Ngân Hà và mẹ đều chung quan điểm nên ở lại Hàn Quốc thời điểm này. Ảnh: NVCC

Những ngày này, Ngân Hà nhận được tin nhắn tới tấp từ bạn bè, người thân hỏi thăm tình hình ứng phó với Covid-19 trên đất Hàn. Cô hài hước chia sẻ: ‘Mình quá mệt vì trả lời tin nhắn điện thoại, chứ không mệt vì virus corona’.

Vừa hoàn thành 1 năm học tiếng ở ĐH Chosun, theo kế hoạch ngày 9/3 tới, Hà sẽ nhập học chuyên ngành Báo chí truyền thông ở ĐH Nữ sinh Ewha (Seoul).

Nữ sinh người Hà Nội cho biết, cô quay lại Hàn Quốc vào ngày 28/1 sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán. Thời điểm đó, dịch Covid-19 mới nhen nhóm ở Hàn Quốc, nhưng sau khoảng 3 ngày quay lại ký túc xá, Hà đã nhận được thông báo ‘sơ tán’ khỏi kí túc trường cũ trước khi các bạn sinh viên Trung Quốc quay trở lại cho học kì mới.

Sau đó, lần lượt các trường đại học đưa ra thông báo lùi lịch học từ 28/2 xuống 16/3, huỷ toàn bộ lễ nhập học, lễ tốt nghiệp... ‘Suốt khoảng thời gian này, khi ra đường, mọi người đều đeo khẩu trang và hạn chế đi lại. Mọi sinh hoạt diễn ra bình thường, ngoại trừ việc ‘cháy hàng’ khẩu trang’ - Hà chia sẻ.

Theo dõi trên truyền hình, cô thấy các bệnh nhân lần lượt được đánh số và lịch trình di chuyển của từng người đều được công khai.

‘Sau khoảng thời gian đó, có lúc Hàn Quốc tưởng chừng như đã kiểm soát được dịch thì bỗng dưng xuất hiện trường hợp ‘siêu lây nhiễm’ - bệnh nhân số 31. Nhà thờ đạo Sincheonji ở Daegu cũng là ‘nhân tố’ sáng chói nhất trong toàn bộ đợt dịch này - cũng là khởi nguồn cho đợt bùng phát mới’.

‘Cứ thế mỗi ngày, vào các khung giờ 9h sáng và 5h chiều lại có một lần xác nhận có bao nhiêu bệnh nhân mới, bao nhiêu người tử vong, bao nhiêu người đang được cách ly.... Trước đó, chính quyền còn kiểm soát được, còn đánh số bệnh nhân được, còn bây giờ thì đánh số không nổi luôn. 

Mình không dám nghĩ tới việc chỉ tuần sau thôi, tình trạng quá tải y tế sẽ diễn ra và không còn đủ các thiết bị để hỗ trợ nữa...’.

Hiện đang cư trú ở Gwangju, cách tâm dịch Daegu 200km, Hà cho biết không thể nói rằng dịch không ảnh hưởng tới thành phố của cô, vì vẫn có bệnh nhân Covid-19 đang điều trị tại các bệnh viện lớn ở khu vực cô sinh sống.

Tuy nhiên, ‘so với những thành phố có xác nhận bệnh nhân nhiễm Covid-19 thì Gwangju đang không rơi vào tình trạng quá tải y tế hoặc bị khủng hoảng tới mức mọi người không dám ra đường hay điên cuồng mua đồ ăn tích trữ’.

Hà cho biết, tâm lý mọi người đều lo lắng và hoang mang là điều đương nhiên. Vì thế, các bạn du học sinh hối hả đặt vé về Việt Nam, những người đang ở Việt Nam thì bắt đầu sắp xếp kế hoạch bảo lưu kì học mới để ở lại cho tới khi tình trạng khá hơn.

Nhưng riêng Hà sẽ lựa chọn ở lại Hàn Quốc trong thời điểm này để đảm bảo an toàn cho tất cả mọi người.

‘Mình ở lại và tự cách ly tại nhà trong đợt dịch này, chứ về nước bây giờ cũng bị cách ly, chưa kể đến nguy cơ mang dịch về’.

Nữ sinh Việt quyết định ở lại Hàn Quốc, lạc quan giữa dịch bệnh
Ngân Hà chọn ở lại Hàn Quốc và thực hiện các biện pháp bảo vệ nghiêm túc để phòng tránh dịch bệnh. Ảnh: NVCC

Cô cho rằng, không có gì chắc chắn rằng sự di chuyển của mình ra khỏi Hàn Quốc lúc này sẽ là một biện pháp an toàn. ‘Cũng không có gì chắc chắn rằng mình sẽ không mang Covid-19 về Việt Nam. Gia đình và bạn bè mình ngày nào cũng nhắn tin gọi điện hỏi thăm tình hình. Mình ở trong tâm dịch còn không lo lắm thì mọi người không phải lo đâu’ - Hà nhắn gửi tới người thân ở Việt Nam.

Nữ sinh tin rằng khi có việc ra đường, mỗi người tự ý thức đeo khẩu trang, về tới nhà rửa tay sạch sẽ là có thể đảm bảo tương đối việc phòng dịch.

Trước quyết định ở lại Hàn Quốc của con gái, chị Nguyễn Thu Lương cho biết, chị hoàn toàn ủng hộ con. ‘Đã 3 tuần nay, con ở nhà của cô giáo. Ở khu vực của con, dịch bệnh cũng chưa có gì đáng lo ngại. Hai mẹ con thống nhất với nhau là không về Việt Nam trong thời điểm này vì quá trình di chuyển trên phương tiện công cộng cũng rất nguy hiểm’.

" />

Nữ sinh Việt quyết định ở lại Hàn Quốc, lạc quan giữa dịch bệnh

Bóng đá 2025-02-03 10:34:13 44112
Nữ sinh Việt quyết định ở lại Hàn Quốc,ữsinhViệtquyếtđịnhởlạiHànQuốclạcquangiữadịchbệ<strong>bong đá việt nam</strong> lạc quan giữa dịch bệnh
Ngân Hà và mẹ đều chung quan điểm nên ở lại Hàn Quốc thời điểm này. Ảnh: NVCC

Những ngày này, Ngân Hà nhận được tin nhắn tới tấp từ bạn bè, người thân hỏi thăm tình hình ứng phó với Covid-19 trên đất Hàn. Cô hài hước chia sẻ: ‘Mình quá mệt vì trả lời tin nhắn điện thoại, chứ không mệt vì virus corona’.

Vừa hoàn thành 1 năm học tiếng ở ĐH Chosun, theo kế hoạch ngày 9/3 tới, Hà sẽ nhập học chuyên ngành Báo chí truyền thông ở ĐH Nữ sinh Ewha (Seoul).

Nữ sinh người Hà Nội cho biết, cô quay lại Hàn Quốc vào ngày 28/1 sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán. Thời điểm đó, dịch Covid-19 mới nhen nhóm ở Hàn Quốc, nhưng sau khoảng 3 ngày quay lại ký túc xá, Hà đã nhận được thông báo ‘sơ tán’ khỏi kí túc trường cũ trước khi các bạn sinh viên Trung Quốc quay trở lại cho học kì mới.

Sau đó, lần lượt các trường đại học đưa ra thông báo lùi lịch học từ 28/2 xuống 16/3, huỷ toàn bộ lễ nhập học, lễ tốt nghiệp... ‘Suốt khoảng thời gian này, khi ra đường, mọi người đều đeo khẩu trang và hạn chế đi lại. Mọi sinh hoạt diễn ra bình thường, ngoại trừ việc ‘cháy hàng’ khẩu trang’ - Hà chia sẻ.

Theo dõi trên truyền hình, cô thấy các bệnh nhân lần lượt được đánh số và lịch trình di chuyển của từng người đều được công khai.

‘Sau khoảng thời gian đó, có lúc Hàn Quốc tưởng chừng như đã kiểm soát được dịch thì bỗng dưng xuất hiện trường hợp ‘siêu lây nhiễm’ - bệnh nhân số 31. Nhà thờ đạo Sincheonji ở Daegu cũng là ‘nhân tố’ sáng chói nhất trong toàn bộ đợt dịch này - cũng là khởi nguồn cho đợt bùng phát mới’.

‘Cứ thế mỗi ngày, vào các khung giờ 9h sáng và 5h chiều lại có một lần xác nhận có bao nhiêu bệnh nhân mới, bao nhiêu người tử vong, bao nhiêu người đang được cách ly.... Trước đó, chính quyền còn kiểm soát được, còn đánh số bệnh nhân được, còn bây giờ thì đánh số không nổi luôn. 

Mình không dám nghĩ tới việc chỉ tuần sau thôi, tình trạng quá tải y tế sẽ diễn ra và không còn đủ các thiết bị để hỗ trợ nữa...’.

Hiện đang cư trú ở Gwangju, cách tâm dịch Daegu 200km, Hà cho biết không thể nói rằng dịch không ảnh hưởng tới thành phố của cô, vì vẫn có bệnh nhân Covid-19 đang điều trị tại các bệnh viện lớn ở khu vực cô sinh sống.

Tuy nhiên, ‘so với những thành phố có xác nhận bệnh nhân nhiễm Covid-19 thì Gwangju đang không rơi vào tình trạng quá tải y tế hoặc bị khủng hoảng tới mức mọi người không dám ra đường hay điên cuồng mua đồ ăn tích trữ’.

Hà cho biết, tâm lý mọi người đều lo lắng và hoang mang là điều đương nhiên. Vì thế, các bạn du học sinh hối hả đặt vé về Việt Nam, những người đang ở Việt Nam thì bắt đầu sắp xếp kế hoạch bảo lưu kì học mới để ở lại cho tới khi tình trạng khá hơn.

Nhưng riêng Hà sẽ lựa chọn ở lại Hàn Quốc trong thời điểm này để đảm bảo an toàn cho tất cả mọi người.

‘Mình ở lại và tự cách ly tại nhà trong đợt dịch này, chứ về nước bây giờ cũng bị cách ly, chưa kể đến nguy cơ mang dịch về’.

Nữ sinh Việt quyết định ở lại Hàn Quốc, lạc quan giữa dịch bệnh
Ngân Hà chọn ở lại Hàn Quốc và thực hiện các biện pháp bảo vệ nghiêm túc để phòng tránh dịch bệnh. Ảnh: NVCC

Cô cho rằng, không có gì chắc chắn rằng sự di chuyển của mình ra khỏi Hàn Quốc lúc này sẽ là một biện pháp an toàn. ‘Cũng không có gì chắc chắn rằng mình sẽ không mang Covid-19 về Việt Nam. Gia đình và bạn bè mình ngày nào cũng nhắn tin gọi điện hỏi thăm tình hình. Mình ở trong tâm dịch còn không lo lắm thì mọi người không phải lo đâu’ - Hà nhắn gửi tới người thân ở Việt Nam.

Nữ sinh tin rằng khi có việc ra đường, mỗi người tự ý thức đeo khẩu trang, về tới nhà rửa tay sạch sẽ là có thể đảm bảo tương đối việc phòng dịch.

Trước quyết định ở lại Hàn Quốc của con gái, chị Nguyễn Thu Lương cho biết, chị hoàn toàn ủng hộ con. ‘Đã 3 tuần nay, con ở nhà của cô giáo. Ở khu vực của con, dịch bệnh cũng chưa có gì đáng lo ngại. Hai mẹ con thống nhất với nhau là không về Việt Nam trong thời điểm này vì quá trình di chuyển trên phương tiện công cộng cũng rất nguy hiểm’.

本文地址:http://casino.tour-time.com/news/987a198879.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1

le cat bang khanh thanh cua fpt dai lien.jpg
FPT công bố thành lập chi nhánh FPT Đại Liên, tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc. Ảnh: FPT cung cấp.

Việc mở chi nhánh tại Đại Liên giúp FPT tiếp cận, tuyển dụng nguồn nhân lực công nghệ dồi dào, giỏi tiếng Anh, tiếng Nhật, được đào tạo chuyên nghiệp. Theo ước tính, số lượng nhân sự CNTT thành thạo tiếng Nhật tại Đại Liên đạt 200.000 người.

Trước mắt, FPT Đại Liên sẽ tập trung vào khối khách hàng tại Nhật Bản. Đồng thời, chi nhánh mới sẽ mở rộng cơ hội phát triển kinh doanh, không chỉ với doanh nghiệp Trung Quốc mà còn với hàng nghìn doanh nghiệp Nhật Bản đang hoạt động tại Đại Liên. 

Chi nhánh của FPT tọa lạc tại số 1 Hui Xian Yuan, khu công nghệ cao Đại Liên, cùng với các doanh nghiệp hàng đầu thế giới khác như Canon, Amazon, KPMG…

Thành phố Đại Liên là vùng đất cảng nhộn nhịp, cởi mở đón nhận văn hóa từ khắp thế giới, do đó người dân có thể sử dụng được khá nhiều ngoại ngữ khác nhau như tiếng Nhật, tiếng Anh… Ngoài ra, đây cũng là nơi quy tụ nhiều trường đại học danh tiếng đào tạo nhân lực công nghệ thông tin, trong đó có những trường đứng trong top 20 trường đại học của Trung Quốc. 

Theo bà Chu Thị Thanh Hà, Chủ tịch FPT Software, FPT Đại Liên không chỉ giúp công ty có thể đồng hành nhiều hơn nữa với các doanh nghiệp trong khu vực mà còn là cam kết với chính phủ Trung Quốc, Nhật Bản và Việt Nam. “Là công ty CNTT hàng đầu tại Đông Nam Á, chúng tôi mong muốn trở thành cầu nối cho các tập đoàn kinh tế giữa Trung Quốc, Nhật Bản và Việt Nam. Chúng tôi tin rằng FPT Đại Liên có thể tích cực giúp củng cố mối quan hệ và thúc đẩy hợp tác xuyên biên giới giữa các công ty tại đây”,bà khẳng định

Ông Phạm Thanh Tuấn, Giám đốc FPT Đại Liên cho biết, đội ngũ nhân sự của công ty tại Đại Liên, Nhật Bản và 15.000 kỹ sư tại Việt Nam sẽ phối hợp mang tới những sản phẩm dịch vụ công nghệ có chất lượng tốt nhất. “Dự kiến chi nhánh sẽ tuyển dụng 2.000-3.000 kỹ sư công nghệ trong vòng 3-5 năm tới, tập trung vào các kỹ sư công nghệ chất lượng cao trong các mảng quản trị dự án, tư vấn chiến lược”, ông Tuấn chia sẻ.

Đại Liên là văn phòng thứ 3 của FPT tại Trung Quốc. Khai trương văn phòng đầu tiên tại Thượng Hải từ năm 2017, và tại Nam Ninh năm 2023, FPT có nhiều khách hàng lớn trong lĩnh vực công nghệ ô tô và sản xuất bán dẫn tại Trung Quốc hợp tác, thực hiện các dự án quan trọng. 

">

Mở rộng hiện diện tại Trung Quốc, FPT lập chi nhánh tại Đại Liên

Nhận định, soi kèo Qatar SC vs Al

友情链接