầu này được coi là quá mức ngay cả đối với sinh viên trường thể thao. Nó sẽ làm tổn thương đầu gối của họ. Tùy thuộc vào độ tuổi và tình trạng thể chất của mỗi người, chạy bộ quá sức cũng có thể gây ra suy tim cấp tính", một bình luận khác viết trên Weibo. 

Thậm chí có người cho rằng cách làm cực đoan của ông Lin còn có thể khiến công ty bị phá sản chỉ trong vòng 5 năm tới. 

Hôn nhân tan vỡ vì chồng quá đam mê chạy bộ

Hôn nhân tan vỡ vì chồng quá đam mê chạy bộ

TRUNG QUỐC - Người vợ ở tỉnh Hồ Nam tố chồng cũ đam mê chạy bộ tới mức từng nhốt con gái 5 tuổi trong ô tô nhiều giờ để ra ngoài đi chạy.
本文地址:http://casino.tour-time.com/news/9a199300.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1

Haaland đang là mối hủy diệt tại Premier League

Chân sút Na Uy cũng có thêm 3 bàn sau 2 trận tại vòng bảng Champions Leaguecho đoàn quân của Pep Guardiola, trong đó có 1 bàn vào chính đội bóng cũ Dortmund.

Có thể thấy việc ngăn Haaland ghi bàn là khó thế nào, khi ngay cả các đồng đội cũ Dortmund của anh cũng chẳng thể làm được.

Vào Chủ nhật này, một trận chiến được chờ đợi – derby thành Manchester, Man City đấu MU, là bài kiểm tra thực sự cho cả Haaland cũng như đoàn quân của Erik ten Hag.

Liệu Raphael Varane và Lisandro Martinez có thể hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, hay Haaland tiếp tục khuynh đảo Premier League?

Jaap Stam, người đã giành 3 chức vô địch Ngoại hạng Anh trong 3 năm ở MU, là một trong những hậu vệ xuất sắc nhất trong thế hệ của anh, mách nước cho đội bóng cũ nên làm gì vào Chủ nhật:

Bạn cần phải rất năng nổ. Khi đối phương có bóng, bạn cần phải xông lên, chơi trên phần sân Man City.

MU cũng cần phải đảm bảo Haaland luôn bị kèm chặt và cố gắng khiến cậu ta không tác động được đến cuộc chơi. Đặc biệt, nếu bạn để mất bóng thì cũng nhất định không được để cậu ta có được nó.

Varane và Martinez sẽ cùng MU chơi một trận tưng bừng tại Etihad vào Chủ nhật này?

Bạn cũng cần phải che chắn cẩn thận, nếu không khi bạn cố gắng mạo hiểm để 1 đấu 1 với Haaland, sẽ lộ khoảng trống phía sau và sẽ rất nguy hiểm. Vì vậy, bạn cần phải rất hung hăng để đấu lại Haaland và Man City”.

Trong khi đó, cựu hậu vệ Wes Brown khuyên MU nên cho người ‘áp sát’ Haaland, điều đó sẽ khiến chân sút Na Uy không thể hoạt động được.

Haaland rất nhanh và mạnh mẽ. Chúng ta đã thấy những gì cậu ấy làm trước các hậu vệ đối phương. Cậu ấy giỏi trên không và cho thấy luôn chọn đúng vị trí. Vì vậy, bạn chỉ cần ở trên cậu ấy.

MU không nên chỉ tập trung Haaland vì Man City sở hữu rất nhiều cầu thủ giỏi. Nhưng bất kỳ ai làm nhiệm vụ kèm cậu ấy cũng cần được hỗ trợ. Bởi nếu không bạn có thể kịp quan sát trước khi tình huống xảy ra và ngăn chặn không?”.

Theo Wes Brown thì các hậu vệ MU phải thực hiện ‘áp sát’ Haaland, bởi vì với tốc độ và sức mạnh của mình, chân sút Man City sẽ gặp khó khi bị theo sát.

Dàn sao MU tập luyện đấu Man City, Erik ten Hag gọi 9 măng non

Dàn sao MU tập luyện đấu Man City, Erik ten Hag gọi 9 măng non

MU không chỉ đón các sao làm nhiệm vụ quốc tế trở lại tập luyện chuẩn bị đấu Man City mà thuyền trưởng Erik ten Hag còn gọi 9 cầu thủ từ học viện lên.">

MU được chỉ chiêu ngăn Haaland ghi bàn ở đại chiến với Man City

Ronaldo đã đàm phán với 1 đội bóng ở Saudi Arabia hè này nhưng thương vụ không xảy ra do CLB Al-Hilal bị ngăn cản việc đăng ký

Tuy nhiên, có một CLB ở Saudi Arabia sẵn sàng ‘giải cứu’ số 7 khỏi Old Trafford với số tiền gây choáng – 300 triệu euro cho hợp đồng trong 2 mùa giải.

Giờ đây, danh tính CLB ấy lộ diện – là Al-Hilal, đội bóng 18 lần vô địch Saudi Arabia.

Chủ tịch Fahad ben Nafel xác nhận, Al-Hilal đã đàm phán với Ronaldo và thương vụ đổ bể do CLB bị cấm đăng ký chứ không phải bản thân siêu sao người Bồ từ chối.

Ông nó với kênh youtube Thamanya: “Đúng vậy, chúng tôi đã đàm phán với Ronaldo.

Vấn đề không nằm ở tiền bạc hay nguyên tắc, Al-Hilal có thể mang về những ngôi sao hàng đầu thế giới hay không. Chính quyết định của Trung tâm trọng tài thể thao đã ngăn cản chúng tôi đăng ký cầu thủ.

Chúng tôi đã không ngừng đàm phán với các cầu thủ, bất chấp quyết định cấm, nhưng chúng tôi trì hoãn ở giai đoạn cuối của cuộc đàm phán cho đến khi lệnh cấm được bỏ”.

Hợp đồng của Ronaldo với MU sẽ hết hạn vào cuối mùa. Đôi bên có tùy chọn gia hạn thêm 12 tháng nhưng điều đó chỉ khả năng xảy ra nếu số 7 thay đổi được tình thế ở Old Trafford, hết cảnh dự bị.

">

Ronaldo hụt rời MU đến Saudi Arabia vì bị cấm đăng ký

Nhận định, soi kèo Gokulam vs SC Bengaluru, 20h30 ngày 29/1: Thất vọng cửa dưới

Hội thảo “Tự chủ đại học - Từ chính sách đến thực tiễn” do Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội phối hợp với Bộ GD-ĐT và một số cơ sở giáo dục đại học (GDĐH) tổ chức mới đây (27/11) tại Hà Nội. 

Phó Chủ tịch Quốc hội Tòng Thị Phóng đề nghị các đại biểu cần thảo luận làm rõ các vấn đề về: quyền tự chủ học thuật, trong hoạt động chuyên môn; tự chủ trong tổ chức và nhân sự; tự chủ trong tài chính và tài sản... Bên cạnh đó là trách nhiệm giải trình của các cơ sở GDĐH, nếu không thực hiện đúng cam kết thì phải xử lý thế nào khi liên quan đến tiêu chuẩn, chính sách chất lượng, đến mức lương, thưởng, đến các báo cáo tài chính hằng năm... 

{keywords}
Bà Tòng Thị Phóng, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Quốc hội

Hiệu trưởng chưa sẵn sàng, nhà trường khó bứt phá

Với bài tham luận có tiêu đề "Mối quan hệ giữa cơ quan chủ quản và trường đại học", GS Trần Đức Viên thu hút sự chú ý khi đưa ra nhận định về nguyên nhân khiến một số hiệu trưởng cơ sở giáo dục đại học dù được tự chủ nhưng chưa có sự bứt phá. 

Theo GS, mấu chốt của tự chủ đại học là mô hình quản lý mới với sự xuất hiện của hội đồng trường. Đây là một tổ chức quản trị, đại diện quyền sở hữu của nhà trường, của các đối tác ngoài xã hội, thực tế sẽ tạo sự “dịch chuyển quyền lực” nhưng chỉ khi có quyết tâm chính trị mạnh mẽ của lãnh đạo cấp cao mới mong thực hiện được. Nếu không, đa phần các trường vẫn chạy theo lối mòn quản lý cũ và khai thác những lợi thế đã tích lũy được từ trước, chứ không phải từ tự chủ đại học.

“Một số hiệu trưởng chưa thực sự sẵn sàng đón nhận thiết chế hội đồng trường, nên hội đồng trường không thể mạnh, và khi hội đồng trường chưa đủ mạnh thì nhà trường không thể thoát ra khỏi cơ chế chủ quản”.

Bên cạnh đó, về mặt tâm lý, hiệu trưởng không muốn chia sẻ quyền lực với hội đồng trường, không muốn tự dưng lại có một tổ chức đứng trên đầu mình.

“Đa số các hiệu trưởng đều là những người tốt, học cao biết rộng, nhưng từ trong tiềm thức, và như một thói quen, khi ngồi vào vị trí hiệu trưởng là tự khắc họ điều hành và quản lý trường đại học như những cách mà các vị tiền nhiệm đã làm, như hiệu trưởng các trường đại học khác đang làm, có cải tiến, thêm bớt chút ít, nên về mặt bản chất, gần như không có khác biệt giữa trường tự chủ và chưa tự chủ, giữa có Hội đồng trường hay chưa có Hội đồng trường” - diễn giả phân tích.

“Không nên và không thể trách cứ họ, vì không có bất cứ một văn bản nào hướng dẫn, đã là hiệu trưởng một trường tự chủ thì giống và khác gì và khác như thế nào”.

Còn về mặt pháp lý, trong quản lý và điều hành nhà trường, hiệu trưởng không thấy có bất cứ sự ràng buộc thực tế nào với hội đồng trường, có hội đồng trường hay không thì bản chất công việc vẫn thế, chỉ có “phát sinh” thêm một tổ chức mà họ phải báo cáo theo luật định, dù muốn dù không.

“Theo các qui định hiện hành, quyền lực của hiệu trưởng các trường đại học Việt Nam vẫn là ‘to nhất’ so với các nước trên thế giới. Thiết chế Hội đồng trường bị vô hiệu hóa ngay từ khi sinh ra!”.

Một lý do tế nhị khác khiến các hiệu trưởng chưa muốn tiếp nhận thể chế hội đồng trường, đó là hiện trạng không ít trường đại học tỏ ra miễn cưỡng, đối phó trong việc minh bạch hoá các thông tin, hoạt động giám sát của Thanh tra Nhân dân chỉ là hình thức.

“Khi quyền tự chủ của các cơ sở giáo dục được nâng cao, nghĩa là phải tăng tính công khai, minh bạch, hiệu trưởng phải thực hiện trách nhiệm giải trình về các hoạt động của nhà trường với hội đồng trường, đó là điều rất ít hiệu trưởng muốn.

Thêm nữa, tâm lý cầu an thụ động cũng là một trở ngại lớn trong quá trình đổi mới giáo dục đại học nói chung, tiến trình tự chủ đại học nói riêng. Giữa một rừng các văn bản qui phạm pháp luật vừa chưa đồng bộ, vừa chưa rõ ràng, sai đúng chỉ trong gang tấc, “qua đúng nay sai ngày mai lại đúng”, nên nhiều hiệu trưởng ngại bứt phá chọn phương án an toàn nhất cho họ: giữ cơ chế bộ chủ quản”.

Quản lý Nhà nước về giáo dục không còn vướng mắc nào lớn

Trước những ý kiến cho rằng tự chủ giáo dục còn vướng về quản lý Nhà nước, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam khẳng định, vấn đề vướng chủ yếu hiện nay là về ngạch viên chức và tiền lương theo Bộ nội vụ và vướng về ngân sách đầu tư và đặt hàng bên tài chính và đầu tư. Còn quản lý Nhà nước chuyên ngành giáo dục dù chưa hết vướng nhưng không còn vướng lớn.

{keywords}
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam khẳng định đối với vấn đề tự chủ đại học, quản lý Nhà nước chuyên ngành giáo dục không còn vướng mắc lớn

Để triển khai tự chủ có hai việc quan trọng: Phải có Hội đồng trường theo đúng quy định của pháp luật và tự chủ gắn với trách nhiệm giải trình.

Cái vướng ở đây, ông Đam cho rằng thứ nhất là Hiệu trưởng không muốn mất quyền, không muốn chuyển giao bớt quyền sang Hội đồng trường, vẫn muốn hiệu trưởng là to nhất.

“Luật ra rồi mà vẫn có người hỏi hiệu trưởng to hay Hội đồng trường to? Một số hiệu trưởng vẫn muốn kiêm Bí thư Đảng ủy...

Nhiều người còn hỏi tôi “Nếu thế, hiệu trưởng không còn quyền gì à?”.

Tôi bảo không phải, ví dụ thế này, trước đây hội đồng trường chưa có hoặc là hình thức thì anh quyết toàn bộ về đầu tư, anh vẫn phải xin ý kiến theo ngạch của Đảng nhưng cơ bản là hiệu trưởng quyết. Bây giờ anh phân ra 10 tỷ trở lên phải có Hội đồng trường thông qua, 10 tỷ trở xuống thì giao cho Hiệu trưởng, giao cho Ban Giám hiệu. Thế nhưng có trường khác thì bảo 10 tỷ to quá, trường tôi 1 tỷ trở lên thì phải hội đồng trường, cái đó là toàn quyền của các đồng chí, bàn tập thể và thống nhất, ra quy chế. 

Về nhân sự, có trường bàn tập thể, nếu thấy rằng nhận thêm người rất quan trọng, phải đưa ra bàn hội đồng thì đưa ra bàn, nhưng có trường nói không, tuyển dụng 50 người trở lên mới phải thông qua hội đồng trường, còn lại dưới thì giao cho Ban Giám hiệu… thì hoàn toàn do cơ chế, quy chế của các đồng chí. Luật và Nghị định hoàn toàn không cấm cái này.

Ngày xưa, Luật chưa cho tự chủ thì mới phải có điều lệ mẫu. Còn giờ Luật quy định rồi, giao quyền cho anh rồi. Cái chỗ này tôi cho rằng nhận thức của chính các trường".

Một vấn đề rất quan trọng nữa là phải có một bộ quy tắc ứng xử một cách đầy đủ, cực kỳ chi tiết về nhân sự, tiền lương... Bộ quy tắc này phải công khai để giáo viên, sinh viên, xã hội giám sát.

Theo Phó Thủ tướng, Chính phủ rất trân trọng tất cả các ý kiến góp ý. Công cuộc đổi mới rất dài hơi, phải liên tục và khi có ý kiến khác nhau, hãy cùng bày tỏ trên tinh thần cầu thị. Chính phủ sẽ chắt lọc và kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền để tiếp tục điều chỉnh, trước hết về hành lang pháp lý, sau đó là về cơ chế chính sách và cuối cùng là khâu tổ chức kiểm tra thực hiện về pháp luật. 

Thúy Nga - Ngân Anh

Đại học tự chủ nhưng khó xử lý giảng viên 'sáng cắp ô đi, chiều cắp ô về'?

Đại học tự chủ nhưng khó xử lý giảng viên 'sáng cắp ô đi, chiều cắp ô về'?

Áp dụng Luật Viên chức trong các trường đại học tự chủ, để tăng lương cho một cá nhân xuất sắc, tài năng hay sa thải đối với cá nhân yếu kém là rất khó...

">

Tự chủ đại học: Nhiều hiệu trưởng vẫn muốn mình là to nhất

友情链接