BST áo dài "Giấc mơ" lấy ý tưởng từ những tinh hoa quý báu của gốm sứ Bát Tràng để vẽ lên bức tranh huyền bí nhưng đầy sắc màu từ lòng đất mẹ.
Cùng với những màu sắc rực rỡ, tươi vui, các thiết kế áo dài "Giấc mơ: thể hiện thông điệp về những hy vọng của một cuộc sống mới bình an, khỏe mạnh, hạnh phúc, chiến thắng đại dịch Covid-19.
"Giấc mơ" được nhà thiết kế ấp ủ và thực hiện trong thời gian dịch bệnh Covid-19 hoành hành.
Chính thời điểm này cho phép anh có nhiều thời gian để đầu tư cho thiết kế. Những tác phẩm áo dài được thực hiện bởi hàng trăm người thợ thủ công từ các làng nghề truyền thống từ các làng nghề thủ công nổi tiếng như: Thường Tín, Chương Mỹ, Mỹ Đức... của Hà Nội.
Các nghệ nhân phải mất khoảng thời gian làm việc liên tục từ 6 tháng đến một năm để có thể tạo nên những mẫu áo dài vượt ra khỏi ranh giới của một sản phẩm may mặc mà chính xác phải gọi đó là những tác phẩm nghệ thuật.
BST với tông chủ đạo như vàng, xanh lam, cam tạo nên hình ảnh tươi trẻ và sôi động cho những bộ trang phục cho mùa Xuân Hè.
NTK dùng chất liệu lụa nhung và những hạt hoa văn nhung thủ công được tạo hình như những bức tranh đá quý kết hợp kỹ thuật thêu đính thủ công đỉnh cao đặc trưng của Áo dài Đỗ Trịnh Hoài Nam. Đưa gốm sứ vào áo dài NTK Đỗ Trịnh Hoài Nam sáng tạo sự kết hợp đỉnh cao giữa nghệ thuật áo dài và nghệ thuật kiến trúc mang vẻ đẹp tâm hồn Việt
Ngọc Bích
Đỗ Trịnh Hoài Nam mang áo dài nửa tỷ đồng tới Mỹ
NTK Đỗ Trịnh Hoài Nam sẽ xuất xưởng hàng trăm bộ áo dài ngay trên đất Mỹ để quảng bá hình ảnh áo dài truyền thống của Việt Nam.
NTK Đỗ Trịnh Hoài Nam luôn đau đáu trong mình sứ mệnh giới thiệu văn hoá áo dài đến bạn bè thế giới. Tại Lễ hội Áo dài TP.HCM lần thứ 8,ậptiêuđềphụĐỗTrịnhHoàiNamkhoeGiấcmơtrêntàáodàidântộcrystal palace – man city NTK đã mang BST "Giấc mơ" để giới thiệu với giới mộ điệu.
BST áo dài "Giấc mơ" lấy ý tưởng từ những tinh hoa quý báu của gốm sứ Bát Tràng để vẽ lên bức tranh huyền bí nhưng đầy sắc màu từ lòng đất mẹ.
Cùng với những màu sắc rực rỡ, tươi vui, các thiết kế áo dài "Giấc mơ: thể hiện thông điệp về những hy vọng của một cuộc sống mới bình an, khỏe mạnh, hạnh phúc, chiến thắng đại dịch Covid-19.
"Giấc mơ" được nhà thiết kế ấp ủ và thực hiện trong thời gian dịch bệnh Covid-19 hoành hành.
Chính thời điểm này cho phép anh có nhiều thời gian để đầu tư cho thiết kế. Những tác phẩm áo dài được thực hiện bởi hàng trăm người thợ thủ công từ các làng nghề truyền thống từ các làng nghề thủ công nổi tiếng như: Thường Tín, Chương Mỹ, Mỹ Đức... của Hà Nội.
Các nghệ nhân phải mất khoảng thời gian làm việc liên tục từ 6 tháng đến một năm để có thể tạo nên những mẫu áo dài vượt ra khỏi ranh giới của một sản phẩm may mặc mà chính xác phải gọi đó là những tác phẩm nghệ thuật.
BST với tông chủ đạo như vàng, xanh lam, cam tạo nên hình ảnh tươi trẻ và sôi động cho những bộ trang phục cho mùa Xuân Hè.
NTK dùng chất liệu lụa nhung và những hạt hoa văn nhung thủ công được tạo hình như những bức tranh đá quý kết hợp kỹ thuật thêu đính thủ công đỉnh cao đặc trưng của Áo dài Đỗ Trịnh Hoài Nam. Đưa gốm sứ vào áo dài NTK Đỗ Trịnh Hoài Nam sáng tạo sự kết hợp đỉnh cao giữa nghệ thuật áo dài và nghệ thuật kiến trúc mang vẻ đẹp tâm hồn Việt
Ngọc Bích
Đỗ Trịnh Hoài Nam mang áo dài nửa tỷ đồng tới Mỹ
NTK Đỗ Trịnh Hoài Nam sẽ xuất xưởng hàng trăm bộ áo dài ngay trên đất Mỹ để quảng bá hình ảnh áo dài truyền thống của Việt Nam.
Nghe tiếng khóc, anh Nguyễn Văn Lâm, 47 tuổi, người thành lập mái ấm, bước ra thì thấy một bé gái mặt tái nhợt vì sợ hãi, miệng khóc không ngớt, mắt dáo dác tìm người thân.
“Ban đầu, con khóc, không chịu chơi với ai và đòi về với mẹ. Phải mất nửa năm con mới quen với cuộc sống mới”, anh Lâm nhớ lại.
Bị sang chấn tâm lý lúc nhỏ, vì thế 12 tuổi Phúc Ly mới học lớp 1.
“Đến giờ, con không biết ba mẹ mình là ai. Bị bỏ rơi từ lúc nhỏ nhưng con không oán trách họ”, Phúc Ly không giấu được ánh mắt buồn khi nhắc đến bố mẹ đẻ.
Anh Lâm cho biết, không chỉ Phúc Ly đi học không đúng tuổi mà đa số các em ở mái ấm đều vậy vì sức khỏe và chậm hiểu hơn.
Phúc Nam (11 tuổi) cũng đang theo học lớp 1. Dù học kém, chưa đọc hết mặt chữ và làm các phép tính nhưng Phúc Nam luôn là người anh mạnh mẽ bảo vệ các em khi có mâu thuẫn xảy ra.
Trong những ký ức tuổi thơ của cậu bé, kỷ niệm vui nhất là được ba Lâm cho đi chơi biển. “Hôm đó, tụi con được đi ô tô, thích lắm. Ra đến biển, con đùa nghịch với cát, với sóng, quần áo ướt hết nhưng rất vui”, giọng hồn nhiên, Phúc Nam kể.
Cậu bé Phúc Nam
Thích môn Toán và tiếng Việt, Phúc Nhài (7 tuổi), có ước mơ sau này sẽ trở thành cô giáo đứng trên bục giảng. Hiện, Phúc Nhài đang học lớp 2. Em cho biết, nhìn cô giáo đứng trên bục giảng giảng bài em rất mê.
Được thành lập từ năm 2008 đến nay, mái ấm Phúc Lâm có hơn 84 trẻ. Trong đó có đến 70% bé là sinh non, 30% là các bé từ 3 tuổi trở xuống. Mái ấm do anh Nguyễn Văn Lâm, một giám đốc ở Đồng Nai thành lập. Anh nguyện không kết hôn để có thời gian, sức lực chăm sóc các em nhỏ bị bỏ rơi.
“Cô giáo nói, cả lớp bạn nào cũng nghe theo. Có mấy bạn hay nói con là trẻ mồ côi, cô yêu cầu các bạn phải xin lỗi con. Nhất định con sẽ học thật giỏi để bảo vệ các bạn khác giống như cô”, Phúc Nhài nói, miệng phụng phịu.
Anh Lâm cho biết, điều anh trăn trở hiện nay các con đến lớp thường bị các bạn trêu chọc về chuyện mình là trẻ mồ côi.
“Các bé quen rồi thì không sao, nhưng mấy bé mới đi học nghe về thường xuyên khóc", người cha của 84 đứa trẻ mồ côi trăn trở.
Anh Nguyễn Văn Lâm và các em ở mái ấm Phúc Lâm
Ông bố đơn thân cũng cho biết, anh sẽ luôn tạo điều kiện cho các con được đi học đầy đủ, để sau này các con tự lo cho bản thân, hướng đến những điều thiện lành.
“Tôi cứ động viên con, gắng học giỏi ba sẽ thưởng cho nhưng phần thưởng cho con chỉ là đôi dép, bộ quần áo. Các con nhận quà đều giữ rất cẩn thận, thương lắm”, anh Lâm nói.
Nam giám đốc Đồng Nai 'cự tuyệt' lấy vợ, chi 200 triệu mỗi tháng làm điều này
Mỗi khi bị chóng mặt, bụng đau râm ran thì y như rằng, anh Lâm (Đồng Nai) nhận được một đứa trẻ bị bỏ rơi.
">
Hoàn cảnh đáng thương của những trẻ em ở mái ấm Phúc Lâm