Nhận định, soi kèo Sabah vs Sarawak, 19h15 ngày 9/8
(责任编辑:Nhận định)
Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs TPHCM, 18h00 ngày 23/2: Chia điểm?
Ở phương Tây khi có ý tưởng mới, sáng tạo thì luôn nhận được sự cổ vũ, ý tưởng đó sẽ nảy nở và phát triển. Còn ở phương Đông, khi có ý tưởng mới được đưa ra sẽ có rất nhiều câu hỏi kèm theo: Có lợi không? Có khả thi không? Nhiều khi thói quen ấy của chúng ta đang làm triệt tiêu sự sáng tạo.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chia sẻ như vậy tại lễ kỷ niệm 20 năm thành lập và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông sáng 16/9.
Theo Phó Thủ tướng, tuổi 20 của học viện không phải là dài, nhưng 20 tuổi ấy là sự kế thừa vô cùng đáng tự hào của truyền thống hơn 70 năm của sự nghiệp đào tạo, nghiên cứu khoa học của ngành bưu điện.
"Bây giờ, hơn ai hết, học viện phải là nơi giữ vai trò như là cái nôi đào tạo những cán bộ tương lai của đất nước với tinh thần vì sự nghiệp chung của đát nước. Ngày xưa, đó là sự nghiệp chống giặc ngoại xâm, giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước thì bây giờ là bảo vệ vững chắc chủ quyền đất nước, chống lại giặc nghèo".
"Chúng ta đã trải qua bao nhiêu hy sinh như vậy thì nhất định phải phát triển nhanh, sánh vai với các nước phát triển. Đó sẽ là cách tri ân tốt nhất với các liệt sĩ đã ngã xuống trong đó có những liệt sĩ, cán bộ ngành bưu điện".
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng, thói quen nghi ngờ đang triệt tiêu sự sáng tạo. Ảnh: Lê Văn. Để làm được điều này, ngành thông tin và truyền thông nói chung và học viện nói riêng phải dũng cảm để vượt lên chính mình.
Nhớ lại những giai đoạn khó khăn của ngành bưu điện, khi mà chúng ta bước vào cuộc cách mạng kỹ thuật số trong bối cảnh "muôn vàn khó khăn", "ngoại tệ chỉ vài trăm ngàn đô la là quý lắm rồi" và "cán bộ kỹ thuật biết về kỹ thuật số, phân biệt được bit và byte chỉ đếm trên đầu ngón tay", Phó Thủ tướng khẳng định, chúng ta vẫn vượt lên chính mình để đi thẳng vào cuộc cách mạng lần thứ 3.
"Ngày nay hơn bao giờ hết, trong sự nghiệp nghiên cứu khoa học và đào tạo của đất nước đang đứng trước yêu cầu mới như Nghị quyết 29 nói là đổi mới căn bản toàn diện. Một trong những yêu tố để vượt qua là phải vô cùng dũng cảm để vượt qua những suy nghĩ mà bấy lâu nay mình cho là đúng".
Bên cạnh đó, học viện cần phải tiếp nối truyền thống của thế hệ trước, đi đầu trong đổi mới sáng tạo. "Lúc này đây cả thế giới đang đứng trước cách mạng công nghiệp lần thứ 4, làm sao huy động đổi mới sáng tạo của tất cả từ các thầy cô giáo tới các em sinh viên để tạo nên sự lan tỏa trong cả xã hội".
Phó Thủ tướng chia sẻ, các nhà khoa học phương Tây và phương Đông đã gặp nhau và thống nhất rằng, một trong những điểm khác biệt giữa phương Tây và phương Đông chính là: Ở phương khi có ý tưởng mới, sáng tạo thì luôn nhận được sự cổ vũ, ý tưởng đó sẽ nảy nở và phát triển. Còn ở phương Đông, khi có ý tưởng mới được đưa ra sẽ có rất nhiều câu hỏi kèm theo: Có lợi không? Có khả thi không?
"Nhiều khi thói quen ấy của chúng ta đang làm triệt tiêu sự sáng tạo" - Phó Thủ tướng nói.
Ngoài ra, Phó Thủ tướng cũng mong muốn học viện cầnn phải gắn chặt hơn nữa việc đào tạo với nhu cầu xã hội. "Chúng ta rất tự hào là một trong những cơ sở đào tạo đầu tiên theo Nghị quyết của Trung ương về gắn liền đào tạo nghiên cứu với doanh nghiệp nhưng liệu trong bối cảnh ngày nay sự gắn liền đó đã đủ chưa?"
"Câu hỏi này phải được đặt ra thường xuyên, không chỉ dừng lại ở các đơn đặt hàng của doanh nghiệp trong nghiên cứu, đào tạo mà học viện phải phấn đấu trở thành nơi thành công nhất trong việc đưa các ý tưởng nghiên cứu vào thực tiễn".
Cuối cùng, Phó Thủ tướng yêu cầu học viện đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học, công bố quốc tế. Các trường ĐH hiện nay rất hạn chế trong nghiên cứu khoa học, điều này thể hiện rất rõ qua việc công bố quốc tế và đặc biệt là bằng phát minh sáng chế của chúng ta rất thiếu.
"Học viện tự hào và phấn đấu giữa vững vị trí tốp 20 trường ĐH hàng đầu Việt Nam nhưng các bạn có biết không, trường ĐH hàng đầu Việt Nam được xếp hạng gần đây nhất trong bảng xếp hạng quốc tế đứng thứ 1.031".
"Chúng ta có thể dẫn đầu về đào tạo nhưng bên cạnh đó cũng phải quyết liệt hơn nữa trong việc nghiên cứu khoa học"
Trước khi kết thúc phần phát biểu, Phó Thủ tướng đánh giá cao việc học viện tổ chức quyên góp tiền ủng hộ đồng bào miền Trung đang gặp khó khăn do bão lũ gây ra ngay sau lễ kỷ niệm. Tuy nhiên, ông Đam cho rằng, với tư cách là một học viện nghiên cứu thì nên có sự "ủng hộ cao hơn".
Dẫn ví dụ sau cơn bão Katrina ở Mỹ, các nhà công nghệ nước này đã đưa vào ứng dụng GPS để phục vụ cho việc cứu nạn, Phó Thủ tướng cho rằng, ngoài ủng hộ bằng tiền thì cao hơn nên đặt ra nhiệm vụ ủng hộ bằng trí tuệ, bằng ứng dụng mới, phát kiến mới thì sẽ có tác dụng rộng hơn, lớn hơn và lâu bền hơn.
Lê Văn
" alt="'Thói quen nghi ngờ của chúng ta đang triệt tiêu sự sáng sáng tạo'" />'Thói quen nghi ngờ của chúng ta đang triệt tiêu sự sáng sáng tạo'- Số bài báo quốc tế nghiên cứu về Việt Nam đã lên tới 40 ngàn bài, trong đó các bài của tác giả nước ngoài chiếm hơn 50%.
Thông tin trên được Phó Giám đốc ĐHQGHN Nguyễn Hữu Đức chia sẻ tại cuộc họp báo về Hội thảo khoa học quốc tế Việt Nam học lần V sẽ diễn ra vào 15-16/12 tới đây.
Phó Giám đốc ĐHQGHN Nguyễn Hữu Đức (giữa) và GS Vũ Minh Giang tại họp báo Hội thảo Việt Nam học lần thứ V. Ảnh: Lê Văn. Theo ông Đức, trên nếu tìm kiếm từ khóa Trung Quốc trên cơ sở dữ liệu thì có khoảng 600 ngàn bài bao gồm các nghiên cứu từ khoa học xã hội, khoa học nhân văn, kinh tế; khoa học tự nhiên, y học; công nghệ và môi trường…
Tương tự đối với từ khóa “Thái Lan” cũng tìm được hơn 60.000 bài. Trong cơ sở dữ liệu này, có gần 40.000 bài nghiên cứu về Việt Nam.
"Như vậy, mặc dù số lượng bài báo thấp hơn các nước song có thể thấy, Việt Nam đã là một đối tượng nghiên cứu được các nhà khoa học trên thế giới rất quan tâm" - ông Đức cho hay.
Con số hơn 50% các bài báo quốc tế nghiên cứu về Việt Nam cũng cho thấy, các nghiên cứu về khoa học xã hội và nhân văn không hề khó công bố trên các tạp chí quốc tế.
Một điểm đáng chú ý khác là trong 10 đơn vị có nhiều công bố quốc tế nhất về Việt Nam đã có tên 5 cơ sở của Việt Nam, lần lượt là: ĐHQGHN, Viện hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Trường ĐH Y Hà Nội, ĐH Cần Thơ và ĐHQG TPHCM.
Tuy nhiên, hiện nay, đơn vị có nhiều kết quả nghiên cứu và công bố quốc tế về Việt Nam nhất cũng thuộc về nước ngoài.
Ông Nguyễn Hữu Đức cho rằng, sự quan tâm của các học giả quốc tế về Việt Nam chính là lý do ĐHQGHN muốn tăng cường kết nối, xây dựng mạng lưới các nhà nghiên cứu về Việt Nam nhằm phục vụ cho sự phát triển của Việt Nam. Đây cũng là mục tiêu tổ chức Hội thảo Việt Nam học lần thứ V năm nay.
Nếu như các hội thảo trước đây tập trung vào lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn với nội dung Việt Nam học "truyền thống" thì hội thảo năm nay sẽ đề cập đến nội dung nghiên cứu Việt nam rộng hơn, quan tâm cả đén vấn đè giáo dục - đào tạo, chuyển giao công nghệ và biến đổi khí hậu.
Ngoài các nội dung chuyên môn, thông qua hội thảo sẽ có những đóng góp trực tiếp đến việc hoạch định ra các chủ trương, chính sách cho các cấp lãnh đạo, quản lý của Việt Nam.
Chia sẻ tại họp báo, GS Vũ Minh Giang, ĐHQGHN cho rằng, việc lắng nghe các nhà khoa học quốc tế trình bày nghiên cứu của họ về Việt Nam giống như việc chúng ta soi gương để nhìn nhận chính xác hơn về bản thân mình.
Bên cạnh đó, hội thảo quốc tế như Hội thảo Việt Nam học sẽ là kênh quảng bá hình ảnh Việt Nam hiệu quả với thế giới.
Lê Văn
" alt="Hơn 50% nghiên cứu về Việt Nam là của học giả nước ngoài" />Hơn 50% nghiên cứu về Việt Nam là của học giả nước ngoài- Đó là thực trạng mà ông Trần Nam Tú, Phó Vụ trưởng Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (Bộ GD-ĐT) chia sẻ tại buổi gặp mặt các tác giả đoạt giải của chương trình “Tri thức trẻ vì giáo dục” năm 2018.
Chương trình “Tri thức trẻ vì giáo dục” được TƯ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Bộ GD-ĐT, Tập đoàn Thiên Long triển khai trong giai đoạn 2016 - 2020 nhằm khuyến khích đoàn viên, thanh niên, trí thức trẻ dưới 35 tuổi đóng góp cho sự nghiệp đổi mới giáo dục và đào tạo qua các công trình, sáng kiến (thuộc 3 nội dung: Đổi mới phương pháp dạy học sáng tạo và hiệu quả; Sáng chế ra các công cụ phục vụ giảng dạy và học tập; Công trình nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học giáo dục).
Qua 5 tháng triển khai, ban tổ chức đã tiếp nhận 401 công trình, sáng kiến của 400 tác giả, nhóm tác giả trong nước và 1 nhóm tác giả là du học sinh Việt Nam tại Hàn Quốc.
Trong đó, có 332 tác giả là giáo viên, giảng viên; 56 tác giả là học sinh, sinh viên; 6 tác giả là công chức, viên chức; 7 nhóm tác giả là starup về công nghệ, giáo dục.
Ban tổ chức đã chấm, lựa chọn và giới thiệu 14 công trình, sáng kiến lọt vào vòng chung khảo.
Gồm các dự án: Toán tương tác - Flash for Math; Ứng dụng thực tại ảo 4D trong dạy học vật lí và hóa học; SHub – Hệ thống hỗ trợ môi trường giáo dục thông minh; Đèn học thông minh The Smart Light công nghệ 4.0 (IoT); Dụng cụ học tập sử dụng các môn ở khối Tiểu học; Hệ thống xác thực trình độ học vấn bằng công nghệ Blockchain; Thiết kế thiết bị PSE giúp cho trẻ mắc hội chứng down học đọc thông qua các các chủ đề của kĩ năng sống; Bàn học cải tiến; Đa sắc giới- Rút ngắn khoảng cách LGBT+; Phần mềm học tiếng anh trực tuyến IOSTUDY; Nguyên nhân, tác động của hội chứng Sophophobia lên học sinh THPT và đề xuất hướng khắc phục; Ứng dụng Smart Study Assistant vào môi trường học tập 4.0; Cải thiện hoạt động tư vấn hướng nghiệp trong trường phổ thông thông qua cổng thông tin điện tử về thực tế nghề nghiệp Ecareer; Giáo dục, tuyên truyền học sinh chấp hành an toàn giao thông qua “Phần mềm Cùng em học an toàn giao thông trên nền tảng scratch”.
Thứ hạng các giải thưởng sẽ được công bố chính thức tại đêm trao giải vào tối 11/11 tại Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam.
Ông Trần Nam Tú, Phó Vụ trưởng Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (Bộ GD-ĐT). Ảnh: Thanh Hùng Chia sẻ tại buổi lễ, ông Trần Nam Tú, Phó Vụ trưởng Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (Bộ GD-ĐT) chúc mừng nhưng cũng bày tỏ mong muốn các tác giả tiếp tục phát triển sản phẩm của mình đi xa hơn, sâu hơn nữa, chứ không phải nghĩ ngay đến việc bán hay thương mại hóa sản phẩm.
Ông Tú dẫn câu chuyện liên quan đến giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học toàn quốc: “Sau khi quay trở lại đánh giá các công trình đạt giải của các sinh viên các năm trước thì chúng tôi thấy một điều đáng quan ngại rằng phần nhiều các em dừng lại kết quả nghiên cứu của mình khi đã được ghi nhận. Câu hỏi đặt ra là vấn đề đấy do đâu, vì sao khi được vinh danh giải Nhất, Nhì, Ba,… xong thì dừng lại mà không tiếp tục các bước nghiên cứu.
Về mặt chủ quan thì chính ngay các tác giả đó cũng gặp những khó khăn, sau khi vinh danh xong các bạn thường khép lại và tìm cho mình một hướng đi khác hoặc mải mê với công việc sau khi ra trường. Về mặt khách quan, đúng là việc gặp gỡ được giữa các nhà nghiên cứu với cơ quan quản lý, cộng đồng doanh nghiệp còn khó khăn”.
Từ đó, ông Tú bày tỏ mong muốn, đặc biệt với các học sinh, sinh viên cố gắng theo đuổi các dự án nghiên cứu đã được hội đồng khoa học đánh giáo cao.
Theo ông Tú, để làm được như vậy, chính ngay các học sinh, sinh viên phải thiết lập tạo nên những diễn đàn, nhóm để chia sẻ với nhau kinh nghiệm và những bước tiến song song với những gói hỗ trợ của các tổ chức đoàn thể.
Thanh Hùng
Trao giải sinh viên nghiên cứu khoa học toàn quốc 2017
Chiều ngày 16/12, Bộ GD-ĐT phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh...Liên hiệp các Hội Khoa học và kỹ thuật Việt Nam tổ chức Lễ tổng kết và trao Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học toàn quốc năm 2017.
" alt="Nhiều công trình khoa học của học sinh, sinh viên sau khi được vinh danh thì dừng lại" />Nhiều công trình khoa học của học sinh, sinh viên sau khi được vinh danh thì dừng lạiNhận định, soi kèo Getafe vs Betis, 0h30 ngày 24/2: Cân bằng
- Siêu máy tính dự đoán Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2
- Nỗ lực của người cha nuôi con mắc bệnh Down
- Lisa nhóm BlackPink 'mở màn' BST Thu Đông của NTK Công Trí
- Toàn bộ học sinh vụ phụ huynh phản đối sáp nhập trường đã đến lớp
- Soi kèo góc Bournemouth vs Wolverhampton, 22h00 ngày 22/2
- Đức phá đường dây đưa người Việt ra nước ngoài
- Hà Nội xây thêm 4 cây cầu mới, giá nhà đất có tăng “phi mã”?
- Hà Nội: Xây hầm chui Khuất Duy Tiến
-
Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh, 19h15 ngày 22/2: Thêm một kết quả thất vọng
Pha lê - 21/02/2025 16:28 Việt Nam ...[详细]
-
Lời giải đề thi học sinh giỏi Toán lớp 9 của Hà Nội 2021
Nguyễn Tiến Lâm, Trịnh Huy Vũ (Câu lạc bộ Toán A1)
Đề thi học sinh giỏi Toán lớp 9 của Hà Nội
Ngày 13/1, học sinh lớp 9 trên địa bàn Hà Nội tham dự kỳ thi học sinh giỏi cấp thành phố năm học 2020-2021.
" alt="Lời giải đề thi học sinh giỏi Toán lớp 9 của Hà Nội 2021" /> ...[详细] -
Đặng Thanh Ngân khoe sắc giữa dàn thí sinh Hoa hậu Siêu quốc gia 2023
Đặng Thanh Ngân selfie cùng dàn thí sinh cuộc thi. Đặng Thanh Ngân cùng mọi người tham gia giới thiệu bản thân và nhận sash, các buổi chụp hình, tham quan các di tích, thắng cảnh nổi tiếng của địa phương để tìm hiểu, trải nghiệm vẻ đẹp văn hoá…
Lần đầu tới Ba Lan, Đặng Thanh Ngân thích vẻ đẹp bình yên, thời tiết dễ chịu của vùng đất này. Người đẹp nói đến với cuộc thi khá thuận lợi, các thí sinh đều hoà đồng, thân thiện giúp cô nhanh chóng hoà nhập và tạo được thiện cảm tốt với bạn bè.
Trong các hoạt động, Đặng Thanh Ngân luôn nhiệt huyết tham gia. Cô còn ghi điểm bởi nhan sắc nổi bật giữa dàn thí sinh. Người đẹp cũng khéo chọn các trang phục để luôn thanh lịch trong các hoạt động trải nghiệm văn hoá, gợi cảm, quyến rũ trong các hoạt động khác của cuộc thi.
Gu thời trang thanh lịch của Đặng Thanh Ngân được nhiều người đánh giá cao. Đặng Thanh Ngân nói, cô sẽ nỗ lực để luôn thể hiện tốt trong các hoạt động của cuộc thi, sẵn sàng cho các phần thi chính.
Đặng Thanh Ngân sinh năm 1999 tại Sóc Trăng, cao 1,75m, nặng 55kg, chỉ số ba vòng: 85-60-95cm. Người đẹp là Á hậu 2 Hoa hậu Đại dương 2017, Hoa khôi sinh viên thanh lịch thành phố Cần Thơ 2017... Vốn đam mê diễn xuất, cô tham gia khoá đào tạo diễn viên sân khấu chuyên nghiệp tại Sân khấu kịch Hồng Vân trong 3 năm. Đặng Thanh Ngân tham gia các phim như: Lụa (vai Nga) trên HTV7, phim sitcom Hoa hậu thám tửtrên VTV9…
Miss Supranationallà cuộc thi quốc tế diễn ra thường niên, nằm trong top các đấu trường sắc đẹp uy tín. Năm 2022, đại diện Việt Nam Nguyễn Huỳnh Kim Duyên giành ngôi Á hậu 2, trở thành đại diện Việt Nam nắm giữ thành tích cao nhất tính đến hiện tại.
Đặng Thanh Ngân sang Ba Lan dự thi Hoa hậu Siêu quốc gia 2023Đặng Thanh Ngân đại diện Việt Nam lên đường sang Ba Lan dự thi Miss Supranational - Hoa hậu Siêu quốc gia 2023 sau khoảng thời gian tập luyện chuẩn bị." alt="Đặng Thanh Ngân khoe sắc giữa dàn thí sinh Hoa hậu Siêu quốc gia 2023" /> ...[详细]
-
Những hình phạt học trò 'có một không hai' ở Việt Nam
Vì lỡ nói tục trên sân trường bị đội cờ đỏ ghi lại, 2 năm trước một học sinh lớp 6 ở Quảng Bình bị cô giáo T. cho các bạn trong lớp tát 230 cái vào má. Khi bị tát cái cuối cùng, học sinh này vừa khóc vừa đau, buột miệng nói tục và bị giao vung tay tát thêm.
231 cái tát khiến em học sinh nhập viện trong tình trạng 2 má thâm đen, sưng tấy, khó nhai nuốt. Cô giáo T. sau đó bị tạm đình chỉ giảng dạy để xử lý vi phạm.
Hình thức cho cả lớp tát bạn cũng được một nữ giáo viên ở Hà Nội áp dụng cách đây 4 năm trước. Một học sinh lớp 4 ở Thường Tín nói bậy trong lớp và bị giáo viên chủ nhiệm cho hơn 40 bạn cào, tát vào má em học sinh này. Hậu quả, má em học sinh bị sưng tấy, trầy xước còn tâm lý thì sợ hãi. Nữ giáo viên bị nhà trường đình chỉ giảng dạy một học kỳ.
Bắt học sinh uống nước giẻ lau bảng, bắt liếm ghế, cho bạn tát vào má…cho đến bạo hành tinh thần cách lên bục giảng nhưng “không nói gì...xảy ra trong giáo dục Từ uống nước giẻ lau bảng, súc miệng bằng xà phòng...
Một học sinh lớp 3, Trường Tiểu học An Đồng (Hải Phòng) nói chuyện trong lớp đã bị cô giáo phạt bằng cách bắt uống nước giẻ lau bảng. Nữ giáo viên từng tốt nghiệp đại học kinh tế và có văn bằng 2 hệ đại học sư phạm tiểu học, đồng thời là con gái của một lãnh đạo ngành giáo dục cấp huyện. Cô giáo này sau đó bị chấm dứt hợp đồng, ra khỏi ngành giáo dục.
5 năm trước, cô giáo H., Trường THCS Nhân Đạo (Sông Lô, Vĩnh Phúc) đã bắt 7 học sinh nói tục trong lớp phải súc miệng bằng xà phòng. Đây là nội quy trong lớp cho chính giáo viên này đề ra: “Nếu ai vi phạm nội quy nhiều lần thì phải súc miệng bằng xà phòng”.
Năm 2014, ba giáo viên ở Trường Tiểu học Hoàng Diệu (huyện Bù Gia Mập, Bình Phước) đã phạt hàng chục học sinh các lớp 4B1, 4B2 và 5B1 ăn ớt vì không học bài và nói chuyện riêng trong lớp. Nhiều học sinh bị bắt ăn ớt dẫn đến cay nóng, đỏ miệng, đỏ môi, phải uống nước liên tục.
Còn ở Trường Tiểu học Liên Minh Công Nông (Củ Chi, TP.HCM), khi quay lên bảng viết bài thì lại nghe dưới lớp có tiếng ồn ào, 7 năm trước, một nữ giáo viên dọa sẽ quẹt giẻ lau bảng vào miệng học sinh nào nói chuyện riêng. Nữ giáo viên nhắc nhiều lần nhưng không có tác dụng nên sau đó bắt 11 học sinh chuyền nhau chiếc giẻ lau bảng để ngậm.
Một hình phạt khác phản giáo dục không kém là của cô giáo P. (Nghi Lộc, Nghệ An) vào 8 năm trước. Vì học sinh không thuộc bài, cô giáo này đã dọa sẽ nhúng đầu các em vào bồn cầu, thùng nước trong nhà vệ sinh. Sợ phải nhúng đầu vào bồn cầu, những học sinh lười học sau đó tự nhúng đầu vào thùng nước để được vào lớp.
Đến... bắt học sinh liếm ghế
Không dùng đòn roi, nhưng cách đây 2 năm, một cô giáo ở Trường THPT Long Thới, Nhà Bè, TP.HCM đã bạo hành tinh thần học sinh bằng cách lên lớp “không nói gì” suốt 3 tháng.
Chỉ vì lý do riêng, cô giáo dạy toán lên lớp chỉ viết bài lên bảng mà “không nói gì” với học sinh. Hình thức bạo hành tinh thần này gây xôn xao dư luận suốt thời gian dài. Sau sự việc, cô giáo bị kỷ luật cảnh cáo và chuyển xuống làm thư viện. Nhưng dường như chưa rút được bài học kinh nghiệm, nên khi quay lại đứng lớp từ đầu năm 2019, cô này tiếp tục ném vở học sinh và bị tạm đình chỉ công tác giảng dạy.
Nhiều người vẫn chưa quên hình phạt bắt 47 học sinh phải liếm ghế của một cô giáo Tiếng Anh ở Trường THCS Hoa Liên (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) 17 năm trước. Chỉ vì không tìm ra học sinh nào vẽ bẩn lên ghế giáo viên và hai bàn đầu của lớp học, nữ giáo viên bắt toàn bộ học sinh thay nhau liếm ghế cho sạch. Cô giáo này sau đó bị kỷ luật với hình thức chuyển xuống làm văn thư hành chính.
Những hình phạt khác như bắt quỳ gối, dùng những lời lẽ hà khắc để nói với học sinh ... thì không hiếm.
Minh Anh (tổng hợp)
Thay đổi hình thức kỷ luật với nam sinh quay lén nhà vệ sinh nữ
Theo quyết định mới của trường THPT Giồng Ông Tố (TP.HCM), hai nam sinh lớp 12 bị tạm dừng học 2 tuần thay vì một năm như quyết định trước đó, hạnh kiểm bị xếp loại yếu.
" alt="Những hình phạt học trò 'có một không hai' ở Việt Nam" /> ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Empoli vs Atalanta, 0h00 ngày 24/2
Chiểu Sương - 23/02/2025 06:11 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Sao Việt 11/5/2024: Trương Ngọc Ánh tự nhủ không bỏ cuộc, vợ Bằng Kiều nhí nhảnh
Tin sao Việt 11/5: 'Nếu vì chông gai mà bỏ cuộc, vô tình mình cũng đã gián tiếp chối bỏ những cố gắng thời gian qua. Đường gập ghềnh tuy khó đi không có nghĩa không thể đến đích. Vậy nên cứ cố gắng nhé', Trương Ngọc Ánh tự nhủ bản thân sau lùm xùm liên quan tới tiền bạc và kiện tụng. Vợ trẻ của Bằng Kiều chủ động đăng ảnh gia đình. Trước kia cô rất kín tiếng, không muốn chồng chia sẻ thông tin về mình. Hoa hậu Giáng My mặc trẻ trung, tận hưởng ngày cuối tuần. Nghệ sĩ Thu Hương vui vẻ trên đường tới trường quay. Hoa hậu Dương Thuỳ Linh gợi cảm giữa không gian xanh mát. Ca sĩ Minh Hằng tận hưởng cảm giác trong lành ngoài biển. Ca sĩ Hiền Anh vui vì được fan hỏi 'hát nhạc nhẹ hay nữ thần'. Diễm My 9X thảnh thơi ngày cuối tuần. 'Lâu không đăng ảnh đẹp, các bạn lại tưởng trang cá nhân này của con 'tiểu tam' kia thì hỏng', Đan Lê hài hước. Lâm Vỹ Dạ diện trang phục trẻ trung, nổi bật khi quay chương trình. Ca sĩ Hiền Thục khoe eo thon nhiều người mơ ước. Hoa hậu Kỳ Duyên trổ tài nấu nướng. => Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Ngân An
MC Lê Anh và vợ thạc sĩ kém 10 tuổi 'bao cả rạp phim', Minh Hằng khoe con traiVợ MC Trịnh Lê Anh đăng ảnh hài hước khoe 'hai vợ chồng hẹn hò bao cả rạp phim'. Diễn viên Minh Hằng khoe con trai kháu khỉnh." alt="Sao Việt 11/5/2024: Trương Ngọc Ánh tự nhủ không bỏ cuộc, vợ Bằng Kiều nhí nhảnh" /> ...[详细] -
Lisa nhóm BlackPink 'mở màn' BST Thu Đông của NTK Công Trí
Áo thun đen ôm sát cơ thể, mũ trùm che khuất nửa sau đầu. Áo đính nơ trước ngực, phối cùng chân váy taffeta có hàng nút lộ tại mặt trước.
Xuyên suốt bộ sưu tập, NTK Công Trí khai thác phom dáng trụ bất cân xứng với tỷ lệ phần trên nhỏ hơn phần dưới, hoặc phần trên được xử lý chất liệu khác phần dưới.Mẫu thiết kế đầm trụ lưới ren xếp li đính đá swarovski, khéo léo lồng ghép chiếc đai lưng lông đà điểu đen lên trên, tạo hiệu ứng trụ bất cân xứng. Cách phối này đồng thời được ứng dụng tại một số mẫu khác của bộ sưu tập. Đối với đầm vest dáng trụ, nhà thiết kế khai thác sự bất cân xứng trong việc phân chia tỷ lệ chất liệu, với phần vest có chất wool crepe dày, đầm được may bằng lưới ren.
Trên nền các chất liệu như taffeta, lông vũ, wool crepe và organza, khán giả nhận ra một số kỹ thuật quen thuộc của NTK Công Trí như chạy dây taffeta, thêu đính, cut-out, drapping, đan móc và cả những chiếc nơ origami.Lisa trong trong thiết kế số 16 với điểm nhấn là chiếc croptop dáng nơ, trưng diện trong chuyến công tác tại Thái Lan mới đây. Minh Nguyễn
Adele sang trọng, gợi cảm trong thiết kế của Công TríNguyễn Công Trí là nhà thiết kế châu Á duy nhất đồng hành cùng Adele trong chuỗi đêm nhạc “Những ngày cuối tuần với Adele”." alt="Lisa nhóm BlackPink 'mở màn' BST Thu Đông của NTK Công Trí" /> ...[详细]
-
Khởi động chuỗi bài giảng mở tại Trường ĐH Việt Nhật
- Buổi seminar đầu tiên trong Chuỗi bài giảng mở tại Trường ĐH Việt Nhật đã diễn ra chiều qua, 8/12 với chủ đề “Lịch sử hình thành Trường ĐH Việt Nhật”.
TS. Nguyễn Hoàng Oanh, Phó Hiệu trưởng nhà trường cho biết, chuỗi bài giảng mở sẽ được tổ chức thường kỳ với mục tiêu cung cấp các phân tích chuyên sâu, đa chiều cùng những kiến thức học thuật, nghiên cứu cập nhật về các chủ đề Khoa học, Kinh tế, Chính trị, Xã hội đang được quan tâm hiện nay.
Ngài Takebe Tsutomu trình bày bài giảng tại hội thảo chiều qua.
TS. Oanh cũng mong muốn Chuỗi bài giảng mở sẽ trở thành cầu nối giữa Các nhà lãnh đạo, quản lí, Các học giả, Các nhà khoa học hàng đầu thế giới trong các lĩnh vực khác nhau với giảng viên, học viên của Trường cũng như tất cả các đối tượng quan tâm.
Các bài giảng này sẽ mang lại những tri thức, kinh nghiệm của thế giới để người trẻ Việt Nam nói chung và học viên của Trường ĐH Việt Nhật nói riêng có cơ hội mở rộng tầm nhìn, phát triển tư duy sáng tạo, nâng cao chuyên môn, tinh thần khởi nghiệp và tiếp xúc với các giá trị văn hóa tốt đẹp.
Ngài Takebe Tsutomu, Cố vấn đặc biệt Liên minh nghị sĩ hữu nghị Nhật Việt, người tham gia từ những ngày đầu xây dựng Trường ĐH Việt Nhật là diễn ra của bài giảng đầu tiên.
Trong bài giảng của mình, ngài Takebe Tsutomu đã chia sẻ về quá trình hình thành, phát triển, những kế hoạch trong tương lai cũng như những kì vọng của Chính phủ hai nước với Trường ĐH Việt Nhật và với các học viên của trường.
“Tới đây sẽ là thời đại của châu Á. Thế giới đang thay đổi, châu Á đang thay đổi và Trường Đại học Việt Nhật sẽ là tác nhân làm nên sự thay đổi đó. Trường Đại học Việt Nhật sẽ sáng tạo ra những trí tuệ được bồi đắp trong một môi trường đa tôn giáo, đa dân tộc, đa văn hóa. Biến hòa bình và phồn vinh thành hiện thực. Biểu tượng của lý tưởng này chính là Trường Đại học Việt Nhật, là trường đào tạo sau đại học đầu tiên trên thế giới lấy khoa học bền vững làm kim chỉ nam.”, ngài Takebe Tsutomu chia sẻ.
Hà Phương
" alt="Khởi động chuỗi bài giảng mở tại Trường ĐH Việt Nhật" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Beroe vs Hebar, 20h15 ngày 21/2: Cửa trên đáng tin
Hư Vân - 21/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Có nên đưa “chảnh”, “nổ” vào từ vựng tiếng Việt?
Giới trẻ với đặc trưng cố hữu là năng động, nhanh nhạy, ham thích cái mới cũng đang góp phần làm phong phú thêm tiếng Việt qua cách sử dụng từ ngữ một cách sáng tạo, linh hoạt trong những ngữ cảnh cụ thể.
Thời gian gần đây, trên các diễn đàn truyền thông và các hội thảo khoa học có nhiều ý kiến cho rằng tiếng Việt ngày càng mất chuẩn, sai chuẩn, đang bị “vẩn đục” và kêu gọi mọi người tìm cách, hiến kế để “cứu” tiếng Việt.
Giới trẻ đang góp phần làm phong phú thêm tiếng Việt
(Ảnh Lê Huyền)Nhiều nhà chuyên môn cũng lên tiếng cảnh báo hiện tượng dùng từ tiếng Việt tùy tiện, làm méo mó, lệch chuẩn tiếng Việt với những từ ngữ như: máu, sung, vãi, lộ hàng, tự sướng...
Thậm chí có nhà chuyên môn còn cho rằng tiếng Việt đang trong tình trạng “đáng báo động về việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt”, và quy kết một trong những nguyên nhân là do “giới trẻ”, “ngôn ngữ tuổi teen”...
Hàng loạt từ mới đã xuất hiện
Quả nhiên, hiện nay tình trạng sử dụng tiếng Việt một cách tùy tiện - đặc biệt là trong một bộ phận giới trẻ - là không thể chối cãi, phủ nhận.
Tuy nhiên, theo tôi, giới trẻ với đặc trưng cố hữu là năng động, nhanh nhạy, ham thích cái mới cũng đang góp phần làm phong phú thêm tiếng Việt qua cách sử dụng từ ngữ một cách sáng tạo, linh hoạt trong những ngữ cảnh cụ thể.
Và sẽ thật là bất công nếu chúng ta cứ khăng khăng phiến diện, khe khắt nhìn nhận giới trẻ chỉ ở góc độ là “thủ phạm” làm “vẩn đục” tiếng mẹ đẻ, mà không hề nhìn thấy những đóng góp của họ trong việc đang từng ngày làm giàu đẹp thêm tiếng Việt.
Nhiều từ ngữ được giới trẻ dùng với nét nghĩa mới hết sức thú vị, độc đáo, nên chăng cần phải ghi nhận, xem xét bổ sung vào từ vựng tiếng Việt?
Một số từ ngữ tuy mới xuất hiện trong thời gian ngắn, nhưng tần số sử dụng tăng vọt đến kinh ngạc, không chỉ hạn hẹp trong phạm vi giới trẻ, mà lan tỏa đến mọi giới trong xã hội, hầu như không mấy ai là không hiểu theo nét nghĩa chuyển mới định hình ấy.
Chẳng hạn như từ “teens” khi gia nhập vào vốn từ tiếng Việt thì đều được hiểu nghĩa rộng hơn, chỉ chung cho cả giới trẻ chứ không hạn định như nghĩa nguyên gốc trong tiếng Anh là tuổi thanh thiếu niên, tuổi thanh xuân (từ 13 - 19) tuổi.
“Nổ”, “bệnh nổ” với nghĩa là nói khoác, khoe khoang dối trá, ba xạo, khoe mẽ, thậm xưng về những cái mình không có.
Hay từ “chảnh” - tự phụ, kênh kiệu, kiêu căng, cho mình là hơn người, coi thường người khác. Đi kèm theo từ “chảnh” còn có “chảnh chó” (nghĩa phê phán, tiêu cực), “sang chảnh” (nghĩa khen ngợi, tích cực).
Ngoài ra còn nhiều từ ngữ khác được dùng với nghĩa mới, có liên quan hoặc hoàn toàn thoát ly với nghĩa gốc của từ/ yếu tố tạo từ như: “sống ảo” - khoe khoang (đồ vật, nhan sắc, cuộc sống...) thái quá trên mạng internet, trong khi thực tế hoàn toàn không phải như vậy, thậm chí còn ngược lại.
“Sửu nhi” (trẻ trâu) là một từ Hán – Việt, chỉ người có tính cách trẻ con, thiếu chín chắn, thích thể hiện ra vẻ người lớn, hành động thái quá, đôi khi là lố bịch… trước một hoàn cảnh, sự vật – hiện tượng nào đó.
“Bá đạo” là một từ Hán – Việt mang ý nghĩa: không có đối thủ, không ai sánh bằng (bá chủ một vùng).
“Ném đá” là hành động gay gắt, kịch liệt phản đối một người, một vấn đề hay một hành động nào đó với thái độ bất bình, bức xúc cao độ, hoặc chỉ sự đả kích tập thể vào một đối tượng cụ thể, có những hành động làm trái ý, chướng mắt (thông thường là ở trên mạng) bằng cách nói móc mỉa, miệt thị, chửi bới.
“Chém gió” chỉ cách nói chuyện huyên thuyên, phét lác, nói không có cơ sở, mục đích mua vui cho mọi người hoặc nhằm cường điệu một sự việc nào đó (Có ý kiến cho rằng xuất phát từ hình ảnh người nói thường kèm hành động tay vung lên, chém xuống theo nhịp điệu lời nói, như là chém trong không khí.).
Từ “tám” hay tổ hợp “bà tám” để chỉ việc tán gẫu kéo dài, chỉ người nhiều chuyện, lắm lời.
“Gấu” (người yêu), “diễn/ diễn sâu” (đóng kịch một cách giả tạo, làm ra vẻ tựa như người thật, việc thật), “của chùa” (đồ vật, của cải không phải của mình, nên dùng tự nhiên, thoải mái, không biết tiếc, không có trách nhiệm), “chặt chém/ chặt đẹp/ chém đẹp” (bán giá quá đắt, bán với giá cắt cổ), “bèo” (giá cả quá rẻ, quá thấp, ví như bèo, hàm ý coi thường), “cháy chợ” (chợ hết sạch loại hàng nào đó, không còn để bán ra trong khi còn nhiều người muốn mua)…
Ảnh Đinh Quang Tuấn Nên công bằng với giới trẻ
Những từ ngữ với cách hiểu sáng tạo, cách chuyển nghĩa phong phú dựa vào nhiều biện pháp tu từ như ẩn dụ, hoán dụ, thậm xưng... mà giới trẻ đang sử dụng nêu trên, hiện có thể đang là từ tiếng lóng được sử dụng phổ biến chỉ trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (khẩu ngữ).
Nhưng tôi tin chắc rằng - theo quy luật tiếp biến và đào thải tất yếu của mọi ngôn ngữ - qua quá trình sàng lọc của thời gian, chắc chắn sẽ có nhiều từ đang dần từng bước gia nhập một cách tự nhiên vào vốn từ của chúng ta, tham gia vào các phong cách chức năng ngôn ngữ khác (đặc biệt là phong cách ngôn ngữ nghệ thuật), góp phần phát triển từ vựng tiếng Việt.
Cho nên, để cho thỏa đáng, xã hội và giới chuyên môn bên cạnh việc phê phán, cảnh báo những từ ngữ/ cách dùng từ theo nghĩa chuyển có tính dung tục, phản cảm, làm méo mó tiếng Việt…, cũng nên nhìn nhận giới trẻ nước nhà ngày nay dưới góc độ là một trong những nhân tố đang ngày ngày góp phần làm đẹp giàu thêm tiếng Việt.
Họ đang trên hành trình tiếp cận với lời nhắn nhủ, kỳ vọng của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam - trong một Hội thảo khoa học Quốc gia về tiếng Việt trong thời gian gần đây: “Giữ gìn sự trong sáng đi đôi với phát triển, làm mới tiếng Việt. Tuy nhiên, sự tiếp thu phải có chọn lọc và không đánh mất bản sắc”.
ThS. Đỗ Thành Dương
Trưởng bộ môn Ngôn ngữ, Trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương Nha Trang
" alt="Có nên đưa “chảnh”, “nổ” vào từ vựng tiếng Việt?" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Ipswich vs Tottenham, 22h00 ngày 22/2: Bất ngờ hợp lý
Toán học ở bậc phổ thông quá khó, học đại học và đi làm có cần đến?
"Tuy nhiên, tôi cũng đồng ý với phụ huynh rằng, không phải ai cũng cần học toán quá nặng. Các trường đại học giờ đây chia môn Toán cao cấp cho các khối ngành khác nhau, phù hợp hơn với nhu cầu của từng ngành”, ông Khánh nói.
Ảnh: Thanh Hùng Một phụ huynh ở Hà Nội có con gái thiên hướng học ngoại ngữ băn khoăn: “Con và gia đình chỉ biết thế mạnh học tốt ngoại ngữ, không biết nên chọn ngành gì liên quan đến ngoại ngữ phù hợp sau này?”.
PGS.TS Vũ Thị Hiền- Trưởng phòng Quản lý Đào tạo, Trường ĐH Ngoại thương, cho hay, nếu thí sinh giỏi ngoại ngữ, có 2 cách tiếp cận.
Thứ nhất, dùng ngoại ngữ như một công cụ học các ngành khác. “Hiện nay, rất nhiều trường đại học có những chương trình giảng dạy hoàn toàn bằng ngoại ngữ hoặc tỷ lệ các môn học được giảng dạy bằng ngoại ngữ cao. Sau này, năng lực của sinh viên sẽ tốt và có những lợi thế vượt trội so với những người khác”.
Thứ hai, đi thẳng vào ngành ngoại ngữ và chọn ngôn ngữ đó làm ngành học như Ngôn ngữ Anh... Không chỉ Trường ĐH Ngoại thương, nhiều đại học khác có những ngành học này.
Theo bà Hiền, để chọn ngành phù hợp, cần dựa vào sở thích, đam mê; năng lực của bản thân; nhu cầu nhân lực; năng lực tài chính của gia đình.
Một phụ huynh có con dự thi tốt nghiệp THPT năm nay thắc mắc: "Con muốn học ngành Thiết kế đồ họa nhưng tìm hiểu tất cả các trường, thấy rằng, những trường đại học công lập để học ngành này, trong tổ hợp xét tuyển đều phải có môn Vẽ hoặc Hình họa hoặc Bố cục trang trí màu.
Song, những môn này, trong các môn học phổ thông không có, con tôi không dám đăng ký thi vào các trường ĐH Kiến trúc, ĐH Mỹ thuật công nghiệp... Có lẽ tôi phải đăng ký cho con vào các trường ngoài công lập?”. Vị phụ huynh cho rằng, đây là điều bất hợp lý đối với những học sinh không phải ở vùng đô thị có điều kiện học thêm, học ngoài môn Vẽ.
PGS.TS Nguyễn Thu Thủy- Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT), cho hay, dưới góc độ quản lý nhìn toàn hệ thống, với những ngành đào tạo đặc thù, tỷ lệ các em trúng tuyển vào đại học mỗi năm tính trên toàn hệ thống rất nhỏ, thậm chí chưa đến 1%.
Vì vậy, việc đưa những môn học đó vào bậc phổ thông áp dụng cho toàn hệ thống là chưa phù hợp, nhất là chương trình phổ thông dạy trên toàn quốc ở tất cả các vùng miền từ thành phố đến nông thôn, vùng sâu vùng xa. Ngay cả đội ngũ giáo viên dạy cũng là vấn đề, phổ cập những môn đó trên toàn quốc phải tốn rất nhiều nguồn lực.
Trong khi rõ ràng những ngành đặc thù này cần năng khiếu chứ không phải một kỹ năng đại trà chúng ta dạy ở bậc phổ thông. Bậc phổ thông là những kiến thức phổ quát nhất, nền tảng cho học sinh. Đi vào những ngành đặc thù, chúng ta cần có những sự đầu tư và định hướng ban đầu.
"Tất nhiên, chúng tôi rất chia sẻ với những thí sinh ở những địa bàn khó khăn. Tuy nhiên, các em có nhiều con đường khác. Ngành Thiết kế đồ họa, với những kiến thức công nghệ thông tin và những kỹ năng khác, các em hoàn toàn có thể theo đuổi ngành này, không nhất thiết phải có môn vẽ”, bà Thủy nói.
Ám ảnh vì học Toán phổ thông, 10 năm ra trường chưa một lần ứng dụng
Câu chuyện học Toán ở bậc THPT quá nặng một lần nữa lại làm nóng ngày hội tư vấn tuyển sinh mới diễn ra ở Hà Nội." alt="Toán học ở bậc phổ thông quá khó, học đại học và đi làm có cần đến?" />
- Soi kèo góc Ipswich vs Tottenham, 22h00 ngày 22/2
- Tâm sự ngược đời của ông chồng 'ngoại tình để gìn giữ gia đình'
- Ninh Bình cần tận dụng tối đa chuyển đổi số để tăng tỷ trọng kinh tế số
- Hoa hậu Đỗ Mỹ Linh hạnh phúc làm dâu trong gia đình 'trâm anh thế phiệt'
- Nhận định, soi kèo Daejeon Hana Citizen vs Ulsan HD FC, 12h00 ngày 23/2: Tiếp tục sa sút
- Lâm Bảo Châu hạnh phúc bế thốc Lệ Quyên ở Đà Lạt
- Ông Nguyễn Đắc Vinh: Mức độ bạo lực học đường hiện nay rất đáng lo ngại