Công nghệ

Thí sinh Sing my song gây xúc động với ca khúc viết về bão

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-01-16 21:48:47 我要评论(0)

– Thí sinh Đinh Tuấn Anh đã lấy nước mắt của không ít khán giả có mặt tại trường quay cũng như người lịch thi đấu uefa champions leaguelịch thi đấu uefa champions league、、

– Thí sinh Đinh Tuấn Anh đã lấy nước mắt của không ít khán giả có mặt tại trường quay cũng như người xem truyền hình với ca khúc viết về sự tàn phá cơn bão Demray vừa qua.

ísinhSingmysonggâyxúcđộngvớicakhúcviếtvềbãlịch thi đấu uefa champions leagueThí sinh Sing my song gây bão với ca khúc 'Hương à'

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Bộ GD-ĐT cho biết đã nhận được đơn xin thôi giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM của ông Ngô Văn Thuyên.

Theo Bộ GD-ĐT, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM khẩn trương xử lý đơn này căn cứ Nghị định 99/2019/NĐ-CP, gửi hồ sơ về Bộ trước ngày 30/11.

Hiện tại Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM thiếu nhiều vị trí lãnh đạo như Bí thư Đảng uỷ, Hiệu trưởng, Trưởng phòng đào tạo, Hiệu phó. Phụ trách trường hiện tại là PGS Nguyễn Trường Thịnh, Trưởng khoa cơ khí chế tạo máy.

{keywords}
Bộ GD-ĐT yêu cầu khẩn trương xử lý đơn từ chức Chủ tịch Hội đồng trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM.

Theo một thành viên trong Hội đồng trường, trong đơn xin từ chức, ông Thuyên nêu lý do sức khoẻ không tốt để hoàn thành tốt sứ mệnh quản trị, xây dựng và thực hiện chiến lược để phát triển trường như mong đợi.

PGS.TS Ngô Văn Thuyên tái đắc cử Chủ tịch Hội đồng trường Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM nhiệm kỳ 2020-2025 vào tháng 12/2020.

Lê Huyền

Chủ tịch Hội đồng trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM từ chức

Chủ tịch Hội đồng trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM từ chức

Hội đồng trường Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM vừa nhận được đơn từ chức của ông Ngô Văn Thuyên - Chủ tịch Hội đồng trường.

" alt="Bộ yêu cầu khẩn trương xử lý đơn từ chức Chủ tịch Hội đồng trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM" width="90" height="59"/>

Bộ yêu cầu khẩn trương xử lý đơn từ chức Chủ tịch Hội đồng trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM

Biết cách lắng nghe sẽ mang lại những lợi thế lớn ở nơi làm việc. Hiểu thông tin người khác nói giúp bạn hoàn thành công việc đúng thời hạn. Và lắng nghe thấu cảm để hiểu đồng đội và cấp trên thì cộng tác càng hiệu quả bền vững hơn nữa.

{keywords}
 

Lắng nghe thấu cảm là gì?

Cốt lõi của việc “lắng nghe thấu cảm” là sự kết nối, khi bạn chủ định tiếp thu những điều mà đối phương nói (hoặc không nói ra) để tìm cách thấu hiểu thế giới nội tâm của họ.

Như vậy, bạn phải dành toàn bộ sự chú ý cho đối phương để hiểu rõ hơn về họ. Khác với “lắng nghe tích cực” thông thường, lần này bạn phải đặc biệt chú trọng vào việc thấu hiểu trải nghiệm cảm xúc của người nói. Lắng nghe tích cực thường dẫn đến một danh sách các hành động, còn lắng nghe thấu cảm tập trung vào sự kết nối mạnh mẽ hơn về tinh thần, nhu cầu, động lực và nhận thức của người khác. (Danh sách hành động sau đó chỉ là sản phẩm phụ của việc xây dựng mối quan hệ bền chặt, thay vì là mục tiêu hàng đầu).

Như vậy, phương pháp nghe này đòi hỏi bạn phải tư duy vượt khỏi những câu chữ và câu chuyện bề mặt đang được nói tới để tự giải thích vì sao mà người kia nói chuyện đó, tại sao họ nói như thế và cảm nhận của họ khi nói. Từ đó, đồng cảm với họ và tạo ra một không gian mà người khác cảm thấy an toàn khi là chính họ. Đó sẽ là nền tảng cho sự giao tiếp cởi mở và trung thực giữa người nói và người nghe.

{keywords}
 

6 cách lắng nghe thấu cảm

Để thể hiện sự lắng nghe thấu cảm, hãy thử áp dụng các bước này trong cuộc trò chuyện tiếp theo:

Tập trung vào câu chuyện: Bỏ qua những độc thoại nội tâm của riêng bạn, đặt điện thoại sang một bên và đặt sự chú ý của bạn vào người đối diện. Nếu một ý tưởng, việc cần làm bật ra và cản trở quá trình lắng nghe, hãy cứ tin rằng nếu nó thực sự quan trọng, bạn sẽ nhớ ra và quay lại với nó sau.

Quan sát các tín hiệu: Ngôn ngữ cơ thể - mức độ thoải mái của người đối diện đối với một chủ đề hoặc một cá nhân nào đó. Sự tự tin - mọi người có xu hướng hạ thấp giọng khi nói về những lĩnh vực họ không tự tin hoặc không có quyền hạn và ngược lại. Tiết tấu - nhịp độ nói có thể cho thấy sự thay đổi trong cảm xúc.

Đặt câu hỏi kết nối: Cố gắng tránh xa những câu hỏi dẫn dắt, gợi ý mà kết thúc thường dẫn đến câu trả lời “có” hoặc “không”. Thay vào đó, hãy thử hỏi những câu về “cái gì” hoặc “bằng cách nào” để mở đường cho câu trả lời của đối phương. Ví dụ: thay vì hỏi "Bạn có nghĩ rằng cuộc họp đó thất bại không?"; hãy hỏi "Bạn nghĩ cuộc họp đó diễn ra thế nào?" để giữ tính trung lập và khách quan.

Điều chỉnh cách tiếp cận câu chuyện: Mỗi người đều có một chế độ nghe mặc định dựa trên bản tính có sẵn. Ví dụ: người bẩm sinh thích giải quyết vấn đề sẽ sẵn sàng cung cấp các giải pháp ngay lập tức. Hoặc người hòa giải bẩm sinh thì thích chỉ ra các khía cạnh khác nhau của vấn đề để phân tích một cách khách quan. Nhưng đưa ra lời khuyên khi chưa được khuyến khích hoặc mổ xẻ vấn đề từ mọi góc độ có thể không phải là cái mà người đối thoại cùng thấy cần. Những cách tiếp cận câu chuyện như thế này không phù hợp để “thấu cảm”.

Vì vậy, trước khi đưa ra lập luận hay lời khuyên, hãy thử xem đó có thực sự là cái mà đối phương cần? Hay họ đang muốn một sự đồng cảm - chẳng hạn như khuyến khích, xác nhận hoặc thậm chí đồng tình. Nếu muốn chắc chắn về cách phản ứng, hãy thử hỏi: "Không biết lời khuyên của tôi trong trường hợp này có hữu ích với bạn không?" hoặc "Tôi có ý tưởng để giải quyết vấn đề này, bạn có muốn nghe thử không?". Đơn giản hơn thì: "Bạn có muốn tôi đưa ra quan điểm gì không hay chỉ cần được lắng nghe?".

Xác nhận lại thông tin: Nếu có quá nhiều thông tin hỗn loạn, hãy hỏi lại để tránh thông tin không chính xác hoặc các giả định vô căn cứ trong quá trình nghe - hiểu. Điều này giúp bạn đảm bảo là mình đang hiểu ý người khác, cũng như thể hiện bạn quan tâm đến điều họ nói. Ví dụ: “Theo như tôi hiểu thì… Có đúng vậy không?”.

{keywords}
 

Chuyển hướng để lôi kéo cả những người khác: Khi khả năng lắng nghe của bạn được nâng cấp, bạn có thể bắt đầu tiếp thu nhiều hơn những gì đang được nói ra. Bạn có thể biết ai đang lạc đề hoặc ai đang bị “ra rìa” trong cuộc hội thoại. “Lắng nghe” theo cách này cho bạn phương tiện để xây dựng cuộc đối thoại bình đẳng và phù hợp cho tất cả mọi người. Hãy thử tìm cách chuyển hướng để mọi người đều có thể tham gia vào câu chuyện: “Ý tưởng này hay đấy. Nhưng có thể áp dụng như thế nào với công việc của bạn A, bạn B… nhỉ?” hoặc “Mọi người thấy sao về ý tưởng này?”.

Khi bạn áp dụng cách lắng nghe thấu cảm vào các cuộc trò chuyện, họp nhóm và họp ý tưởng, bạn sẽ hiểu đồng nghiệp sâu sắc hơn. Khi biết điều gì khiến mọi người chú ý, nhu cầu nào có thể bị lấn át và cảm giác của ai đó vào lúc đó, bạn có thể tham gia một cách phù hợp và có tính hỗ trợ. Ít nhất, nó sẽ giúp bạn đồng cảm, tránh các xung khắc, hiểu nhầm và giao tiếp, cộng tác hiệu quả hơn với đồng đội xung quanh.

(Nguồn: Careerbuilder.vn)

" alt="Lắng nghe" width="90" height="59"/>

Lắng nghe