您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Anh Nguyễn Thiện Từ được bạn đọc ủng hộ hơn 46 triệu đồng
NEWS2025-02-24 10:29:21【Kinh doanh】7人已围观
简介Anh Nguyễn Thiện Từ là nhân vật trong bài viết "Mẹ già 74 tuổi cònxe wavexe wave、、
Anh Nguyễn Thiện Từ là nhân vật trong bài viết "Mẹ già 74 tuổi còng lưng gõ cửa từng nhà vay tiền chữa bệnh cho con trai".
Khoảng đầu tháng 5,ễnThiệnTừđượcbạnđọcủnghộhơntriệuđồxe wave anh Từ bị đau ở bẹn phải. Đi khám, bác sĩ chẩn đoán anh bị viêm tĩnh mạch bẹn, phải chuyển qua nhiều tuyến bệnh viện ở mổ. Tuy nhiên, hơn 2 tháng, anh cứ chuyển hết bệnh viện này đến bệnh viện khác nhưng vẫn chưa thể điều trị dứt điểm bệnh tình. Nơi đùi phải vẫn sưng to, nhiều dịch, vô cùng đau đớn, anh buộc phải nằm một chỗ trên giường bệnh.

Từ ngày anh đổ bệnh, chỉ có người mẹ già 74 tuổi còng lưng lo liệu. Nhiều tháng nay, bà Uyển vừa phải đưa con trai đi khám và chữa trị ở khắp các bệnh viện tại Đồng Nai, lại vừa phải chạy đôn chạy đáo bất kể năng mưa đi vay tiền đóng viện phí. "Mệt mỏi lắm cô ạ", bà nhỏ giọng.
Khi bác sĩ yêu cầu bà phải chuẩn bị số tiền 25 triệu đồng để đặt ống hút dịch cho anh Từ, bà nghẹn lòng chua xót. Trước đó, bà phải gõ cửa từng nhà trong xóm, hỏi vay 1-2 triệu, hoặc có khi chỉ vài trăm ngàn đồng, tích cóp để lo cho con. Ở quê người ta thương cho hoàn cảnh của mẹ con bà, nhưng cũng chẳng mấy dư dả để giúp thêm.
Trong lúc túng quẫn, bà Uyển đã gửi đơn cầu cứu đến Báo VietNamNet, mong có thể làm cầu nối giúp gia đình bà gặp được những tấm lòng thơm thảo. May mắn, hoàn cảnh neo đơn tội nghiệp của mẹ con bà đã được nhiều người thương.
Vừa qua, Báo VietNamNet đã chuyển số tiền 46.071.500 đồng do bạn đọc ủng hộ tới bà Uyển để trang trải viện phí cho con trai. Ngoài ra, nhiều nhà hảo tâm cũng đã liên hệ và trực tiếp động viên, giúp đỡ cho mẹ con bà.
Bà Uyển chia sẻ: "Nếu không nhờ có sự giúp đỡ của Báo VietNamNet và bạn đọc, con trai tôi đã không thể tiếp tục chữa bệnh. Tôi không biết nói lời nào mới bày tỏ hết lòng biết ơn của mình, xin vô cùng cảm ơn!".

很赞哦!(7932)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Eintracht Frankfurt, 23h30 ngày 23/2
- Tổng Hud xin kéo dài dự án nghìn tỷ thêm 15 năm
- Quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội): Tỷ lệ dòng họ học tập đạt 87%
- Sự thật về thông tin “người lạ cho tiền, tiếp cận học sinh”
- Nhận định, soi kèo Lyon vs Paris Saint
- Nữ MC song ngữ xinh đẹp đắt show hàng đầu hiện nay là ai?
- Gần 2.000 học sinh Quảng Ninh có hoàn cảnh khó khăn được giúp đỡ
- Bé gái ở Bình Dương bị đánh hội đồng, về Đồng Nai học vẫn bị đe dọa
- Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs Gloria Buzau, 22h00 ngày 21/2: Tiếp tục trắng tay
- SAM Channel sát cánh cùng Miss Grand International 2023
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Leicester vs Brentford, 3h00 ngày 22/2
Kể về câu chuyện của chính con trai mình, chị Hà Thu Nguyệt cho hay, con chị là cựu học sinh trường chuyên tại tại Việt Nam có nền tảng tiếng Anh khá tốt với IELTS 8.0. Tuy nhiên, khi sang Mỹ du học, con trai đã gọi điện về kể cho chị những khó khăn về ngôn ngữ khi cậu thuộc top "ngọng nghịu" về giao tiếp tiếng Anh.
IELTS 8.0 nhưng nghe giảng trong lớp cũng là thách thức với con trai chị Thu Nguyệt vì trước nay con chị chỉ quen ngôn ngữ ở những lớp luyện thi còn trải nghiệm thực tế không nhiều.
“Chính vì thế, suốt nhiều tháng đầu, con trai tâm sự chìm trong cảm giác tự ti, ngại giao tiếp vì khó tương tác với bạn học, thầy cô, thậm chí có lúc con chỉ nghe được phần đầu, đến đoạn sau là không hiểu nữa”, chị Nguyệt kể.
Thực tế, học IELTS là học các kỹ năng cho một bài thi trong khi Tiếng Anh là một ngôn ngữ với nhiều kỹ năng mà một kỳ thi cơ bản như IELTS không thể đáp ứng được.
Điều này phần nào lý giải tại sao nhiều du học sinh Việt 8.0 IELTS vẫn cảm thấy lúng túng khi đi du học, chưa kể tới các bạn học sinh phải học cấp tốc trong 6 tháng đến một năm chỉ để đủ điểm IELTS.
“Đích đến cho việc học tiếng Anh của trẻ nhỏ xa hơn là điểm số 8.0 của một kỳ thi IELTS. Học sinh cần có niềm đam mê với tiếng Anh nói riêng và học ngoại ngữ nói chung, phát triển khả năng tư duy tiếng Anh, sử dụng tiếng Anh trong đời sống giao tiếp thường ngày với đa dạng các tình huống; học sinh có khả năng thích nghi với việc sử dụng tiếng Anh trong các môi trường hoàn cảnh khác nhau….
Đây mới là những điều quan trọng của việc học tiếng Anh mà ở đó cần một quá trình”, Trưởng ban chương trình tiếng Anh của một trường ở Cầu Giấy, Hà Nội chia sẻ.
Giáo viên này cũng nhấn mạnh, không chỉ học sinh cần có tư duy đúng đắn khi học tiếng Anh mà các bậc phụ huynh cũng cần hiểu về vai trò của tiếng Anh để định hướng con em một cách phù hợp.
Làm sao để bứt phá khả năng tiếng Anh trong những năm trung học?
Làm sao để giỏi tiếng Anh, giao tiếp tự tin… là những câu hỏi của nhiều phụ huynh khi cùng đồng hành với con trong hành trình chinh phục ngôn ngữ thứ 2 này.
Tại một hội thảo làm thế nào để bứt phá tiếng Anh trong 4 năm THCS, mới đây ở Hà Nội, ông Lê Đình Hiếu - Nghiên cứu sinh, Tiến sĩ Giáo dục Đại học Johns Hopkins (Mỹ), đã chia sẻ những kinh nghiệm học.
Chuyên gia giáo dục Lê Đình Hiếu. “Tôi bắt đầu học tiếng Anh từ lớp 6 nhưng học dưới dạng “bập bẹ” chỉ với 6-7 điểm và đến lớp 11 tôi mới nghiêm túc và tập trung học tiếng Anh. Từ đây, thói quen của tôi là lúc nào cũng có một quyển sổ ghi 3 loại lỗi về tiếng Anh: Những thứ mình không biết sẽ ghi lại để học, những thứ mình biết nhưng chưa biến nó thành thói quen được, làm sao mình nói tiếng Anh giống người bản xứ.
Ngoài ra, tôi cũng tự tạo môi trường nói tiếng Anh cho bản thân bằng cách nghe radio khi đi xe bus, ở nhà cũng mở radio nghe”, ông Lê Đình Hiếu nói.
Phân tích về tầm quan trọng của môi trường tiếng Anh, ông Hiếu cho biết, trẻ ra đời 2-3 tuổi không chủ động học tiếng Việt nhưng đã học theo cách bị động (bị động tích cực). Quan trọng nhất là tần suất và bé thường xuyên được tiếp xúc tiếng Việt nên con cũng học nhanh hơn.
“Vì thế, khi tôi làm các việc như tắm, nấu cơm... vẫn bật radio để nghe, tôi liên tục tăng tường mật độ tiếp xúc của mình với tiếng Anh và đó là việc rất quan trọng giúp tôi tiến bộ mỗi ngày.
Ngoài ra, tôi còn có thói quen dùng máy ghi âm. Với tôi, học tiếng anh không có gì phức tạp phải mua những giáo trình đắt đỏ mà đó là những thứ hàng ngày diễn ra, tôi ghi âm như phương tiện lưu trữ và mổ xẻ những gì diễn ra trong cuộc sống.
Tất cả những giờ học tiếng anh tôi đều ghi âm và nghe lại cả lời tôi, lời bạn tôi và lời thầy tôi và thực tế tôi nghe lại mình để biết mình đã tệ thế nào... sau đó rút kinh nghiệm”, ông Hiếu chia sẻ.
Ngoài ra, xuyên suốt quá trình học tiếng Anh của chuyên gia Lê Đình Hiếu còn là tư duy không sợ sai. “Khi không dám nói không cải thiện được khả năng, việc biết mình yếu, mình nói sẽ sai nhưng vẫn nói sẽ khá quan trọng vì nó giúp tôi tạo ra sự tự tin, biến thành thói quen để tự đó nỗ lực hơn mỗi ngày”, ông nói.
Bí quyết tự học đạt 8.0 IELTS của nam sinh trường chuyên Hà Nội
Đạt thành tích 8.0 IELTS trong lần thi đầu tiên, mức điểm này đã mở ra rất nhiều cơ hội trong học tập và công việc sau này cho nam sinh Nguyễn Xuân Đức.">Thi IELTS cao nhưng nhiều du học sinh vẫn chật vật nói tiếng Anh
Chử Hồng Ngọc là thủ khoa đầu ra hệ cử nhân của Trường ĐH Y Hà Nội. (Ảnh: NVCC) Trước đó, Hồng Ngọc là học sinh của Trường THPT Việt Nam - Ba Lan (Hà Nội). 2019 là năm đầu tiên Ngọc thi đại học. Khi ấy, em cũng rất yêu thích ngành Y, nhưng vì là dân khối A nên Ngọc không đủ dũng khí để chuyển hướng. Sau đó, nữ sinh thi và đỗ vào ngành Luật của Trường ĐH Luật Hà Nội.
Năm đầu tiên học tại trường Luật, Ngọc nhận ra bản thân dù rất chăm chỉ và cố gắng nhưng vẫn không cảm thấy đây là nơi mình muốn thuộc về.
“Em đã đấu tranh rất nhiều, nhưng ngay khi còn cách kỳ thi tốt nghiệp THPT khoảng 3 tháng, em quyết định buông. Khi ấy, dịch Covid-19 bùng phát khiến các trường phải chuyển sang học online. Cũng vì dịch, kỳ thi năm 2020 bị lùi muộn hơn so với mọi năm khoảng 1 tháng. Em nghĩ mình cần thử một lần để không phải sống mãi trong sự hối hận vì đã từ bỏ quá sớm”.
Giai đoạn ấy, một người bạn cùng lớp đại học của Ngọc cũng có ý định thi lại vào một ngôi trường khác. Gặp được người cùng chung chí hướng, cả hai hàng ngày cổ vũ, truyền động lực học cho nhau dù không thi chung một khối.
Ngọc không chọn bảo lưu kết quả mà tiếp tục vừa học tại trường Luật, vừa tự ôn thi tại nhà. “Trước đây, em luôn duy trì thói quen tự học là chính và hạn chế đi học thêm. Kiến thức vẫn còn vẹn nguyên nên việc ôn tập lại cũng không quá áp lực”, Ngọc nói.
Bỏ lỡ một năm, nữ sinh trân trọng cơ hội được làm lại, vì thế suốt 3 tháng trước kỳ thi, Ngọc đặt quyết tâm và giữ kỷ luật cao. Em chỉ tham gia một khóa học online môn Sinh để củng cố kiến thức, còn lại tự ôn luyện tại nhà.
Tuy nhiên, Ngọc cũng cho rằng trong vòng 3 tháng, em không đủ sức “bứt phá” để thi vào ngành Y khoa. Sau khi tham khảo ý kiến của một số anh chị khóa trên, Ngọc quyết định nộp hồ sơ vào ngành Dinh dưỡng.
“Đây là một ngành còn khá mới nên em cũng rất lo lắng. Nhưng vì “chấp niệm” phải học Y Hà Nội, em quyết định đăng ký vào và may mắn vừa đủ điểm đỗ”.
Ngọc đại diện các tân cử nhân phát biểu trong buổi lễ trao bằng tốt nghiệp hôm 1/8. (Ảnh: NVCC) Khi Ngọc quyết định thi lại, bố mẹ ra sức ngăn cản vì Luật vốn là một trường danh tiếng, nếu bỏ dở sẽ rất hoài phí. Đến khi thi đỗ vào ngành Dinh dưỡng, bố mẹ vẫn còn nghi ngờ vì sợ con gái sẽ hối hận với quyết định này.
Bản thân Ngọc khi vào trường cũng rất tự ti. Dẫu vậy, vì đã bỏ lỡ 1 năm, Ngọc xác định mục tiêu khá rõ ràng là tận dụng thời gian để học và rèn nghề thật tốt. Trong các bài tập nhóm, nữ sinh luôn đảm nhận vai trò làm nhóm trưởng dù điều này sẽ vất vả hơn các bạn.
“Khi làm nhóm trưởng trong các bài tập, em sẽ phải tìm hiểu trước bài học để giao nhiệm vụ cho tất cả. Điều này sẽ giúp em hiểu bài sâu, kỹ càng hơn. Khi về nhà, em cũng hay sơ đồ hóa kiến thức để mỗi khi xem lại sẽ dễ hiểu, dễ nhớ những nội dung quan trọng”.
Nhờ cách học này, ngay từ kỳ đầu tiên, Ngọc đã giành được học bổng khuyến khích của trường. Điều ấy cũng giúp bố mẹ dần tin tưởng vào sự lựa chọn của em.
Lên năm 2, khi bắt đầu tiếp xúc với các môn chuyên ngành, Ngọc càng thấy thích thú với mảng Dinh dưỡng. Khác với các ngành cử nhân khác, theo Ngọc, ngành Dinh dưỡng vẫn phải học lâm sàng, thăm khám và viết bệnh án như các ngành bác sĩ. Khi hiểu rõ về bệnh, chuyên gia mới có thể đưa ra chiến lược can thiệp và chế độ dinh dưỡng phù hợp.
“Từ khi đi lâm sàng môn Dinh dưỡng điều trị, em cảm thấy ngành này không đơn giản chỉ là những con số liên quan đến nhu cầu về chất này hay chất khác mà sẽ phức tạp hơn rất nhiều. Mỗi bệnh sẽ có một phương pháp can thiệp khác nhau.
Thậm chí, có những người bị các bệnh kết hợp, phương pháp can thiệp sẽ khó hơn và cần phải ưu tiên từng loại bệnh để can thiệp trước. Điều đó sẽ phức tạp hệt như việc điều trị trong y khoa”.
Hồng Ngọc và bố mẹ (Ảnh: NVCC) Bên cạnh việc học, Hồng Ngọc cũng tham gia nghiên cứu khoa học từ năm thứ 3. Em có một bài nghiên cứu liên quan đến vấn đề rối loạn ăn uống được chia sẻ tại một hội thảo trong nước và một bài báo đăng trên tạp chí quốc tế liên quan đến việc sử dụng sữa.
Ngoài ra, nữ sinh còn tham gia một số cuộc thi về Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo và áp dụng vào ngành y tế như dự án “Mom&Kid: Chăm sóc sức khỏe mẹ và bé” hay dự án “BeaLIFE: Mạng lưới kết nối những người nhiễm/nghi nhiễm HIV/AIDS”...
Việc trở thành thủ khoa đầu ra của Trường ĐH Y Hà Nội là điều không tưởng với Ngọc vì em cho rằng trường y có rất nhiều bạn chăm chỉ và rất xuất sắc. “Điều em có được là sự nỗ lực hoàn thiện bản thân qua từng môn học vì em hiểu rằng, nếu không cố gắng, bản thân sẽ không còn cơ hội làm lại như trước”.
Hiện tại, Ngọc đang công tác tại một phòng khám tư. Em cho biết sẽ tiếp tục học lên cao hơn và mong muốn được tham gia giảng dạy tại một cơ sở giáo dục đại học nếu có cơ hội.
Nam sinh từng xếp cuối lớp trở thành thủ khoa Trường ĐH Y Hà NộiTừng thi trượt liên tiếp 3 trường chuyên, lên cấp ba lại học kém nhất lớp, Đức Anh từng rất tự ti về bản thân. Nhưng bước ngoặt đỗ vào Trường ĐH Y Hà Nội đã làm nam sinh thay đổi suy nghĩ, giúp em trở thành thủ khoa đầu ra sau 6 năm học.">Trở thành thủ khoa trường ĐH Y Hà Nội sau khi bỏ một năm học ngành Luật
Sang Việt Nam vào những năm 1991-1993, Hans-Peter Grumpe đã tới thăm nhiều tỉnh thành và chụp hàng nghìn tấm ảnh về những địa điểm nổi tiếng. Ở Sài Gòn, ông đã có nhiều bức ảnh về "nền kinh tế vỉa hè", ghi lại những khoảnh khắc cuộc sống thú vị của người dân nơi đây.
Dưới đây là một số bức hình của nhiếp ảnh gia Đức này chụp hè phố Sài Gòn khi đó, được đăng trên trang Hpgrumpe.de:
Xem tin tức Việt Nam và Thế giới trên VietNamNet
Thanh Hảo (st)
Chùm ảnh màu đầu tiên quý hiếm về Hà Nội
Hồ Gươm, Văn Miếu, những con đường đất thô sơ hay những cô gái mặc áo yếm… hiện lên rất sống động trong tác phẩm của nhiếp ảnh gia người Pháp Leon Busy.
">Hè phố Sài Gòn xưa qua ống kính nhiếp ảnh gia Đức
Nhận định, soi kèo Rayo Vallecano vs Villarreal, 22h15 ngày 22/2: Không dễ cho khách
Bé gái bị đánh hội đồng ở Bình Dương. Ảnh cắt clip Theo lời kể của chị P., sự việc xảy ra vào tháng 4, khi bé V. đang học lớp 7 tại trường THCS Nguyễn Văn Tiết (phường Lái Thiêu, TP Thuận An).
Lúc đó, để che giấu, bé V. nói dối gia đình bị té và gãy răng. Sau khi kết thúc năm học, V. đòi chuyển về Đồng Nai để học nên gia đình bỏ việc ở Bình Dương để về Đồng Nai sinh sống.
Tuy nhiên, khoảng tháng 10, gia đình phát hiện V. có biểu hiện sợ hãi, tinh thần bất ổn. Qua kiểm tra điện thoại, chị P. phát hiện những tin nhắn đe dọa và kế hoạch tiếp tục hành hung V. vào tháng 12.
Theo chị P., con gái chị quen nhóm bạn hồi còn học cùng lớp ở Bình Dương. Tuy nhiên, do một số thành viên trong nhóm hiểu lầm V. đã nói xấu mình nên nhóm này hẹn con chị ra đánh.
Mặc dù nạn nhân đã nhiều lần khẳng định mình vô tội, nhưng nhóm đối tượng vẫn không từ bỏ ý định trả thù.
Sau khi phát hiện sự việc, chị P. đã trình báo cho Công an phường Bình Nhâm nhờ can thiệp. Tuy nhiên, do tâm lý lo sợ nên gia đình chưa đưa bé lên làm việc với công an.
Bé trai 6 tuổi ở TPHCM đầy thương tích, nghi bị bạo hànhBé trai 6 tuổi được đưa nhập viện với cơ thể đầy thương tích, có vết bỏng nặng và nghi vấn bị bạo hành. Công an xác định 1 người phụ nữ là bảo mẫu có liên quan đến vụ việc, đồng thời truy tìm cha ruột của cháu bé.">Bé gái ở Bình Dương bị đánh hội đồng, về Đồng Nai học vẫn bị đe dọa
Xuân Bắc trong "Sóng ở đáy sông". Ảnh: Tư liệu. Xuân Bắc được chọn vào nhiều bộ phim nổi tiếng như 12A và 4H, Sóng ở đáy sông, Ngã ba Đồng Lộc, Chuyện nhà Mộc…
Sóng ở đáy sônglà một trong những tác phẩm làm nên tên tuổi của Xuân Bắc. Phim chuyển thể từ tiểu thuyết cùng tên của nhà văn Lê Lựu do đạo diễn Phi Đức Tiến thực hiện và phát sóng lần đầu năm 2000. Xem phim, khán giả ấn tượng với nhân vật chính Núi do Xuân Bắc thủ vai.
NSND Xuân Bắc đến gần hơn với khán giả đại chúng khi trở thành MC, diễn hài. Ảnh: Nhà hát Kịch Việt Nam. Sau bộ phim Con đường sáng,năm 2007, Xuân Bắc tạm ngưng sự nghiệp diễn viên chuyển sang làm MC. Với nét duyên có sẵn và khả năng ứng biến trên sân khấu, “anh Núi” trở thành một MC ăn khách, dẫn dắt nhiều chương trình được khán giả yêu thích như: Hỏi xoáy đáp xoay, Đuổi hình bắt chữ, Ơn giời cậu đây rồi...
Vai Nam Tào trong chương trình Táo quân - Gặp nhau cuối nămcũng góp phần đưa tên tuổi của Xuân Bắc đến gần hơn với khán giả đại chúng.
Năm 2016, Xuân Bắc được bổ nhiệm làm Phó Giám đốc Nhà hát Kịch Việt Nam. Đến tháng 1/2021, anh được bổ nhiệm làm Giám đốc Nhà hát Kịch Việt Nam.
Ngày 30/10/2024, NSND Xuân Bắc được bổ nhiệm làm Cục trưởng Cục Nghệ thuật biểu diễn. Ảnh: Nhà hát Kịch Việt Nam Với những đóng góp lớn cho nghệ thuật, Xuân Bắc được phong tặng danh hiệu NSƯT năm 2016 và NSND năm 2023.
Ngày 30/10/2024, NSND Xuân Bắc được bổ nhiệm làm Cục trưởng Cục Nghệ thuật biểu diễn.
Về đời tư, nam nghệ sĩ kết hôn năm 2006. Vợ chồng anh có 3 cậu con trai. Trong đó, cậu con trai thứ hai Bi Béo (tên thật là Võ Nguyên, sinh năm 2009) được khán giả yêu thích sau khi tham gia các chương trình truyền hình thực tế cùng bố.
Anh và các con thường xuyên có những video chia sẻ về cuộc sống thường nhật với những câu chuyện tích cực trên kênh YouTube cá nhân, thu hút sự quan tâm lớn của công chúng.
NSND Xuân Bắc được bổ nhiệm làm Cục trưởng Cục Nghệ thuật biểu diễnNSND Xuân Bắc - Giám đốc Nhà hát Kịch Việt Nam vừa được bổ nhiệm làm Cục trưởng Cục Nghệ thuật biểu diễn.">NSND Xuân Bắc: Từ Núi 'Sóng ở đáy sông' tới Cục trưởng Cục Nghệ thuật biểu diễn
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình. “Hai bên đã nhất trí về việc giữ cơ chế Ủy ban chỉ đạo hợp tác song phương Việt Nam-Trung Quốc, cũng như lên kế hoạch, thúc đẩy giao lưu và hợp tác trong các lĩnh vực như ngoại giao, quốc phòng, an ninh, thực thi pháp luật. Đồng thời, Việt Nam và Trung Quốc sẽ hợp tác nhằm tăng cường chống khủng bố, cũng chống lại ‘diễn biến hòa bình và cách mạng màu’”, nhóm chuyên gia nói thêm.
Giám đốc Trung tâm nghiên cứu an ninh hàng hải ASEAN - Trung Quốc thuộc Đại học Quảng Tây Ge Hongliang lại nhận định rằng, Tuyên bố chung đã cho thấy tầm quan trọng của mối quan hệ Việt Nam-Trung Quốc.
“Chuyến thăm và những kết quả đạt được đã cho thấy vai trò của hai Đảng trong việc quản lý đất nước, và dẫn dắt cho mối quan hệ song phương phát triển”, ông Ge nói.
Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Đông Nam Á tại Học viện Khoa học xã hội Trung Quốc, ông Xu Liping cũng có đánh giá tương tự, khi bản thân ông nhận định về các kết quả được thể hiện trong chuyến thăm Trung Quốc của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
“Chuyến thăm của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã làm tăng cường sự tin tưởng về chính trị, cũng như giao lưu chiến lược giữa Việt Nam và Trung Quốc. Điều này cho thấy sự giao lưu giữa hai Đảng đã trở nên ngày càng quan trọng đối với mối quan hệ Việt Nam-Trung Quốc. Một trong những điểm nhấn của Tuyên bố chung là hai bên đã mở rộng và làm sâu sắc hơn nữa về mối quan hệ hợp tác an ninh chính trị. Chẳng hạn, hai bên đã thể hiện sự nhận thức rõ ràng về việc hợp tác bảo vệ an ninh của hệ thống xã hội chủ nghĩa và sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản”, ông Xu nói.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường. Ảnh: THX Theo ông Xu, Thông cáo chung cũng nhấn mạnh hai nước Việt Nam và Trung Quốc cần phải kiên trì con đường xã hội chủ nghĩa phù hợp với tình hình mỗi nước, tăng cường đoàn kết, hợp tác, trao đổi và học hỏi lẫn nhau, cũng như cùng nhau hiểu sâu sắc hơn nữa về việc xây dựng xã hội chủ nghĩa và phát triển xã hội.
“Điều này phát đi một thông điệp mạnh mẽ ra thế giới bên ngoài rằng, Việt Nam và Trung Quốc có bản lĩnh chính trị kiên định theo đường lối xã hội chủ nghĩa, và có khả năng giải quyết những bất đồng. Từ đó sẽ tạo ra động lực mới cho nền hòa bình và sự ổn định trong khu vực”, ông Xu nói thêm.
Theo tờ Thời báo Hoàn Cầu, kể từ khi Việt Nam và Trung Quốc bình thường hóa quan hệ hơn 30 năm về trước thì hai nước đã thiết lập quan hệ đối tác chiến lược toàn diện vào năm 2008; duy trì việc liên lạc ở tất cả các cấp; cùng phát huy sức mạnh tổng hợp trong các chiến lược phát triển; thiết lập sự hợp tác thiết thực, thúc đẩy giao lưu giữa văn hóa và nhân dân hai nước, cũng như thúc đẩy kết nối trong khu vực.
">Chuyên gia đánh giá cao chuyến thăm Trung Quốc của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng