{keywords}Tin nhắn mạo danh Shopee lừa đảo người dùng

“Xin chào, mình là giám đốc marketing của Shopee, hiện tại cửa hàng Shopee tuyển số lượng lớn nhân viên chuyên đặt hàng để nâng cao số lượng giao dịch và thứ hạng của cửa hàng. Chỉ cần có kinh nghiệm mua sắm trực tuyến, mỗi ngày bạn có thể dễ dàng kiếm 800.000 đồng bằng điện thoại di động và tiền lương sẽ được quyết toán ngay trong ngày”, một người dùng chia sẻ tin nhắn mạo danh nhận được trên điện thoại.

Trước tình trạng trên, Shopee vừa phải gửi cảnh báo tới người dùng về chiêu trò này. Sàn TMĐT thông báo: “Thời gian gần đây, xuất hiện một (số) tổ chức, cá nhân mạo danh Shopee mời người dùng đăng ký làm cộng tác viên/bán hàng tại Shopee với mức thu nhập cao. Đối tượng lừa đảo sẽ tiếp cận bạn thông qua: tin nhắn, cuộc gọi, các nhóm chat, trang mạng xã hội,…”. Sàn TMĐT đồng thời cảnh báo người dùng không thực hiện giao dịch và cung cấp bất cứ thông tin nào bên ngoài ứng dụng và website chính thức.

{keywords}
Người dùng cuối luôn là "mắt xích" yếu nhất trong hoạt động an toàn thông tin. Ảnh minh họa: Internet

Theo ghi nhận từ hệ thống phân tích chia sẻ và nguy cơ của Công ty An ninh mạng Viettel trong năm 2021 cho thấy các tấn công phishing vào Việt Nam đã tăng lên gấp 3 lần so với năm trước đó với khoảng 6.000 các website giả mạo, lừa đảo. Hacker sử dụng nhiều phương thức, thậm chí cả công cụ đặc thù để phát tán tin nhắn giả, lừa đảo tới người dùng. Các cuộc tấn công của tội phạm mạng liên tục nhắm vào hạ tầng số lĩnh vực ngân hàng tài chính, giáo dục, giao thông vận tải...

Mới đây, Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam (VNCERT/CC)  - Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT cũng ghi nhận nhiều phản ánh liên quan tới việc mạo danh nhân viên ngân hàng gọi điện thông báo biến động, liên quan đến tài khoản sử dụng như đã thực hiện giao dịch hoặc có khả năng mất tiền… nhằm tạo sự chú ý của người dùng.

Các đối tượng còn gửi tin nhắn mạo danh ngân hàng đến người dùng để thông báo tài khoản có dấu hiệu hoạt động bất thường, đang bị trừ phí hoặc đăng ký một số dịch vụ mà họ không hề hay biết… Sau đó hướng dẫn khách hàng nhấn vào đường link trong tin nhắn để cung cấp thông tin xác thực. Thực chất đây là đường link giả mạo, lừa đảo dụ khách hàng tiết lộ thông tin bảo mật của dịch vụ ngân hàng điện tử nhằm chiếm đoạt tài sản.

Các chuyên gia của VNCERT cũng khuyến cáo người dùng khi nhận được cuộc gọi, tin nhắn lạ, có dấu hiệu nghi vấn, cần bình tĩnh, tuyệt đối không tiết lộ thông tin đăng nhập dịch vụ Smart Banking như mật khẩu, mã OTP… cho người khác. Không truy cập vào các đường dẫn (link) giả mạo ngân hàng. Cùng với đó, cần xác minh kỹ thông tin trao đổi trên mạng xã hội, đặc biệt với giao dịch liên quan đến tài chính.

Đồng thời, người dân không công khai những thông tin cá nhân như: ngày tháng, năm sinh, số CMND hoặc CCCD, số điện thoại, số tài khoản ngân hàng… lên trang mạng xã hội để tránh bị các đối tượng lợi dụng khai thác, sử dụng thủ đoạn lừa đảo.

Duy Vũ

Giả tin nhắn của sàn thương mại điện tử để chiếm đoạt tiền

Giả tin nhắn của sàn thương mại điện tử để chiếm đoạt tiền

Shopee mới đây cảnh báo về việc kẻ xấu lợi dụng tên tuổi của sàn này để nhắn tin tuyển dụng nhưng thực tế là lừa đảo chiếm đoạt tiền.

" />

Tin nhắn mạo danh Shopee tấn công người dùng

Giải trí 2025-02-02 22:37:12 254

Chị Nguyễn Hương (Tây Hồ,ắnmạodanhShopeetấncôngngườidùbóng đá trực tuyến Hà Nội) cho biết, gần đây liên tục nhận được các tin nhắn mời gọi tuyển dụng và cộng tác kiếm tiền từ các nền tảng TMĐT. Là một người thường sử dụng và mua sắm trên Internet, chị Hương cho biết điều này không chỉ gây phiền hà mà còn tiềm ẩn nhiều nguy hiểm.

“Các tin nhắn từ những thương hiệu tôi hay sử dụng như TikTok, Shopee... liên tục dội vào điện thoại trong thời gian gần đây, chủ yếu là qua iMessage. Mình là người có kinh nghiệm nên có thể phòng tránh được, nhưng thực sự sẽ nguy hại cho những người thiếu kinh nghiệm”, chị Hương nói.

Không chỉ chị Hương, nhiều người dùng phản ánh gặp tình trạng tương tự. Các tin nhắn, cuộc gọi có nội dung mời gọi tuyển dụng cộng tác viên tham gia sàn TMĐT để kiếm thêm thu nhập với số tiền hấp dẫn. Các đối tượng thường mạo danh sàn TMĐT lớn nhằm tạo uy tín và lôi kéo người dùng click vào đường link kèm theo.

{ keywords}
Tin nhắn mạo danh Shopee lừa đảo người dùng

“Xin chào, mình là giám đốc marketing của Shopee, hiện tại cửa hàng Shopee tuyển số lượng lớn nhân viên chuyên đặt hàng để nâng cao số lượng giao dịch và thứ hạng của cửa hàng. Chỉ cần có kinh nghiệm mua sắm trực tuyến, mỗi ngày bạn có thể dễ dàng kiếm 800.000 đồng bằng điện thoại di động và tiền lương sẽ được quyết toán ngay trong ngày”, một người dùng chia sẻ tin nhắn mạo danh nhận được trên điện thoại.

Trước tình trạng trên, Shopee vừa phải gửi cảnh báo tới người dùng về chiêu trò này. Sàn TMĐT thông báo: “Thời gian gần đây, xuất hiện một (số) tổ chức, cá nhân mạo danh Shopee mời người dùng đăng ký làm cộng tác viên/bán hàng tại Shopee với mức thu nhập cao. Đối tượng lừa đảo sẽ tiếp cận bạn thông qua: tin nhắn, cuộc gọi, các nhóm chat, trang mạng xã hội,…”. Sàn TMĐT đồng thời cảnh báo người dùng không thực hiện giao dịch và cung cấp bất cứ thông tin nào bên ngoài ứng dụng và website chính thức.

{ keywords}
Người dùng cuối luôn là "mắt xích" yếu nhất trong hoạt động an toàn thông tin. Ảnh minh họa: Internet

Theo ghi nhận từ hệ thống phân tích chia sẻ và nguy cơ của Công ty An ninh mạng Viettel trong năm 2021 cho thấy các tấn công phishing vào Việt Nam đã tăng lên gấp 3 lần so với năm trước đó với khoảng 6.000 các website giả mạo, lừa đảo. Hacker sử dụng nhiều phương thức, thậm chí cả công cụ đặc thù để phát tán tin nhắn giả, lừa đảo tới người dùng. Các cuộc tấn công của tội phạm mạng liên tục nhắm vào hạ tầng số lĩnh vực ngân hàng tài chính, giáo dục, giao thông vận tải...

Mới đây, Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam (VNCERT/CC)  - Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT cũng ghi nhận nhiều phản ánh liên quan tới việc mạo danh nhân viên ngân hàng gọi điện thông báo biến động, liên quan đến tài khoản sử dụng như đã thực hiện giao dịch hoặc có khả năng mất tiền… nhằm tạo sự chú ý của người dùng.

Các đối tượng còn gửi tin nhắn mạo danh ngân hàng đến người dùng để thông báo tài khoản có dấu hiệu hoạt động bất thường, đang bị trừ phí hoặc đăng ký một số dịch vụ mà họ không hề hay biết… Sau đó hướng dẫn khách hàng nhấn vào đường link trong tin nhắn để cung cấp thông tin xác thực. Thực chất đây là đường link giả mạo, lừa đảo dụ khách hàng tiết lộ thông tin bảo mật của dịch vụ ngân hàng điện tử nhằm chiếm đoạt tài sản.

Các chuyên gia của VNCERT cũng khuyến cáo người dùng khi nhận được cuộc gọi, tin nhắn lạ, có dấu hiệu nghi vấn, cần bình tĩnh, tuyệt đối không tiết lộ thông tin đăng nhập dịch vụ Smart Banking như mật khẩu, mã OTP… cho người khác. Không truy cập vào các đường dẫn (link) giả mạo ngân hàng. Cùng với đó, cần xác minh kỹ thông tin trao đổi trên mạng xã hội, đặc biệt với giao dịch liên quan đến tài chính.

Đồng thời, người dân không công khai những thông tin cá nhân như: ngày tháng, năm sinh, số CMND hoặc CCCD, số điện thoại, số tài khoản ngân hàng… lên trang mạng xã hội để tránh bị các đối tượng lợi dụng khai thác, sử dụng thủ đoạn lừa đảo.

Duy Vũ

Giả tin nhắn của sàn thương mại điện tử để chiếm đoạt tiền

Giả tin nhắn của sàn thương mại điện tử để chiếm đoạt tiền

Shopee mới đây cảnh báo về việc kẻ xấu lợi dụng tên tuổi của sàn này để nhắn tin tuyển dụng nhưng thực tế là lừa đảo chiếm đoạt tiền.

本文地址:http://casino.tour-time.com/news/979d998217.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Prachuap vs Buriram United, 18h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘ghi điểm’

Nhận định, soi kèo Pogon Szczecin vs Lech Poznan, 22h30 ngày 1/10

Nhận định, soi kèo nữ Đài Loan vs nữ Uzbekistan, 14h00 ngày 30/9

Nhận định, soi kèo Shandong Taishan vs Yokohama F Marinos, 19h00 ngày 03/10

Soi kèo góc Everton vs Leicester, 22h00 ngày 1/2

Nhận định, soi kèo Sirius vs Degerfors, 20h00 ngày 1/10

Nhận định, soi kèo Levski Krumovgrad vs Arda Kardzhali, 22h00 ngày 28/9

Roulette là một trong những trò chơi phổ biến nhất tại các casino trên toàn thế giới. Với lịch sử lâu đời và luật chơi đơn giản, Roulette thu hút cả những người chơi mới lẫn những người chơi có kinh nghiệm. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu chi tiết về luật chơi Roulette, các loại cược và chiến thuật cơ bản để bạn có thể tự tin tham gia trò chơi này tại các casino.

Lịch sử và nguồn gốc của Roulette

Roulette có nguồn gốc từ Pháp vào thế kỷ 18. Tên gọi “Roulette” trong tiếng Pháp có nghĩa là “bánh xe nhỏ”. Trò chơi này được cho là do nhà toán học người Pháp Blaise Pascal phát minh ra trong nỗ lực tạo ra một cỗ máy chuyển động vĩnh cửu.

Qua thời gian, Roulette đã phát triển và lan rộng khắp châu Âu và Bắc Mỹ, trở thành một trong những trò chơi casino phổ biến nhất. Hiện nay, có hai phiên bản chính của Roulette: phiên bản Châu Âu (European Roulette) và phiên bản Mỹ (American Roulette).

Các thành phần cơ bản của Roulette

Để hiểu rõ luật chơi Roulette, trước tiên chúng ta cần làm quen với các thành phần cơ bản của trò chơi:

1. Bánh xe Roulette

Bánh xe Roulette là trái tim của trò chơi. Nó bao gồm 37 ô (trong phiên bản Châu Âu) hoặc 38 ô (trong phiên bản Mỹ), được đánh số từ 0 đến 36. Các số được sắp xếp ngẫu nhiên trên bánh xe và được tô màu đỏ hoặc đen, ngoại trừ số 0 (và 00 trong phiên bản Mỹ) được tô màu xanh lá cây.

2. Bàn cược

Bàn cược Roulette bao gồm một lưới số tương ứng với các số trên bánh xe, cùng với các khu vực cược khác nhau như chẵn/lẻ, đỏ/đen, 1-18/19-36, và các nhóm số khác.

3. Quả bóng

Quả bóng nhỏ được làm bằng nhựa hoặc ngà, được người điều hành trò chơi (croupier) thả vào bánh xe Roulete đang quay. Khi bánh xe dừng lại,Quả bóng sẽ dừng ở một trong những ô số và kết quả của vòng chơi sẽ được quyết định.

Luật chơi Roulette cơ bản

Luật chơi Roulette khá đơn giản và dễ hiểu:

1.Người chơi đặt cược bằng cách đặt chip lên các vị trí đặt cược khác nhau trên bàn cược.">

Luật chơi Roulette: Hướng dẫn chi tiết cho người mới bắt đầu

友情链接