您现在的位置是:Công nghệ >>正文
An Trần lần đầu tổ chức đêm nhạc cá nhân, Hà Minh thay đổi phong cách
Công nghệ31529人已围观
简介Nghệ sĩ An Trần và các đồng nghiệp trẻ tuổi.Chia sẻ với VietNamNet, An Trần cho biết tổ chức show di ...

![]() | ![]() |
Chia sẻ với VietNamNet, An Trần cho biết tổ chức show diễn quy mô nhỏ, ấm cúng để tạo niềm vui, giới thiệu nhạc "global music" - thể loại kết hợp kiến thức và văn hóa toàn cầu. Hầu hết ca khúc do cô tự sản xuất và sáng tác, hoặc phối lại từ những tác phẩm kinh điển. Cô mong muốn kết nối với khán giả và giới thiệu tài năng của các nhạc công Việt.
Đây là đêm nhạc cá nhân đầu tiên của An Trần tại Việt Nam và lần đầu cô mang cả dàn nhạc của mình về nước biểu diễn.
An Trần cho biết không để bố hỗ trợ trong quá trình tổ chức show mà cùng những người bạn và ê-kíp tự tay làm toàn bộ công việc. Dù "tốn kém về mặt tinh thần, thể xác", An Trần cho biết đây là cơ hội cho cô chia sẻ văn hóa, trải nghiệm mới tới khán giả.
An Trần đang học chuyên ngành Music Production and Engineering tại Berklee College of Music ở Mỹ - ngôi trường Trần Mạnh Tuấn theo học khi còn trẻ. Dù chưa đầy 20 tuổi, cô được đánh giá có năng lực, tiềm năng nghệ thuật nổi trội. Càng lớn, An Trần càng muốn thử thách bản thân, chấp nhận cả thành công lẫn thất bại.

Á quân Vietnam Idol 2023 Nguyễn Hà Minh - người bạn từ cấp 2 của An Trần - góp mặt tại đêm nhạc. Sau khi đạt danh hiệu á quân, Hà Minh tập trung cho học tập, sáng tác nhạc. Cô hướng đến các thể loại như R&B, trap và trap soul - khác với những gì đã thể hiện tại Vietnam Idol, khoe được nét tinh tế trong giọng hát, không cần phô diễn kỹ thuật nhiều.
Giọng ca 21 tuổi ý thức sự thay đổi phong cách âm nhạc có thể làm mất đi một số khán giả, đặc biệt là những người nghe trung niên. Cô cho rằng đây là thách thức hầu hết nghệ sĩ phải đối mặt và đang tìm cách cân bằng.
Hà Minh, An Trần cùng trình diễn:
Ảnh: NVCC
Video: Thanh Phi

Tags:
相关文章
Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Brentford, 23h30 ngày 12/4: Khó cho Pháo thủ
Công nghệHư Vân - 12/04/2025 11:50 Kèo vàng bóng đá ...
阅读更多Cao Bằng, Lạng Sơn sẽ sớm khôi phục mạng lưới viễn thông
Công nghệSạt lở khiến nhiều tuyến đường ở Cao Bằng bị ách tắc. Ảnh: XĐ Theo ông Sơn, những khu vực bị ảnh hưởng nặng về hạ tầng mạng lưới viễn thông là tuyến cáp vòng qua Hà Giang, đi qua huyện Nguyên Bình, nơi gần vụ lở đất chôn vùi xe khách. Dự kiến trong ngày hôm nay tuyến cáp này sẽ khắc phục hoàn toàn.
Nhận công điện của Thủ tướng Chính phủ và chỉ đạo của tỉnh Cao Bằng về việc khắc phục hậu quả do mưa lớn, ngập lụt, lũ quét và sạt lở đất trên địa bàn tỉnh, Sở TT&TT đã nhanh chóng triển khai đến các doanh nghiệp viễn thông trên địa bàn.
Theo Giám đốc Sở TT&TT Hoàng Ngọc Sơn, các doanh nghiệp viễn thông tại tỉnh luôn trong trạng thái sẵn sàng, tuy nhiên, lượng mưa quá lớn dẫn đến việc sạt lở đất, gây đứt cáp quang là không thể tránh khỏi.
Trên địa bàn thành phố Cao Bằng đã tạnh mưa, nhưng ở các huyện, mưa sẽ vẫn còn trong hôm nay và ngày mai. Do đó, các doanh nghiệp viễn thông trên địa bàn tỉnh Cao Bằng vẫn đang sẵn sàng ứng trực sự cố.
Sở TT&TT Cao Bằng đã chỉ đạo VNPT Cao Bằng thành lập một đội ứng cứu trực tiếp xử lý sự cố tuyến cáp quang ở huyện Nguyên Bình. Với những địa phương khác trong tỉnh, các doanh nghiệp viễn thông đều đã triển khai phương án dự phòng.
Thị trấn Đồng Mỏ (huyện Chi Lăng) ngập sâu trong nước. Ảnh: Hà Anh Theo thông tin từ Sở TT&TT tỉnh Lạng Sơn, tình hình mưa lũ đã gây ảnh hưởng nhiều tới mạng lưới viễn thông tại địa phương này. Vào tối qua (9/9), có 77 trạm BTS tại Lạng Sơn bị mất sóng.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến mất sóng các trạm BTS là do mất điện kéo dài, dẫn tới ắc quy không chịu được. Tại một số nơi, nước ngập vào cả các tổ ắc quy, nhà chứa máy nổ. Các doanh nghiệp viễn thông trên địa bàn đã dùng một số máy nổ nhỏ để tiến hành ứng cứu. Tuy nhiên ở nhiều điểm trạm, máy nổ không thể tiếp cận do vướng một số điểm ngập.
Ông Trần Hữu Giang, Phó Giám đốc Sở TT&TT tỉnh Lạng Sơn cho hay, các khu vực bị mất sóng chủ yếu do mất điện lưới, số trường hợp bị đứt cáp không nhiều. Đến sáng nay, khu vực huyện Tràng Định vẫn còn ở trong tình trạng mất điện. Một số trạm BTS bị ngập, hiện phải chờ nước rút mới đấu điện trở lại để đảm bảo an toàn.
Theo chỉ đạo của Cục Viễn thông, Sở TT&TT tỉnh Lạng Sơn đã có văn bản gửi điện lực tỉnh, đề nghị cung cấp thông tin về các khu vực vẫn đang mất điện và thời gian khắc phục để các doanh nghiệp viễn thông có kế hoạch ứng cứu.
Trong ngày hôm nay (10/9), tại Lạng Sơn vẫn có mưa, nhưng lũ đã bắt đầu rút. Huyện cuối cùng của Lạng Sơn là Tràng Định nước đã rút trong đêm qua. Muộn nhất là sáng mai, mạng lưới điện ở Lạng Sơn sẽ khắc phục xong. Đây là tiền đề quan trọng để các doanh nghiệp viễn thông khắc phục tình trạng mất sóng các trạm BTS.
Yên Bái chìm trong biển nước, nhưng không có vùng bị cô lập thông tin
Do ảnh hưởng bởi mưa lũ, sạt lở đất, nhiều trạm thu phát sóng (BTS) tại Yên Bái bị mất sóng do mất tuyến cáp quang và mất nguồn điện hoặc ngập nước.">...
阅读更多Đáp án chính thức các môn thi vào lớp 10 Hà Nội 2021 của Sở GD
Công nghệDưới đây là đáp án môn Toán thi vào lớp 10 Hà Nội năm 2021: Dưới đây là đáp án và thang điểm môn Ngữ văn thi vào lớp 10 của Sở GD-ĐT Hà Nội:
Đáp an môn Văn thi lớp 10 Hà Nội năm 2021. Dưới đây là đáp án và thang điểm môn Tiếng Anh thi vào lớp 10 mã đề 102 của Sở GD-ĐT Hà Nội:
Dưới đây là đáp án và thang điểm môn Lịch sử thi vào lớp 10 mã đề 002 của Sở GD-ĐT Hà Nội:
Trao đổi với VietNamNet, ông Phạm Quốc Toản, Trưởng phòng Quản lý thi và Kiểm định chất lượng, Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết, dự kiến trước ngày 1/7, Sở GD-ĐT Hà Nội sẽ công bố điểm bài thi các môn của thí sinh trên cổng thông tin điện tử của Sở (địa chỉ http://hanoi.edu.vn), sổ liên lạc điện tử và hệ thống hỗ trợ 1080.
Sau đó, Sở GD-ĐT sẽ họp xét duyệt và công bố điểm chuẩn trường chuyên và các trường THPT công lập không chuyên.
Từ ngày 1 đến 3/7 là thời gian để thí sinh xác nhận nhập học.
Năm 2021, toàn thành phố có 93.362 học sinh đăng ký dự tuyển, số học sinh đăng ký nguyện vọng 1 là 93.254 em, còn lại 108 học sinh chỉ đăng ký dự tuyển vào các lớp chuyên. Tổng chỉ tiêu tuyển sinh vào lớp 10 của các trường trên địa bàn TP Hà Nội năm học 2021-2022 là 67.446 học sinh.
Đây là năm đầu tiên Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội cho phép mỗi học sinh được đăng ký dự tuyển tối đa vào 3 trường trung học phổ thông công lập, xếp theo thứ tự nguyện vọng 1, nguyện vọng 2 và nguyện vọng 3.
Về nguyên tắc xét tuyển, đối với các trường THPT công lập không chuyên, học sinh không trúng tuyển NV1 được xét tuyển NV2 nhưng phải có điểm xét tuyển cao hơn điểm chuẩn trúng tuyển NV1 của trường ít nhất 1 điểm.
Học sinh không trúng tuyển NV1 và NV2 được xét tuyển NV3 nhưng phải có điểm xét tuyển cao hơn điểm chuẩn trúng tuyển NV1 của trường ít nhất 2 điểm.
Khi hạ điểm chuẩn, các trường THPT công lập được phép nhận học sinh có NV2, NV3 đủ điều kiện trúng tuyển.
Thanh Hùng
Đáp án môn tiếng Anh thi lớp 10 của Sở GD-ĐT Hà Nội
Ngày 17/6, Sở GD-ĐT Hà Nội đã công bố đáp án chính thức môn Tiếng Anh vào lớp 10 năm 2021.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Monaco vs Marseille, 22h00 ngày 12/4: Bệ phóng Stade Louis II
- Giới trẻ sau những câu nói “dậy sóng” của Ánh Viên
- “Cơ hội để các trường ĐH Việt Nam tiếp cận được chất lượng quốc tế là rất hạn chế”
- Trung Quốc cải thiện tình trạng ‘học tiếng Anh để thi’ điểm IELTS như thế nào?
- Nhận định, soi kèo Qingdao West Coast vs Shandong Taishan, 17h30 ngày 15/4: Bất phân thắng bại
- Cần Thơ yêu cầu Sở Giáo dục cung cấp thông tin vụ 'không quan tâm đến thí sinh thi Olympia'
最新文章
-
Soi kèo góc Chelsea vs Ipswich Town, 20h00 ngày 13/4
-
Sau Covid-19, nhu cầu khám và hỗ trợ tâm lý của người dân tăng cao. Một người bạn thân khuyên đi khám tâm lý vì nhưng chị Loan chần chừ. Nhiều tháng sau, suy nghĩ bản thân vô dụng chiếm lấy tâm trí chị Loan vì công việc không suôn sẻ. Chị gửi con về quê một tháng, xin nghỉ việc, ban ngày ngủ vùi và đến đêm lại thức trắng.
“Lúc đó, tôi định đi khám tâm lý nhưng chồng nói tôi đang làm quá. Anh ấy không tin tôi trầm cảm. Tôi cũng không biết mình có bệnh không nhưng tôi suy kiệt hoàn toàn”, chị Loan kể.
Một nghiên cứu cắt ngang với 139 bệnh nhân trầm cảm tại phòng khám Tâm thần kinh, Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM cũng cho thấy có đến 50% trường hợp phủ nhận mình mắc bệnh. Ngược lại, những bệnh nhân cảm thấy cực kỳ khó khăn về công việc, gia đình, quan hệ xã hội thì tin rằng mình đang bị trầm cảm.
Theo bác sĩ Nguyễn Đào Uyên Trang, Giảng viên Đại học Y Dược TP.HCM, đại diện nhóm nghiên cứu, trên thực tiễn lâm sàng phần lớn bác sĩ tập trung nhiều về triệu chứng mà ít quan tâm người bệnh có thật sự nghĩ mình đang bị trầm cảm hay không.
Bác sĩ Trang đánh giá việc nhận ra bệnh và tiếp cận dịch vụ y tế kịp thời sẽ giúp gia tăng hiệu quả điều trị, hạn chế các hậu quả đáng tiếc xảy ra, ví dụ như tự tử.
“Khoảng 50% bệnh nhân phủ nhận mình đang bị trầm cảm, đặc biệt 10% phủ nhận hoàn toàn việc bị bệnh. Do đó, chúng ta rất cần giáo dục thông tin cho bệnh nhân như thế nào là trầm cảm”, bác sĩ Trang cho hay.
Tại Hội nghị khoa học tâm thần toàn quốc 2023, bác sĩ Nguyễn Võ Văn Hiến, Khoa Tâm lý y học, Bệnh viện Tâm thần TP.HCM cũng đã chia sẻ kết quả về một nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng về hiệu quả giáo dục tâm lý ở bệnh nhân trầm cảm. Người bệnh sẽ được cung cấp thông tin về bệnh, hỗ trợ về cảm xúc, hành vi giúp họ hiểu và ứng phó tốt hơn với bệnh lý của mình.
Kết quả cho thấy, sau 6 tháng điều trị, bệnh nhân trầm cảm dùng phương pháp điều trị phối hợp thuốc và giáo dục tâm lý có tỷ lệ đáp ứng với điều trị cao gấp 3,3 lần so với bệnh nhân dùng phương pháp điều trị thuốc đơn thuần.
Tăng truyền thông để giảm kỳ thị
Theo các chuyên gia, trầm cảm là rối loạn tâm thần thường gặp với các triệu chứng khí sắc trầm cảm, mất hứng thú, thay đổi cảm giác ngon miệng, mất ngủ, dễ mệt mỏi, chậm chạp hoặc kích động, khó ra quyết định, giảm khả năng tập trung, mặc cảm tội lỗi và ý nghĩ tự sát.
Đây cũng là một trong năm nguyên nhân dẫn đầu gây ra gánh nặng bệnh tật, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, quan hệ xã hội, giao tiếp, công việc và học tập. Mất ngủ là dấu hiệu phổ biến nhất để người bệnh trầm cảm tìm đến Phòng khám Tâm thần kinh.
Trầm cảm có thể gặp ở một thời điểm với bất kỳ ai, độ tuổi hay giới tính nào. Bác sĩ Nguyễn Đào Uyên Trang, Đại học Y Dược TP.HCM bày tỏ lo ngại khi vấn đề liên quan đến sức khỏe tâm thần, hành vi tự tử tại Việt Nam vẫn còn bị kỳ thị.
Chị phân tích, ở các nước phương Tây, chuyện bệnh tật là của cá nhân, việc tiếp cận y tế là để giải quyết vấn đề cá nhân, vấn đề sức khỏe tâm thần không bị kỳ thị hay đánh giá. Còn tại nước ta, người có vấn đề sức khỏe tâm thần thường bị xem là “điên”, “khùng”. Thậm chí, gia đình có người thân mắc các bệnh này cũng bị quy cho lối sống, cách sống.
“Chính vì vậy, người dân thường có khuynh hướng giấu bệnh và chỉ tiếp cận dịch vụ y tế khi tình trạng rất nghiêm trọng, ảnh hưởng nặng nề đến cuộc sống”, bác sĩ Trang nói.
Trước thực tế trên, các bác sĩ cho rằng rất cần tăng cường truyền thông và giáo dục về vấn đề rối loạn sức khoẻ tâm thần đến với người dân, người bệnh và cộng đồng. Từ đó, người dân nhận biết sớm dấu hiệu của bệnh để thăm khám, phòng ngừa các hậu quả xấu, đồng thời nâng cao nhận thức của cộng đồng, giảm kỳ thị.
Theo Tiến sĩ Cao Hưng Thái, Phó cục trưởng Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Bộ Y tế, Việt Nam đang đối mặt với tình trạng rối loạn tâm thần có xu hướng gia tăng. Các nghiên cứu cho thấy tỷ lệ mắc 10 chứng rối loạn tâm thần phổ biến trong năm 2014 là 14,2% dân số, riêng rối loạn trầm cảm chiếm 2,45%. Tỷ lệ tự sát trong năm 2015 là 5,87 trên 100.000 dân.
Ngoài ra, tỷ lệ trầm cảm trong khi mang thai là 5%, trầm cảm sau sinh là 8,2%, tỷ lệ mắc mới trầm cảm sau sinh là 6,5% (2018), tỷ lệ trầm cảm ở người bệnh ung thư phổi là 24,6% (2017).
Mất ngủ liên tục, phụ nữ dễ trầm cảm sau sinhSuốt một tháng chăm con, chị Lan không có một giấc ngủ tròn trịa. Có lúc người chồng phát hiện chị cầm dao định cứa vào tay để giải tỏa cơn mệt mỏi." alt="Bị trầm cảm nhưng không muốn nhận, người nhà nói “làm quá”">Bị trầm cảm nhưng không muốn nhận, người nhà nói “làm quá”
-
Trong năm 2022, khoảng 90 đơn vị thành viên Mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng triển khai diễn tập thực chiến ở các mức độ, quy mô khác nhau. Đại diện VNCERT/CC cũng cho biết, trong năm ngoái, đã có khoảng 90 đơn vị thành viên Mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng triển khai diễn tập thực chiến ở các mức độ, quy mô khác nhau, với sự tham gia của hơn 2.400 lượt chuyên gia an toàn thông tin mạng trên cả nước.
Theo đánh giá của Cục An toàn thông tin, qua các đợt diễn tập diễn tập thực chiến tại các cơ quan, đơn vị, có thể kể đến nhiều mặt tích cực đã đạt được như tăng cường năng lực về kỹ năng, kiến thức đội phòng thủ; phát hiện nhiều lỗ hổng nghiêm trọng trên hệ thống để kịp thời xử lý; chỉ ra được những điểm yếu, thiếu sót về quy trình ứng cứu sự cố cần điều chỉnh, tăng cường năng lực phối hợp ứng phó sự cố để kịp thời khắc phục.
“Tuy nhiên, vẫn còn một số đơn vị tổ chức hình thức, thời gian diễn tập chỉ gói gọn 1 ngày, số lượng đội tham gia tấn công ít nên chất lượng diễn tập chưa cao. Dẫu vậy, từ kết quả tổng hợp cho thấy hoạt động diễn tập thực chiến đã sự trở thành một hoạt động thiết yếu cần được duy trì và nhân rộng”, đại diện VNCERT/CC chia sẻ thêm.
Với chương trình “Diễn tập thực chiến đảm bảo an toàn thông tin mạng 2023” của TP.HCM, đại diện VNCERT/CC kỳ vọng sẽ mang lại nhiều kinh nghiệm quý giá cho tất cả các thành viên tham dự, góp phần nâng cao khả năng phát hiện, phản ứng nhanh, xử lý kịp thời trước các nguy cơ tấn công mạng mà tổ chức mình đang phải đối mặt.
Vân Anh và nhóm PV, BTV" alt="Diễn tập thực chiến an toàn thông tin giúp phát hiện nhiều lỗ hổng, điểm yếu">Diễn tập thực chiến an toàn thông tin giúp phát hiện nhiều lỗ hổng, điểm yếu
-
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng ủng hộ đồng bào bị ảnh hưởng bởi bão Yagi. Ảnh: Đ.H Ông Phạm Quang Hưởng, Phó Chủ tịch thường trực Công đoàn TT&TT Việt Nam cho biết, với tinh thần tương thân tương ái, lá lành đùm lá rách, phát huy truyền thống đoàn kết và nghĩa tình, mỗi cán bộ, công chức, viên chức, người lao động toàn ngành được kêu gọi cùng chung tay, quyên góp ủng hộ ít nhất 1 ngày lương, thu nhập của mình để sẻ chia khó khăn, ủng hộ, giúp đỡ đồng bào bị ảnh hưởng bởi bão Yagi trong lúc hoạn nạn, khó khăn.
Số tiền vận động, quyên góp của các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp và cán bộ công chức, viên chức, đoàn viên, người lao động ngành TT&TT sẽ được Công đoàn TT&TT Việt Nam chuyển trực tiếp đến Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong thời gian sớm nhất.
Qua đó, thiết thực cùng các cấp, các ngành, các đoàn thể, địa phương và đồng bào cả nước hỗ trợ đồng bào các tỉnh, thành phố phía Bắc, cũng như hỗ trợ những cán bộ công chức, viên chức, đoàn viên, người lao động ngành TT&TT bị ảnh hưởng bởi cơn bão Yagi, có thể nhanh chóng khắc phục hậu quả, khôi phục sản xuất, sớm ổn định đời sống.
Phó Chủ tịch thường trực Công đoàn TT&TT Việt Nam Phạm Quang Hưởng phát động và kêu gọi toàn ngành ủng hộ đồng bào khắc phục hậu quả do bão Yagi. Ảnh: Đ.H Trước đó, ngày 10/9, hưởng ứng lời kêu gọi của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, lãnh đạo Bộ TT&TT và Ban Thường vụ Công đoàn TT&TT Việt Nam đã trao số tiền hỗ trợ 500 triệu đồng của ngành TT&TT tại lễ phát động ủng hộ, giúp đỡ đồng bào các tỉnh, thành phố phía Bắc bị ảnh hưởng bởi bão Yagi, do Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức.
Theo đại diện Công đoàn TT&TT Việt Nam, ngày 7/9, bão Yagi - một trong những cơn bão lớn nhất trong hàng chục năm qua đã đổ bộ vào đất liền. Siêu bão này đã gây gió mạnh, mưa lớn ở các tỉnh vùng đồng bằng Bắc Bộ và trung du, miền núi phía Bắc. Người dân các tỉnh, thành phố miền Bắc đã phải hứng chịu thiệt hại to lớn cả về người và tài sản, hoa màu. Tình hình mưa lũ sau bão được dự báo còn tiếp tục diễn biến phức tạp thời gian tới.
Theo Cục Quản lý đê điều và phòng, chống thiên tai thuộc Bộ NN&PTNT, do ảnh hưởng của bão Yagi và mưa lũ sau bão, các địa phương thống kê thiệt hại tính đến 22h ngày 11/9, đã có 326 người chết và mất tích.
Cùng với đó, thiệt hại về tài sản do bão Yagi và mưa lũ gây ra cũng vô cùng lớn. Đời sống sinh hoạt của nhiều người dân các tỉnh, thành phố miền Bắc đang tiếp tục bị ảnh hưởng nghiêm trọng, hoạt động sản xuất kinh doanh, thương mại, dịch vụ tại một số địa bàn bị đình trệ. Thời gian khắc phục hậu quả của bão Yagi và mưa lũ sau bão được nhận định sẽ còn kéo dài.
Các thứ trưởng và cán bộ, công chức của Bộ TT&TT quyên góp ủng hộ đồng bào bị ảnh hưởng do bão Yagi. Ảnh: Đ.H Với ngành TT&TT, Công đoàn TT&TT Việt Nam cho hay, bão Yagi đã gây chậm trễ hoạt động chuyển phát và những thiệt hại vật chất, nhà xưởng như tốc mái, thấm dột tại các điểm phục vụ, gãy đổ các cột thu phát sóng di động. Thời điểm bão quét vào đất liền, mạng viễn thông bị mất liên lạc tại 15 địa phương với 6.285 trạm thu phát sóng di động bị gián đoạn do mất điện. Bên cạnh đó, nhiều gia đình cán bộ, công chức, viên chức, đoàn viên, người lao động ngành TT&TT cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Những ngày vừa qua, trong cả thời gian trước, trong và sau khi bão Yagi quét qua các địa phương tại khu vực miền Bắc, Bộ TT&TT đã chỉ đạo toàn ngành chủ động ứng phó, khắc phục hậu quả của bão Yagi và khẩn trương triển khai các biện pháp ứng phó với mưa lũ, sạt lở đất, lũ ống, lũ quét sau bão.
Vietnam Post vận chuyển miễn phí hàng cứu trợ người dân vùng ảnh hưởng bão lũTừ ngày 11/9, các tổ chức, cá nhân có thể đến bưu cục của Tổng công ty Bưu điện Việt Nam - Vietnam Post trên toàn quốc để gửi hàng cứu trợ tới 12 tỉnh, thành phố đang chịu ảnh hưởng lớn bởi mưa lũ sau bão Yagi." alt="Toàn ngành TT&TT chung tay ủng hộ đồng bào khắc phục hậu quả bão Yagi ">Toàn ngành TT&TT chung tay ủng hộ đồng bào khắc phục hậu quả bão Yagi
-
Nhận định, soi kèo Al
-
Tuyên truyền cho học sinh an toàn thực phẩm. Địa phương này đang gặp nhiều khó khăn, hạn chế như mạng lưới nhân viên y tế, cơ sở vật chất và kinh phí dành cho chăm sóc sức khỏe ban đầu của học sinh tại các trường học còn thiếu thốn, chưa đáp ứng thực tế đã dẫn đến gia tăng một số bệnh, tật thường gặp ở lứa tuổi học đường…
Quảng Ninh cũng xảy ra tình trạng tương tự. Từ năm 2018 tới nay, hầu hết các trường tiểu học, trung học cơ sở trên địa bàn này đều không có nhân viên y tế trường học. Để lấp chỗ trống, nhà trường cũng cử người kiêm nhiệm phụ trách trực phòng y tế trường học.
Tại trường THCS Chu Văn An (thành phố Cẩm Phả, Quảng Ninh), theo ban giám hiệu nhà trường, từ khi thành lập tới nay nhà trường có phòng y tế được trang bị thiết bị y tế, cơ số thuốc nhưng lại thiếu nhân viên y tế trường học. Nhà trường đã cử nhân viên văn thư làm đầu mối y tế trường học phối hợp với trạm y tế. Khi có tình huống cấp cứu bất ngờ xảy ra sẽ liên hệ trạm y tế hỗ trợ.
Trường THCS Đoàn Kết (huyện Vân Đồn, Quảng Ninh) cũng không có nhân viên y tế trường học. Nhà trường cử văn thư trực phòng y tế. Nếu trường hợp văn thư nghỉ phép, nghỉ ốm, giáo viên trống tiết sẽ ra trực phòng y tế. Vì vậy, hiệu quả cấp cứu ban đầu có thể bị ảnh hưởng do thiếu chuyên môn.
Thông tư liên tịch số 13 năm 2016, bảo đảm các điều kiện về phòng y tế, nhân viên y tế trường học theo đó nhân viên y tế trong trường học yêu cầu phải là tốt nghiệp y sĩ đa khoa dẫn đến nhiều trường “mất” y tế học đường.
Trong khi đó, nhân viên y tế trường học lại có rất nhiều đầu việc phải làm. Chị T.V (nhân viên y tế tại một trường THCS ở Hải Phòng) cho biết nhân viên y tế nhà trường phải có mặt ở trường rất sớm để kiểm tra vệ sinh, an toàn trường học. Sau đó, họ phải kiểm tra an toàn thực phẩm ở nhà bếp, nhập thực phẩm cũng như các khâu chế biến thức ăn bán trú cho học sinh.
Tiếp đến, họ lại phải lau rửa dụng cụ y tế. Hầu như ngày nào cũng có học sinh đau bụng, đau chân hoặc tai nạn thương tich cần hỗ trợ. Sau đó, chị V. mở sổ theo dõi sức khỏe, kết nối với trung tâm y tế quận hoặc Trạm Y tế để xử lý cấp cứu khi học sinh bị tai nạn, thương tích.
Dù đại dịch Covid-19 đã bị qua nhưng các nhân viên y tế nhà trường vẫn phải tăng cường kiến thức phòng chống các dịch bệnh khác theo mùa như cúm, tay chân miệng, sốt xuất huyết sau đó phổ biến cho học sinh, giáo viên các biện pháp phòng ngừa dịch bệnh, đảm bảo sức khỏe học đường.
Công việc của chị V. vất vả nhưng thu nhập rất thấp. Làm y tế trường học 13 năm mỗi tháng chị V. nhân được ngót nghét 5 triệu đồng tiền lương bao gồm lương theo bậc và hỗ trợ 20%.
Lấy mẫu xét nghiệm sàng lọc tan máu bẩm sinh cho 1.400 học sinh ở Yên BáiSau khi được tư vấn về bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia), khoảng 1.400 học sinh các trường phổ thông dân tộc nội trú tại tỉnh Yên Bái được lấy mẫu xét nghiệm sàng lọc bệnh này." alt="Nhiều địa phương trống nhân viên y tế học đường ">Nhiều địa phương trống nhân viên y tế học đường