您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Nghiên cứu đánh giá hiệu quả vaccine Covid
Công nghệ368人已围观
简介Sáng 7/11,êncứuđánhgiáhiệuquảtỷ số ngoại hạng anh hôm nay trả lời VnExpress,đại diện Cục Khoa học cô...
Sáng 7/11,êncứuđánhgiáhiệuquảtỷ số ngoại hạng anh hôm nay trả lời VnExpress,đại diện Cục Khoa học công nghệ và Đào tạo, Bộ Y tế, cho biết trong số 7 nghiên cứu có ba cuộc liên quan vaccine trong nước và bốn cuộc liên quan vaccine của nước ngoài gồm Trung Quốc, Hàn Quốc, Tây Ban Nha và Nhật Bản. Những nghiên cứu này do các đơn vị có sản phẩm tiến hành, Hội đồng Đạo đức thuộc Bộ Y tế sẽ đánh giá, phê duyệt. Đến nay một nghiên cứu đã hoàn thành và hiện hoàn thiện báo cáo, những cuộc còn lại đang triển khai.
"Hiện nay chưa có kết quả nghiên cứu chính thức về miễn dịch bảo vệ sau tiêm vaccine phòng Covid-19 tại Việt Nam", đại diện Cục nói và thêm rằng mục đích đánh giá để phê duyệt, cấp phép vaccine, đồng thời tham khảo và triển khai các hoạt động phòng chống dịch đảm bảo phù hợp với tình hình thực tế.
Bộ Y tế không thông tin cách thức tiến hành nghiên cứu miễn dịch và hiệu quả vaccine như thế nào.
Đến nay, Việt Nam vẫn sử dụng kết quả nghiên cứu hiệu quả vaccine Covid-19 trên thế giới để tham khảo khi quyết định các biện pháp chống dịch. Theo đó, hiệu quả ngăn ngừa biến chứng nặng, nhập viện và tử vong của vaccine sau tiêm mũi ba đạt khoảng 86% (ở tháng thứ nhất). Hiệu quả này giảm dần sau 6 tháng và giảm mạnh từ tháng thứ 4 đến tháng thứ 6 (hiệu quả bảo vệ ở tháng thứ 6 còn khoảng 70%). Sau khi tiêm mũi bốn, tăng khả năng ngăn ngừa biến chứng nặng, nhập viện, tử vong khoảng từ 9% đến 28% so với tiêm mũi thứ ba.
Đầu tháng 11, Giám đốc Sở Y tế TP HCM Tăng Chí Thượng cũng cho biết thành phố chuẩn bị kiểm tra miễn dịch cộng đồng về Covid để đánh giá hiệu quả miễn dịch vaccine trong bối cảnh ca nhiễm giảm, tỷ lệ tiêm chủng thấp trong khi diễn biến dịch còn phức tạp. "Nếu tiêm chủng thấp nhưng miễn dịch cộng đồng cao thì cũng đỡ lo", ông Thượng nói, tuy nhiên cũng không cho biết cụ thể kế hoạch khảo sát.
Ngày 6/11, phát biểu tại phiên họp thứ 18 Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống Covid-19, Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan cho biết tại thời điểm này không thích hợp để đề cập miễn dịch cộng đồng với Covid-19, chưa thể xác định khả năng thanh toán cũng như loại trừ dịch. Do đó, chưa thể xác định tỷ lệ bao phủ vaccine mũi ba, mũi bốn cần đạt bao nhiêu và có cần tiêm mũi tiếp theo hay không. Vì vậy, bà Lan đề nghị đẩy nhanh hơn tiến độ tiêm vaccine Covid-19, đôn đốc nghiên cứu, sản xuất vaccine, sinh phẩm, thuốc, vật tư, trang thiết bị y tế.

Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Aluminium Arak vs Tractor, 22h45 ngày 28/3: Đả bại chủ nhà
Công nghệHoàng Ngọc - 28/03/2025 11:01 Nhận định bóng ...
阅读更多Vườn nghìn tỷ thả cá, trồng rau giữa Sài Gòn
Công nghệGiữa khu biệt thự triệu “đô”, phường Thảo Điền, quận 2, TP.HCM, xuất hiện khu vườn gần 3ha, chỉ để đào ao thả cá, trồng rau sạch, cây ăn trái, nuôi vịt, thỏ…
Nổi tiếng là khu vực dành cho dân nhà giàu, khu Thảo Điền được biết đến với nhiều biệt thự lớn kiểu Pháp và các khu căn hộ cao cấp cho người nước ngoài. Điều kỳ lạ, gây hứng thú với nhiều du khách là giữa khu vực đắt đỏ, khu đất ngàn tỷ này lại không phải là một dự án khu biệt thự, căn hộ cao cấp mà chỉ để làm nông trại.
Phần lớn diện tích đất trong khu vườn được dành để trồng các loại rau theo phương pháp hữu cơ. Khách đến tham quan có thể mua các loại rau sạch tại đây hoặc thuê đất để tự trồng.
Theo giới bất động sản, xu hướng đầu tư các khu vườn theo mô hình Organic Garden đang trở thành làn sóng ngầm và sẽ “bùng nổ” nguồn cung trong thời gian tới. Mô hình này vừa giải quyết được bài toán thực phẩm sạch, an toàn vừa là cơ hội để các thành viên trong gia đình tìm được không gian yên bình, cảm giác thư thái ở thành thị náo nhiệt.
Các ô đất được “phân lô” để cho thuê
Người Thành phố tập làm nông dân
Tái hiện không gian vùng quê
Khu vườn cạnh các dự án cao cấp
Trẻ em thích thú khi được tự tay làm vườn
Trải nghiệm cuộc sống của người nông dân
Các em nhỏ tham gia trò chơi trong hồ nhân tạo
Không cần đi về đến miền Tây mới được bắt cá
Hồ nuôi cá trong khu vườn
Cảnh nên thơ lúc chiều tà
Cả nhà cùng nhau câu cá
Trẻ con Thành phố lạ lẫm với đàn vịt
Tham quan lồng nuôi thỏ
Khu biệt thự triệu đô liền kề
Khu BBQ giúp thực khách cảm nhận ẩm thực kiểu Organic
Khách tham quan phần lớn là các gia đình
Người nước ngoài đặc biệt hứng thú với mô hình này
Quốc Tuấn
Địa ốc Nam Sài Gòn “bùng nổ” theo đặc khu kinh tế">...
阅读更多Các công ty khởi nghiệp AI thu hút nguồn vốn đầu tư kỷ lục 27 tỷ USD
Công nghệLĩnh vực khởi nghiệp AI đã thu hút được lượng vốn đầu tư kỷ lục trong năm 2023. Trích dẫn dữ liệu của công ty phân tích thị trường PitchBook (Mỹ), tờ Financial Timescho biết khoảng 2/3 tổng số vốn đầu tư vào các công ty khởi nghiệp về trí tuệ nhân tạo(AI) đến từ các gã khổng lồ công nghệ (Big Tech) như Google, Microsoft và Amazon.
Trước sự thành công của chatbot ChatGPT, Microsoft đã quyết định thông qua khoản đầu tư trị giá 10 tỷ USD vào OpenAI - một kỷ lục đối với một công ty khởi nghiệp.
Google và Amazon cũng đã công bố các khoản đầu tư vào đối thủ cạnh tranh của OpenAI là Anthropic, với lần lượt là 4 tỷ USD và 2 tỷ USD.
Đáng chú ý, trong năm 2023, các Big Tech đã vượt qua các quỹ đầu tư mạo hiểm về khối lượng đầu tư vào các công ty khởi nghiệp AI.
Ngược lại, chính các công ty khởi nghiệp về AI cũng ưu tiên hợp tác với các Big Tech hơn. Ngay cả các quỹ đầu tư mạo hiểm hàng đầu thế giới, đang quản lý hàng chục tỷ USD, cũng không thể cạnh tranh để duy trì khả năng phát triển độc lập của các công ty khởi nghiệp về AI và biến chúng thành đối thủ cạnh tranh của các Big Tech.
Nguyên nhân chủ yếu là vì ngoài vốn, năng lực công nghệ của các Big Tech có thể cung cấp các cơ sở hạ tầng đám mây và quyền tiếp cận các mẫu chip mạnh nhất, vốn rất cần thiết để đào tạo các công cụ AI tạo sinh.
Patrick Murphy, người sáng lập quỹ đầu tư mạo hiểm Tapestry, tỏ ra quan ngại về việc các Big Tech dường như đã nắm quyền kiểm soát phần lớn các công ty khởi nghiệp AI hàng đầu trong bối cảnh thế giới công nghệ đang có xu hướng chuyển đổi tích cực sang các nền tảng AI.
Tuy nhiên, người sáng lập quỹ đầu tư mạo hiểm Conviction, Sarah Guo, cho rằng ngày nay có rất nhiều lĩnh vực ứng dụng AI chưa được khám phá.
Những công ty khởi nghiệp trong lĩnh vực này sẽ rất khác biệt về bản chất. Do đó, một số quỹ đầu tư hiện đang tích cực hỗ trợ cho các nhà phát triển sản phẩm AI chuyên biệt, được tạo ra dựa trên các mô hình cơ bản của OpenAI và Anthropic.
(theo Interfax)
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Hyundai Steel Red Angels Nữ vs Hwacheon KSPO Nữ, 17h00 ngày 27/3: Lịch sử gọi tên
- Liên tiếp xuất hiện chiến dịch tấn công APT nhắm vào tổ chức, doanh nghiệp Việt
- Nỗi đau của người vợ bị chồng hành hạ hàng đêm trong căn phòng đóng kín
- Làm đẹp: Cách lựa chọn tóc mái phù hợp với gương mặt
- Nhận định, soi kèo Samgurali Tskaltubo vs Iberia 1999 Tbilisi, 22h00 ngày 28/3: Chủ nhà sáng giá
- Gỡ khó dạy học trực tuyến, qua truyền hình đợt dịch Covid
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Casa Pia vs Rio Ave, 22h30 ngày 29/3: Làm khó chủ nhà
-
Báo VietNamNet cập nhật tiến độ các dự án căn hộ quận 7, Nhà Bè gồm: Hưng Phát Silver Star, Florita, Sunrise City North- Giai đoạn 3, The Luxcity, Angia Skyline tại thời điểm tháng 10/2015.
Căn hộ Hưng Phát Silver Star (Cao ốc Hưng Phát 2) Nhà Bè
Vị trí: Dự án nằm trên trục đường Nguyễn Hữu Thọ, Phước Kiển, Nhà Bè, TP.HCM.
Chủ đầu tư:Công ty Hưng Lộc Phát.
Thông tin dự án:Dự án Hưng Phát Silver Star được xây dựng trên diện tích 8956m2, quy mô gồm 3 block căn hộ cao từ 16 - 24 tầng, 5 tầng thương mại, với tổng số căn hộ 447 căn hộ có diện tích từ 62-102 m2.
Hiện trạng: Dự án đang chuẩn bị thi công móng.
Căn hộ Florita Sài Gòn Living quận 7
Vị trí: Nằm trong khu đô thị Him Lam Tân Hưng, dự án Florita có vị trí Lô A1, Khu đô thị Him Lam, phường Tân Hưng, Quận 7, TP.HCM.
Chủ đầu tư:Chủ đầu tư dự án là CTCP Khải Huy Quân
Phát triển dự án:Hung Thinh Corp.
Thông tin dự án:Dự án Florita Sài Gòn Living xây dựng trên diện tích 10.451 m2, quy mô 4 block căn hộ cao 19 tầng với 570 căn hộ có diện tích mỗi căn từ 57-103,4 m2/căn.
Hiện trạng:Dự án đang tiến hành thi công móng.
Căn hộ Sunrise City North - Giai đoạn 3 quận 7
Vị trí:Dự án nằm trên đường Nguyễn Hữu Thọ, phườngTân Hưng, quận 7, TP.HCM.
Chủ đầu tư:Chủ đầu tư là CTCP Tập đoàn Đầu tư Địa ốc Nova (Novaland).
Thông tin dự án:North Towers gồm 2 tháp N1 và N2, cao 34 tầng và 1 tầng hầm, tầng 1 đến tầng 5 là Trung tâm tài chính - văn phòng - Thương mại, tầng 6 trở lên là tầng căn hộ
Hiện trạng:Dự án đang chuẩn bị cất nóc.
Căn hộ Luxcity Quận 7
Vị trí: Khu vực đường Huỳnh Tấn Phát, Quận 7, TP.HCM.
Phát triển dự án: Tập đoàn Đất Xanh.
Thông tin dự án:Dự án Luxcity được xây dựng trên diện tích 7.480 m2, gồm 2 tháp căn hộ cao 19 tầng và 1 tháp cao ốc văn phòng 15 tầng, với 426 căn hộ có diện tích từ 65-85 m2
Hiện trạng: Đang thi công móng cọc.
Căn hộ Angia Skyline quận 7
Vị trí: Angia Skyline nằm trong quần thể Lacasa, đường Hoàng Quốc Việt, quận 7, TP.HCM.
Phát triển dự án:An Gia Investment & Creed Group.
Thông tin dự án: Dự án Angia Skyline được xây dựng trên khu đất có diện tích 63.328 m2, gồm 1 tháp căn hộ cao 35 tầng với 480 căn có diện tích từ 58-112 m2
Hiện trạng:Dự án đang chuẩn bị thi công ép cọc.
Quốc Tuấn
Căn hộ quận 7, Nhà Bè: Tiến độ dự án tháng 10/2015 (P1)" alt="Căn hộ quận 7, Nhà Bè: Tiến độ dự án tháng 10/2015 (P2)">Căn hộ quận 7, Nhà Bè: Tiến độ dự án tháng 10/2015 (P2)
-
Học sinh được sử dụng điện thoại trong 1 tiết học ở Lào Cai. Tại Việt Nam, từ đầu năm học 2024-2025, một trường THPT ở Quận 12, TPHCM cấm học sinh dùng điện thoại di động trong suốt 8 tiết học trong trường, kể cả giờ ra chơi. Việc này nhằm giúp học sinh tập trung học tập, kết nối nhiều hơn với thầy cô, bạn bè.
Đây cũng là một trong số ít trường THPT công lập ở TPHCM có nội quy nghiêm cấm học sinh dùng điện thoại di động trong suốt thời gian diễn ra 8 tiết học chính khóa trong ngày ở trường, kể cả giờ ra chơi.
Việc để bóng dáng của những chiếc smartphone hiện diện trong trường học đã bao lần khiến dư luận “chia phe” ủng hộ - phản đối.
Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT ban hành điều lệ trường THCS, THPT cho phép học sinh từ ngày 1/11/2020 được sử dụng điện thoại trong lớp phục vụ việc học tập nhưng phải được giáo viên đồng ý.
Thông tư 32 đã có hiệu lực, điện thoại thông minh vào trường học suốt mấy năm nay hỗ trợ học sinh tra cứu tài liệu, kết nối nhóm nghiên cứu đề tài, sử dụng các phần mềm tiên tiến để bổ trợ việc học… Đó là bức tranh quá đẹp trong bối cảnh công nghệ số ngày càng thâm nhập sâu hơn vào đời sống con người.
Tuy nhiên, bên cạnh khát vọng mở lối cánh cửa thần kỳ đưa học sinh trở thành công dân toàn cầu trong những lớp học ứng dụng công nghệ số, một nỗi lo không nhỏ đã hiện diện bấy lâu nay.
Điện thoại vào lớp học sẽ biến trẻ thành chủ nhân của công nghệ hay là nạn nhân của thế giới ảo? Trẻ sẽ nghiêm túc học hành hay sa đà vào nhiều thú vui khác? Thế giới ảo đầy cuốn hút, giàu sức ma mị vẫn tiềm ẩn quá nhiều rủi ro chực chờ những đứa trẻ “ăn chưa no, lo chưa tới” ấy.
Kỹ năng sử dụng công nghệ còn nhiều lỗ hổng, trẻ làm sao có thể trang bị đầy đủ sức đề kháng trước nỗi lo nghiện mạng xã hội, mê game online, thích sống ảo và sa bẫy tin giả? Cạm bẫy bên trong màn hình di động nhiều vô kể, rủi ro ẩn mình đằng sau vẻ bóng bẩy của không gian số nhiều vô cùng trong khi phần mềm kiểm soát tin xấu, lọc tin giả, chặn tin phản cảm vẫn chưa hoàn thiện. Người lớn lắm lúc còn sa đà và sa ngã, thử hỏi làm sao có thể tạo “tấm lưới an toàn” để bảo vệ trẻ một cách toàn diện?
Mặt khác, áp lực dường như đang dồn vào vai giáo viên khi 40-50 chiếc điện thoại cùng xuất hiện trong lớp học. Hãy thử tưởng tượng người thầy phải vất vả thế nào mới quản được nội dung hiện lên trên màn hình trong thời gian yêu cầu sử dụng điện thoại. Hoặc khi không cần thiết, liệu những mệnh lệnh kiểu như “tắt điện thoại ngay”, “cất ngay vào cặp” có phát huy hiệu quả không nếu học sinh thiếu hẳn ý thức tự giác và đang mê mẩn với lượt share, số like, dòng comment…?
Nhà trường vẫn đang gánh vô số áp lực từ xã hội, nhất là những phản ứng dữ dội liên quan đến lạm thu và phương pháp giáo dục học sinh. Khi học sinh sử dụng điện thoại tràn lan và không đúng mục đích, luồng ý kiến trái chiều từ dư luận lại đổ dồn vào nhà trường và thầy cô. Người thầy sẽ hứng chịu chỉ trích: “Cô cho dùng điện thoại thì cô phải quản lý được!”, “Thầy biết con tôi nghiện điện thoại mà sao không có giải pháp?”… Đáng buồn vô cùng!
Bên cạnh đó, những ứng xử của giáo viên liên quan đến việc tịch thu điện thoại khi học sinh sử dụng tùy tiện sẽ dễ dàng vấp phải phản ứng tiêu cực của học sinh và phụ huynh. Lúc đó, ai sẽ bảo vệ người thầy? Chế tài ràng buộc cùng những quy định cứng về việc sử dụng điện thoại trong lớp học còn khá mơ hồ…
Nên, nhìn về hàng loạt quốc gia đang kiên trì với quyết sách cấm học sinh sử dụng điện thoại trong trường học, liệu rằng chúng ta có cần nhiều hơn những quy định nghiêm ngặt để quản lý chặt chẽ việc học sinh tiếp cận điện thoại?
Mong rằng mỗi đứa trẻ đến trường đều nhận được sự quan tâm đúng mực để kịp thời uốn nắn những lệch lạc, điều chỉnh những thông tin, hành vi sai lệch từ không gian ảo…
Thanh Ny
Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả. Bạn đọc có ý kiến về vấn đề này có thể gửi về email: Bangiaoduc@vietnamnet.vn. Bài viết được đăng tải trên VietNamNet sẽ nhận nhuận bút theo quy định của tòa soạn. Xin trân trọng cảm ơn!" alt="'Nới tay' để học sinh mang điện thoại vào lớp: Thêm gánh nặng cho thầy cô">'Nới tay' để học sinh mang điện thoại vào lớp: Thêm gánh nặng cho thầy cô
-
Những ngày qua, hình ảnh một thầy giáo người nước ngoài cầm tấm biển “Không có công việc, giúp tiền mua thức ăn. Cảm ơn!” đứng tại đường Võ Văn Kiệt giao nhau với Nguyễn Tri Phương (TP.HCM) thu hút sự quan tâm của dư luận. Người thầy giáo Anh này tên J.D. Ông đến Việt Nam năm 2003, làm việc ở TP.HCM trong 6 năm rồi trở về nước. Đến năm 2015, ông quay trở lại Việt Nam và làm giáo viên Tiếng Anh cho các trung tâm ngoại ngữ.
Thế nhưng, dịch bệnh khiến các trung tâm phải tạm ngừng hoạt động, trường học đóng cửa khiến thầy J. rơi vào cảnh thất nghiệp trong suốt 3 tháng.
Không có tiền để ăn, việc trở về nước cũng gần như không thể, thầy J. bỗng chốc rơi vào cảnh khốn khó khi không có đủ tiền trả tiền thuê nhà.
Trước đó, thầy J. là giáo viên của một trung tâm Tiếng Anh có văn phòng đóng trên địa bàn quận 3. Ngoài ra, thầy J. cũng tham gia giảng dạy Tiếng Anh tích hợp cho một số trường tiểu học trên địa bàn thành phố.
Lúc chưa xảy ra dịch Covid-19, mỗi tiếng đồng hồ dạy ở trường tiểu học, thầy J. nhận được 300.000 - 400.000 đồng. Nếu chăm chỉ dạy cả tuần thì số tiền thầy J. nhận được khá lớn.
Nhưng đến khi dịch bệnh xảy đến, không có tiền sinh sống nên thầy J. đã cầm tấm biển đứng xin tại đường Võ Văn Kiệt giao nhau với Nguyễn Tri Phương.
Theo vị giáo viên này, trung bình mỗi ngày ông nhận được khoảng 10 USD. Số tiền này được ông sử dụng để mua thức ăn và trang trải chi phí sinh hoạt.
Chia sẻ với Youtuber Phong Bụi, ông J. buồn rầu nói: "Tôi vứt bỏ sĩ diện của một giáo viên, cầm tấm bảng xin ăn để mong vượt qua khó khăn này. Nhưng điều tôi muốn hơn có việc làm. Không có việc làm, không có lương, tôi chỉ có thể đứng bên đường mong sự giúp đỡ từ một số người tốt bụng".
Được biết, ông J. không lập gia đình, cha mẹ ở Anh đều đã qua đời. Ông còn người em gái đã kết hôn nhưng cũng gặp khó khăn và còn phải lo cho gia đình.
Người thanh niên tìm tới nơi ông J. trọ gửi tặng 1 triệu đồng, nhưng ông J. từ chối (Ảnh: Huy Minh)
Trưa ngày 13/4, chúng tôi ra góc đường Võ Văn Kiệt giao với Nguyễn Tri Phương, nơi ông J. đứng xin tiền, để tìm nhưng không thấy. Chủ một cửa hàng bán vật liệu xây dựng nói tầm 10h sáng ông J. hay ra đứng, còn buổi chiều thì không. Liên lạc qua điện thoại, ông từ chối gặp mặt và nói sẽ không trả lời thêm nữa các câu hỏi về hoàn cảnh của mình. Ông bảo cũng không nhận thêm quà của mọi người nữa vì đã nhận đủ, và bây giờ ông sẽ tắt điện thoại.
Báo Thanh Niên thông tin sau khi đăng tải câu chuyện, J.D nhận được nhiều cuộc gọi, nhiều người liên hệ để đến dạy kèm con cháu họ. Ông bày tỏ sự cảm kích về tấm lòng của những người Việt.
Tuy nhiên, chúng tôi vẫn tìm tới tới nơi ông J. ở trọ trong một con hẻm ở đường Võ Văn Cừ. Ban đầu, chúng tôi chỉ gặp được mấy người hàng xóm. Họ cho biết ông J. đã về khu này sống khoảng 5 năm. Khoảng chừng nửa tháng nay, ông J. mới đi xin tiền.
"Bữa đó, ông không có tiền, gặp ngoài ngõ mới mượn cô 100 nghìn. Nhưng cô vừa đi chợ về còn có 50 nghìn nên đưa ông ấy. Mấy bữa sau, ông J. trả lại tiền cho cô rồi" - cô Hằng kể.
Bác Ba thì mau mắn bảo mấy hôm trước ông J. đi mua mì với trứng về ăn, sau chỉ thấy đi mua mì không. Đến hôm xem mạng thấy đưa ảnh ông J. đứng ở Nguyễn Tri Phương mới nhận ra "ông Tây gần nhà mình".
"Trong khu này, mọi người không chơi với nhau đâu, hầu như nhà nào biết nhà đấy. Căn nhà ông J. ở trọ cũng đóng cửa suốt". Vậy nên, những người hàng xóm thân thiện này nói lúc đầu, khi ông J. chưa cầm theo tấm bảng ghi chữ mà chỉ mượn tiền những người xung quanh thì không ai biết ông này khó khăn tới mức phải ra đường đứng xin tiền.
Thương cảm ông Tây mà các bà các cô bảo "chẳng biết bao nhiêu tuổi, chỉ thấy già", nên khi có người đến khu này hỏi thông tin của ông để cho quà, các cô cho ngay địa chỉ.
Những người hàng xóm kể từ hôm qua tới giờ có khá nhiều người đến tìm ông J.. Người cho 500 nghìn đồng, người cho gói bánh, cho mì, cho thùng nước uống...
Trong lúc chúng tôi đang đứng trò chuyện, một thanh niên đi xe đến tìm ông J để cho tiền. Thấy anh này cũng không gọi điện được cho ông J., mấy người hàng xóm nhanh nhẹn ra đứng trước cổng gọi với lên hộ.
Cánh cổng đóng kín nãy giờ mở, ông J. dắt xe ra. Ông từ chối 1 triệu đồng người thanh niên đưa tặng, rồi lặng lẽ lên xe đi mất.
Đại sứ quán đã nắm thông tin
Xem câu chuyện của giáo viên này, chị Phan, ở TP.HCM cho rằng ông J. rơi vào tình cảnh như hôm nay một phần do chưa biết chi tiêu hợp lý. Nếu ông biết phân chia số tiền này hợp lý sẽ không lâm vào cảnh đường cùng khi dịch bệnh xảy không còn đồng nào.
“ Rất nhiều người nước ngoài thất nghiệp họ tới Việt Nam sinh sống dư dả với khoản trợ cấp vì chi phí thấp, không phải chịu các khoản phí thuế khác. Thu nhập của ông J. chắc hẳn là hơn họ nhưng bản tính của người tây là có từng nào xài từng đấy nên không tiết kiệm. Với số tiền thu nhập ở ông J. nếu là người Việt thì sẽ không rơi vào cảnh như vậy”- chị Phan nói.Nhiều người thì thông cảm với ông J. Do dịch Covid-19, nhiều người lao động rơi vào cảnh tương tự như ông J. Ở lĩnh vực giáo dục việc các trường tư, trung tâm ngoại ngữ đóng cửa khiến nhiều giáo viên rơi cảnh thất nghiệp. Đặc biệt với những người không phải là nhân viên cơ hữu nên không được hưởng bất kì chính sách nào. Khi không có lương, cùng với áp lực các khoản phải chi trả thì việc phải ra đứng đường xin tiền là đương nhiên. Đây cũng là cách để họ bám trụ chờ qua dịch bệnh.
Trao đổi với VietNamNet chiều 13/4, một nhân viên của Đại sứ quán Anh tại Việt Nam cho biết phía đại sứ quán đã nắm được thông tin về trường hợp thầy giáo người Anh này.
“Bộ phận lãnh sự của Đại sứ quán đã liên hệ tới công dân Anh này và đang hỗ trợ về mặt lãnh sự công dân cho ông, bao gồm nhiều đầu việc”, một nhân viên của đại sứ quán Anh cho hay.
Nhiều người bày tỏ sự đồng cảm với khó khăn mà vị giáo viên nước ngoài này gặp phải khi dịch Covid-19 bùng phát. Một nhà báo ở TP.HCM cho hay đã giới thiệu ông J. tới dạy ở một trường trực tuyến liên kết với giáo dục Mỹ và được xem xét.
Tuy nhiên, để được chấp nhận vào dạy, phía trường này sẽ kiểm tra xem ông J. có đạt các tiêu chuẩn không. Ngoài ra, trường cũng muốn lắng nghe mong muốn của vị giáo viên này bởi việc dạy được tiến hành online, và ở tuổi như ông liệu có đủ kỹ năng phù hợp để thực hiện.
Huy Minh - Huyền Anh - Thanh Hùng
Giảng viên đại học Anh trước nỗi lo mất việc vì Covid-19
Các trường đại học tuyển dụng rất nhiều giảng viên theo dạng hợp đồng có kỳ hạn. Họ chính là những người có khả năng thất nghiệp cao nhất vì đại dịch Covid-19.
" alt="Thầy giáo Tây mất việc cầm bảng 'giúp tiền để mua thức ăn'">Thầy giáo Tây mất việc cầm bảng 'giúp tiền để mua thức ăn'
-
Nhận định, soi kèo Aluminium Arak vs Tractor, 22h45 ngày 28/3: Đả bại chủ nhà
-
Sau đây là thống kê điểm chuẩn của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội các năm 2019 và 2020 theo phương thức xét điểm thi tốt nghiệp THPT để thí sinh tham khảo: Điểm chuẩn vào ĐH Sư phạm Hà Nội trong 2 năm gần đây. Năm 2021, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội tuyển sinh trình độ đại học, trình độ cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non chính quy với thí sinh đã tốt nghiệp THPT và có hạnh kiểm tất cả các học kỳ ở bậc THPT đạt loại khá trở lên.
Phương thức tuyển sinh của trường gồm thi tuyển, xét tuyển, kết hợp thi tuyển và xét tuyển.
Năm 2021, theo quy định của Bộ GD-ĐT, sau khi có kết quả thi tốt nghiệp THPT, thí sinh được điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển 3 lần trong thời gian quy định.
>>> Mời quý phụ huynh và học sinh tra cứu điểm chuẩn đại học năm 2021
Thanh Hùng
Điểm chuẩn ĐH Sư phạm Hà Nội cao nhất là 28,53 điểm
Trường ĐH Sư phạm Hà Nội vừa công bố điểm chuẩn trúng tuyển hệ đại học chính quy năm 2021 vào các ngành theo phương thức sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT. Điểm chuẩn ngành Sư phạm Tiếng Anh là cao nhất với 28,53 điểm.
" alt="Điểm chuẩn Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2 năm gần nhất">Điểm chuẩn Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2 năm gần nhất