Chương trình Chị đẹp đạp gió rẽ sóng đang nhận được sự quan tâm của khán giả khi cùng lúc quy tụ 30 mỹ nhân đình đám của Vbiz,ộtrangphụcđượcchuẩnbịchoChịđẹpđạpgiórẽsótrực tiếp bóng da dù chưa lên sóng. Bên cạnh âm nhạc, yếu tố về thời trang cũng được chú trọng giúp các “chị đẹp” tự tin hơn trên sân khấu. Nhà sản xuất tin tưởng giao vai trò Giám đốc thời trang cho stylist Travis Nguyễn.
Travis Nguyễn chỉnh sửa trang phục cho ca sĩ Thu Phương.
Travis Nguyễn tên thật Nguyễn Viết Trung, sinh năm 1987. Anh là stylist tên tuổi, từng hợp tác với các nghệ sĩ Sơn Tùng MTP, Phạm Hương, Minh Hằng, Noo Phước Thịnh, Đông Nhi, Văn Mai Hương, Mai Phương Thuý, ca sĩ Hà Phương. Anh cũng có kinh nghiệm làm các chương trình lớn như The Face, The Remix…
Anh cho biết cân nhắc kỹ trước khi nhận được lời mời từ nhà sản xuấtChị đẹp đạp gió rẽ sóng vì sợ không đáp ứng được yêu cầu của chương trình. Tuy nhiên, sau khi xem bản gốc Đạp gió, anh xem vị trí Giám đốc thời trang là cơ hội lớn để bản thân trải nghiệm, hoàn thiện nghề.
Travis Nguyễn bên ca sĩ Hồng Nhung.
“Làm việc cùng nhiều ngôi sao lớn, tôi sẽ biết thêm nhiều khía cạnh mới trong công việc, nhắc nhở bản thân phải luôn làm việc nghiêm túc, tỉ mỉ với từng chi tiết. Trước những khó khăn, tôi có được nhiều kinh nghiệm, hoàn thiện hơn mỗi ngày", stylist 8x nói.
Theo Travis Nguyễn, việc thể hiện được tinh thần, yêu cầu của chương trình đồng thời bộc lộ được cá tính của từng ngôi sao là điều không đơn giản. Anh phải xem hết các tập phát sóng của phiên bản gốc sau đó làm việc với ê-kíp sản xuất, giám đốc sáng tạo, biên đạo và gặp gỡ, lắng nghe các nữ nghệ sĩ tham gia chương trình để hiểu hơn về mong muốn của họ.
“Khi tôi thu thập được kho dữ liệu thông tin lớn, phải chắt lọc lại những thứ cần thiết, xây dựng hình ảnh cho từng ‘chị đẹp’ theo đúng tinh thần của tiết mục lẫn chương trình", Travis Nguyễn bày tỏ.
Chị đẹp đạp gió rẽ sóngphát sóng mùa đầu tiên nên mọi thứ còn mới mẻ. Travis Nguyễn chuẩn bị hơn 3.000 bộ trang phục phục vụ cho vòng solo, sáu vòng công diễn và ghi hình quay MV, đảm bảo cho các “chị đẹp” tỏa sáng, tự tin nhất.
Anh nói qua mỗi vòng công diễn, hình ảnh của nữ nghệ sĩ biến hóa đa dạng, hút mắt. Ví dụ ở vòng solo, các nữ nghệ sĩ sĩ thoải mái mặc theo sở thích nhưng khi đến vòng bắt cặp theo nhóm buộc anh phải lên ý tưởng trang phục tạo sự kết nối, đồng nhất.
Travis Nguyễn nói gặp không ít áp lực khi chuẩn bị một lượng trang phục lớn trong thời gian ngắn. Dù vậy, anh không cho phép bản thân mất tập trung, luôn tận tâm cống hiến cho công việc. Anh xem sự tự tin, tỏa sáng của 30 “chị đẹp” trên sân khấu là thành công của bản thân. Từ quan điểm đó, Giám đốc thời trang nỗ lực làm bằng niềm đam mê, sự nhiệt huyết, mang đến chương trình những hình ảnh ấn tượng nhất.
Travis Nguyễn chia sẻ, vìChị đẹp đạp giórẽ sóng phiên bản Việt nên anh cố gắng lồng ghép văn hóa Việt trong từng bộ váy áo để làm nổi bật yếu tố truyền thống dân tộc. Anh hy vọng chương trình không chỉ nhận được sự quan tâm của khán giả Việt mà cả bạn bè quốc tế, để ngành giải trí trong nước có sức lan tỏa mạnh mẽ.
Chồng Tây lo Phương Vy Idol áp lực thi 'Chị đẹp đạp gió' bản ViệtCa sĩ Phương Vy Idol là một trong 30 nữ nghệ sĩ sẽ tham gia tranh tài ở chương trình 'Chị đẹp đạp gió rẽ sóng 2023' bản Việt.
Giải “TPBank World Amateur Golfers Championship” nằm trong hệ thống giải đấu “World Amateur Golfers Championship”, một hệ thống thi đấu quốc tế lớn và danh giá thế giới dành cho các golfer không chuyên đến từ nhiều quốc gia, được bảo trợ bởi Hiệp hội Golf Chuyên nghiệp Hoa Kỳ (USPGA).
Giải Vô địch Golf Thế giới 2016 sẽ chính thức khởi tranh vòng loại miền Nam vào ngày 16/07/2016 tại Sân gôn Twin Doves, Thủ Dầu Một, Bình Dương. Vòng loại khu vực phía Bắc diễn ra ngày 06/8/2016 tại Sân gôn Long Biên, Q.Long Biên, Hà Nội. Vòng Chung kết diễn ra ngày 10/9/2016 tại Sân gôn Sky Lake, Chương Mỹ, Hà Nội.
Các golf thủ Việt tham gia thi đấu được chia làm 5 nhóm căn cứ vào Handicap. Tại mỗi Vòng loại khu vực phía Nam và phía Bắc: 5 golf thủ có kết quả thi đấu tốt nhất của mỗi nhóm sẽ được chọn vào thi đấu Vòng Chung kết tại Hà Nội. Golf thủ vô địch mỗi nhóm tại Vòng chung kết sẽ tham gia Vòng chung kết thế giới “tại Nam Phi từ 22/10/2016 đến 29/10/2016.
Tuy nhiên, không vì thế mà cuộc đua thiếu đi tính tranh đua hấp dẫn, mà ngược lại cuộc đua tranh chiếc áo vàng danh giá của giải đã diễn ra vô cùng quyết liệt ngay từ khi khai mạc.
Chiếc áo vàng danh giá này đã trải qua một cuộc đua tranh khốc liệt giữa các cua rơ đến từ Hạt Ngọc Trời An Giang (HNT.AG) với VUS TP.HCM. Và để giành giật, VUS TP.HCM đã chấp nhận bỏ giải đồng đội từ chặng 15 tập trung toàn lực cho mục tiêu này.
Dù thế, cũng phải rất vất vả với nhiều tính toán chiến thuật trên các chặng còn lại HLV Đỗ Thành Đạt và các học trò mới có thể bảo vệ được danh hiệu áo vàng cho Nguyễn Trường Tài.
Ông Nguyễn Thanh Trung, CTHĐQT kiêm TGĐ Cty Tôn Đông Á trao quà cho Sở VH.TT.DL TP.HCM
Điều đáng nói hơn nữa, Nguyễn Trường Tài chỉ giữ được áo vàng cho mình khi hơn đối thủ cạnh tranh lớn nhất là Huỳnh Thanh Tùng (QK7) với thành tích chỉ là 0,62 % giây để tạo nên một kỷ lục của cuộc đua có bề dày 28 lần tổ chức này.
Các danh hiệu còn lại không quá nhiều thay đổi khi Nguyễn Thành Tâm (HNT.An Giang) với 6 lần thắng chặng đã bảo vệ được chiếc áo xanh cho mình.
Danh hiệu vua leo núi đã thuộc về Nguyễn Tấn Hoài (Dược Domesco Đồng Tháp) bất chấp cua rơ này không về nhất chặng leo đèo nào, nhưng luôn có mặt đều đặn ở tốp tranh chấp để tích lũy điểm cao nhất cho chiếc áo đỏ.
Đoạt danh hiệu áo trắng (dành cho VĐV trẻ) là cua rơ trẻ của QK7 Huỳnh Thanh Tùng, và tay đua này cũng nhận luôn phần thưởng dành cho người thi đấu ấn tượng nhất giải.
Với việc có trong tay hàng loạt cua rơ xuất sắc nhất hiện tại của làng xe đạp Việt Nam, không khó hiểu khi HNT.AG là đội đua vô địch tại giải cúp xe đạp TH.TP.HCM năm 2016.
Cũng ở chặng đua cuối cùng, nhà tài trợ của giải là Tôn Đông Á ngoài 30 phần quà (tổng giá trị 60 triệu đồng) dành cho các em học sinh nghèo vượt khó như thường lệ còn thưởng thêm cho 5 tay đua xuất sắc nhất 12 triệu đồng.
Đồng thời, phía Tôn Đông Á cũng đã trao 1,2 tỷ đồng xã hội hóa và 60 triệu đồng cho quỹ hỗ trợ tài năng thể thao cho Sở VH-TT-DL TP.HCM trong chặng đua cuối của giải.
Đây là năm đầu tiên bắt tay với xe đạp Việt Nam, nhưng Tôn Đông Á đã gây được rất nhiều ấn tượng trên suốt hành trình của cuộc đua với nhiều hoạt động hỗ trợ, từ thiện khác nhau...
M.A
" alt="Cúp xe đạp TH TP.HCM: Quyết liệt đến phút cuối cùng"/>
2. Trường hợp chuyển địa chỉ trụ sở chính đến nơi khác trong phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi doanh nghiệp đã đăng ký, doanh nghiệp gửi Thông báo đến Phòng Đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp đã đăng ký. Nội dung Thông báo gồm:
a) Tên, mã số doanh nghiệp, mã số thuế hoặc số Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (trường hợp doanh nghiệp chưa có mã số doanh nghiệp, mã số thuế);
b) Địa chỉ trụ sở chính dự định chuyển đến;
c) Họ, tên, chữ ký của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.
Kèm theo Thông báo phải có Quyết định và bản sao hợp lệ biên bản họp của Hội đồng thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, của Đại hội đồng cổ đông đối với công ty cổ phần và của các thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh; quyết định của chủ sở hữu công ty đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên. Quyết định, biên bản họp phải ghi rõ những nội dung được sửa đổi trong Điều lệ công ty.
Khi nhận Giấy đề nghị, Phòng Đăng ký kinh doanh trao Giấy biên nhận, kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ và cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cho doanh nghiệp.
Căn cứ theo quy định trên, trước khi thay đổi địa chỉ trụ sở chính, doanh nghiệp phải thực hiện các thủ tục với cơ quan thuế liên quan đến việc chuyển địa điểm theo quy định của pháp luật về thuế.
Theo đó, doanh nghiệp cần phải thực hiện các thủ tục như sau:
Bước 1: Nộp hồ sơ lên Chi cục thuế cũ để chốt thuế. Hồ sơ gồm:
- Tờ khai Điều chỉnh thông tin đăng ký thuế mẫu 08-MST;
- Bản sao không yêu cầu chứng thực Giấy phép thành lập và hoạt động, hoặc Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động đơn vị trực thuộc, hoặc Quyết định thành lập, hoặc Giấy phép tương đương do cơ quan có thẩm quyền cấp nếu thông tin đăng ký thuế trên các Giấy tờ này có thay đổi.
Sau đó, thực hiện chốt hóa đơn nếu công ty có sử dụng hóa đơn như sau:
- Nộp báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn của quý đó đến thời điểm chuyển trụ sở;
Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nộp đủ hồ sơ hợp lệ (trường hợp chưa chốt xong hóa đơn, nợ thì kéo dài thời hạn giải quyết), doanh nghiệp nhận Thông báo người nộp thuế chuyển địa điểm - mẫu số 09-MST tại Bộ phận một cửa.
Bước 2. Thực hiện thủ tục thay đổi đăng ký kinh doanh tại Phòng đăng ký kinh doanh
Hồ sơ gồm:
- Mẫu 09-MST do cơ quan thuế cấp;
- Thông báo thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp;
Bước 3: Trường hợp con dấu của công ty có thông tin địa chỉ cũ thì cần khắc lại con dấu và công bố mẫu dấu mới trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.
Bạn căn cứ theo quy định trên để thực hiện.
Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Công ty luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, Hà Nội.
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ banbandoc@vietnamnet.vn (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
Làm việc part-time có được ký hợp đồng lao động?
Văn phòng có thuê 2 sinh viên làm việc bán thời gian (part-time), buổi chiều từ thứ 2 đến thứ 6, với công việc là thiết lập và sửa đổi dữ liệu bản đồ, mức tiền công 25.000 đồng/giờ.
Tại tọa đàm, ông Trần Minh Thịnh, Vụ trưởng Vụ Nhà giáo, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp cho biết, hiện, cả nước có gần 84 nghìn nhà giáo đang giảng dạy trong các cơ sở GDNN. Chất lượng nhà giáo GDNN từng bước được nâng lên cả về trình độ đào tạo, kỹ năng nghề và năng lực sư phạm: 100% nhà giáo đạt chuẩn về trình độ đào tạo; trên 92% nhà giáo đạt chuẩn về nghiệp vụ sư phạm; khoảng 70% nhà giáo đạt chuẩn về trình độ kỹ năng nghề để dạy thực hành.
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt mạnh, chất lượng đội ngũ nhà giáo GDNN vẫn còn nhiều bất cập như: Trình độ kỹ năng nghề của nhà giáo nhìn chung còn hạn chế, tỷ lệ nhà giáo vừa dạy được lý thuyết vừa dạy được thực hành thấp (khoảng 51%); Kỹ năng phát triển chương trình, biên soạn giáo trình, tài liệu đào tạo còn yếu, phương pháp giảng dạy chậm đổi mới, chưa đáp ứng được yêu cầu giảng dạy tiếp cận năng lực và yêu cầu chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 và đại dịch Covid-19.
Nguyên nhân xuất phát từ nguồn lực đầu tư cho xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo còn hạn chế, chưa có cơ chế, chính sách khuyến khích đủ mạnh để thu hút những người có trình độ cao, tay nghề giỏi tham gia vào GDNN.
Ông Trần Minh Thịnh, Vụ trưởng Vụ Nhà giáo, Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp
Chia sẻ giải pháp tại chương trình, ông Bùi Thế Dũng, chuyên gia của GIZ khẳng định mô hình kết hợp mời chuyên gia, người đào tạo tại doanh nghiệp tham gia GDNN tại các trường nghề thật sự cần thiết, có ý nghĩa quan trọng. Điều này giúp người học có được kiến thức, kỹ năng và năng lực nghề vững vàng và có thể tham gia sản xuất kinh doanh ngay sau khi tốt nghiệp. Trong mô hình đào tạo kép này, nhà trường hoặc doanh nghiệp có thể đóng vai trò chủ đạo.
Đồng quan điểm, bà Vi Thị Hồng Minh, đại diện cho Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cũng cho rằng, sự hợp tác giữa doanh nghiệp và nhà trường là mối liên kết chặt chẽ, không thể thiếu trong GDNN hiện nay.
“Hiện nay, nhiều doanh nghiệp áp dụng phương pháp đào tạo nghề rất đa dạng. Ví dụ như, đào tạo qua kèm cặp tại vị trí công việc cụ thể, có tới 70 – 80% doanh nghiệp, như dệt may, da giày, thuỷ sản,… Đồng thời, doanh nghiệp cũng hợp tác, tham gia giảng dạy GDNN, cũng như đào tạo nội bộ để người lao động có kỹ năng tham gia vào sản xuất nhanh nhất”, bà Minh cho hay.
Tuy nhiên, đề cập đến một số tồn tại, bà Minh cho hay, hiện, các quy định chính sách pháp luật liên quan đến GDNN và doanh nghiệp chưa thật sự rõ ràng, cơ chế, chính sách ưu đãi chưa hấp dẫn. Chưa có quy định cụ thể về các chế tài ràng buộc trách nhiệm của người lao động khi được doanh nghiệp đào tạo hoặc cử đi đào tạo ở nước ngoài và trách nhiệm sau khi đào tạo xong. Cùng đó là một số khó khăn trong thiếu thiết bị đào tạo, chương trình đào tạo chưa cập nhật,…
Một đại diện của Trường CĐ Cơ khí nông nghiệp cho rằng, việc doanh nghiệp tham gia vào xây dựng chương trình, giáo trình đào tạo cũng giúp cho nhà trường tiếp cận gần nhất với nhu cầu thực tế. Doanh nghiệp sẽ không mất thời gian đào tạo cho người lao động khi tiếp nhận. Tuy nhiên, bài toán khó đặt ra là làm thế nào để thu hút doanh nghiệp tham gia vào GDNN, làm sao để doanh nghiệp nhìn thấy lợi ích khi tham gia vào các hoạt động đào tạo của GDNN chứ không phải chỉ đơn thuần ràng buộc từ khung pháp lý.
Ông Louis Arsac, cố vấn của OIF cho rằng bên cạnh sung cơ chế cần có chính sách hỗ trợ hai chiều. "Ví dụ tại Pháp, các doanh nghiệp đều trích một phần ngân sách hỗ trợ cho việc đào tạo nghề. Đối với doanh nghiệp tuyển dụng người lao động trình độ thấp hay tham gia đào tạo nghề đều có cơ hội hưởng chính sách giảm thuế”.
Ông Bùi Thế Dũng, chuyên gia của GIZ, khẳng định cần có sự kết hợp chặt chẽ, linh hoạt giữa doanh nghiệp và trường nghề khi thực hiện mô hình đào tạo kép về GDNN. Đồng thời cần xây dựng tiêu chuẩn chuyên môn mềm dẻo quy định kiến thức, kỹ năng cho người đào tạo tại doanh nghiệp. Vì thế, đòi hỏi mỗi cơ sở GDNN phải xây dựng riêng cho mình những chiến lược, phương pháp cụ thể, đặc thù khi tiếp cận và phát triển quan hệ doanh nghiệp.
Dù việc kết nối nhà trường với doanh nghiệp là nhiệm vụ khó khăn nhưng là yếu tố sống còn với GDNN không chỉ với Việt Nam mà ở hầu hết các nước. Một số giải pháp cần triển khai như hoàn thiện thể chế, chính sách ở cấp vĩ mô cũng như nâng cao chất lượng thể chế, phát triển và thực hiện dạy học của hai đối tượng chính nhà trường - doanh nghiệp ở cấp vi mô mà người đào tạo tại doanh nghiệp đóng một vai trò quan trọng, then chốt.
Khi các cơ sở đào tạo xác định rõ mục tiêu, nhu cầu của doanh nghiệp; đề xuất chương trình hợp tác hợp lý và linh hoạt trong công tác ngoại giao, thì doanh nghiệp sẽ nhận ra vai trò quan trọng của họ đối với sự nghiệp giáo dục nghề nghiệp, với xã hội, nâng cao tinh thần hợp tác với các cơ sở GDNN vì chính mình.
Bà Nguyễn Việt Hương, Phó Tổng Cục trưởng Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp.
Bà Nguyễn Việt Hương, Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp nhấn mạnh: “Bên cạnh giải pháp phát triển đội ngũ nhà giáo thì hình thành và phát triển đội ngũ người đào tạo là người của doanh nghiệp để tham gia mạnh mẽ hơn, sâu hơn vào GDNN là giải pháp trọng tâm được Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp ưu tiên, chú trọng trong giai đoạn 2021-2030”.
Kết luận tọa đàm, ông Trần Minh Thịnh, Vụ trưởng Vụ Nhà giáo cho hay: “Để phát triển đội ngũ nhà giáo GDNN và người đào tạo là người của doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu của giai đoạn mới 2021-2030 cần thực hiện đồng bộ các giải pháp từ hoàn thiện cơ chế chính sách, đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng toàn diện, đặc biệt cần đẩy mạnh tăng cường hợp tác quốc tế trong việc tạo thuận lợi cho trao đổi chuyên gia, nhà giáo GDNN và chia sẻ kinh nghiệm phát triển đội ngũ giữa các cơ quan, tổ chức hợp tác quốc tế”.
Hải Nguyên - Ngọc Linh
Cần xây dựng chiến lược chuyển đổi số bài bản cho giáo dục nghề nghiệp
Việc phát triển, nâng cao năng lực, tăng cường áp dụng kỹ thuật công nghệ trong giảng dạy của đội ngũ nhà giáo và người đào tạo gắn liền với nhu cầu thực tế là rất cần thiết.
" alt="Cần nhiều “người thầy” đến từ doanh nghiệp"/>
Hơn 50 app vay tiền online được chị H. cài về điện thoại (Ảnh chụp màn hình điện thoại của chị H.).
“Lúc đó tôi chỉ nghĩ là thử đăng ký xem có được không, nhưng không ngờ vay tiền lại dễ dàng như vậy. Từ ban đầu, tôi chỉ vay 2 app, về sau, tôi cứ vay app mới trả cho app cũ, trả được rồi họ lại cho tôi vay tiếp. Vậy là đến nay, chỉ sau hơn 1 tháng, tôi mang nợ của hơn 50 app. Số tiền mắc nợ đến hiện tại khoảng 100 triệu đồng. Chưa kể tiền đã vay để trả cho các app trước đó”, chị H. cho biết.
Ban đầu số tiền chị H. vay qua app chỉ ở 1,5 – 2 triệu đồng. Tuy nhiên, do phí dịch vụ quá cao, nếu vay 1,5 triệu, có khi chị chỉ nhận được tiền mặt là 800 – 900 nghìn đồng. Và chỉ sau 7 ngày, chị vẫn phải trả đủ 1,5 triệu đồng. Vì vậy, số tiền app sau luôn cao hơn các app trước.
Mặc dù chị H. vay số tiền 2 triệu đồng, nhưng thực tế chị chỉ được nhận 1,2 triệu đồng (Ảnh chụp màn hình điện thoại).
Trước đó, chị H cứ vay app chồng app, thậm chí phải vay thêm tiền lãi ngoài để trả nợ. Nhưng số app vay qua nhiều, đến nay, khi không còn cách xoay sở, chị mới bắt đầu cảm nhận được sự sợ hãi vì bị đe dọa, khủng bố suốt ngày đêm.
Chị H. tâm sự: “Trước đây tôi tốt nghiệp Trung cấp ngành Kế toán. Nhưng tôi vẫn biết là tôi ngu ngốc, nông cạn, mới dính phải chuyện này. Cũng bởi do dịch bệnh, cuộc sống của gia đình lâm vào bế tắc quá”.
Lúc vay tiền, chị H. không nói với gia đình, vì cho rằng số tiền ấy khá nhỏ, một mình chị có thể xoay sở được. Tuy nhiên, chị không ngờ rằng, số nợ hiện tại đã lên tới tiền trăm triệu. Chị không biết làm sao kiếm ra tiền để trả. Lại cũng không dám nói chuyện với chồng.
“Tôi đã trễ hẹn 3 hôm rồi. Các app nhắn tin, gọi điện cho tôi bất kể ngày đêm, đe dọa sẽ gọi cho tất cả danh bạ, và đăng hình của tôi lên mạng. Tôi cảm thấy vô cùng khổ sở, luôn phải sống trong sợ hãi”.
Bạn đầu chỉ là những tin nhắn dọa nạt. Về sau, kẻ đòi nợ còn gắn thêm những hình ảnh đồi trụy để đe dọa, khủng bố tinh thần chị H. (ảnh chụp màn hình điện thoại).
Khi được khuyên nhủ nên nói chuyện thẳng thắn với chồng, chị H. ngậm ngùi. Chị không thể hình dung chồng mình sẽ xử sự như thế nào đối với sai lầm lớn lần này?
Hiện tại bà mẹ 3 con vẫn đang loay hoay tìm cách xoay sở, giải quyết sai lầm của mình. Tuy nhiên, trong lúc nguy khốn, chị H. đã liên hệ tới đường dây nóng của VietNamNet để trải lòng, đồng thời, chị cũng muốn cảnh báo những người nhẹ dạ, cả tin, không nên để rơi vào hoàn cảnh giống chị.
Khánh Hòa
Trích khấu hao tài sản cố định cho doanh nghiệp
Công ty tôi là công ty TNHH MTV 100% vốn nhà nước về lĩnh vực lâm nghiệp, được nhà nước giao rừng và đã định giá rừng giao vốn cho đơn vị.
" alt="Vay tiền qua app, người mẹ 3 con khốn khổ bị khủng bố suốt ngày đêm"/>