Lừa đảo chiếm đoạt tài sản".

Trước đó, vào tháng 4/2016, Công an TP Hà Nội nhận được đơn của Ngân hàng VIB tố cáo ông Hải có hành vi lừa đảo chiếm đoạt tiền vay của ngân hàng.

Kết quả điều tra cho thấy, năm 2007, Công ty CP cửa cuốn Úc- SmartDoor do ông Hải làm giám đốc và là người đại diện theo pháp luật. Bà Vân Anh là phó giám đốc phụ trách tài chính kế toán của công ty này.

Ngoài ra, vợ chồng ông Hải còn nhờ người đứng tên thành lập 4 công ty khác gồm: Công ty TNHH liên doanh Hopo, Công ty CP sản xuất dịch vụ thương mại Hải Anh, Công ty CP sản xuất dịch vụ thương mại Vạn Phú và Công ty CP liên doanh ArtDoor.

Theo cáo buộc, từ tháng 3/2012- 8/2012, ông Hải và vợ đã có hành vi gian dối, sử dụng các pháp nhân do mình thành lập, chỉ đạo, điều hành để ký các hợp đồng mua bán hàng hóa và các giấy tờ liên quan đến việc mua bán hàng hóa nhôm, thép không gỉ khống, xuất hóa đơn giá trị gia tăng mua bán hàng hóa nhôm, thép không gỉ khống cho nhau nhằm tạo dựng hồ sơ chứng minh mục đích sử dụng và hồ sơ tài sản đảm bảo hình thành từ vốn vay giả.

Việc này để lập hồ sơ vay vốn của Ngân hàng VIB chi nhánh Hà Nội với tổng số tiền là hơn 28 tỷ đồng, được giải quyết theo 12 khế ước nhận nợ. Thực tế, hàng hóa mua bán là nhôm, thép không gỉ không có thật, không có việc mua bán hàng hóa giữa các công ty với nhau.

Sau khi được Ngân hàng VIB giải ngân, vợ chồng ông Hải đã không sử dụng tiền vay đúng mục đích vay vốn mà chuyển tiền lòng vòng qua các công ty con, dùng để trả các khoản vay trước đó của Công ty SmartDoor tại các ngân hàng VIB, Techcombank hoặc rút tiền mặt sử dụng vào các hoạt động khác, chiếm đoạt tiền vay của ngân hàng.

Cáo buộc cho rằng, bà Vân Anh tham gia với vai trò đồng phạm giúp sức cho chồng lừa đảo chiếm đoạt tiền vay của Ngân hàng VIB. Hiện tại bị cáo Hải đã tất toán các khoản vay của Công ty SmartDoor tại Ngân hàng VIB và khắc phục toàn bộ hậu quả vụ án.

Vợ chồng bất đồng lời khai

Quá trình điều tra bổ sung, ông Hải khai, khoảng năm 2010-2011, ông bị ốm nên không điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Ông Hải không biết về các hợp đồng kinh tế mua bán hàng hóa giữa Công ty SmartDoor và các công ty khác; cũng không chỉ đạo vợ ký các khế ước nhận nợ, ủy nhiệm chi với Ngân hàng VIB, không biết về số tiền mà VIB giải ngân theo các hợp đồng kinh tế. 

Bên cạnh đó, con dấu của các công ty và dấu chữ ký của ông Hải do vợ quản lý, sử dụng. Ông Hải có chỉ đạo làm 1 con dấu chữ ký và đưa cho người khác quản lý đóng dấu khi có sự đồng ý của mình. Đến khi làm việc với cơ quan điều tra, ông Hải mới biết có 2 con dấu chữ ký của mình.

Trong khi đó, bà Vân Anh khai, dù là phó giám đốc Công ty SmartDoor nhưng bà không phụ trách tài chính kế toán, không tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Bà Vân Anh có ký các khế ước nhận nợ, đề nghị vay vốn, ủy nhiệm chi mà kế toán trưởng của công ty đưa.

Theo lời khai của bà Vân Anh, bà không biết ai lập các hợp đồng kinh tế mua bán hàng hóa khống, biên bản giao nhận hàng hóa, không biết ai quản lý, sử dụng con dấu của Công ty SmartDoor và dấu chữ ký của ông Hải, cũng không biết về số tiền mà Ngân hàng VIB giải ngân được sử dụng như thế nào do ông Hải và kế toán quản lý.

Cơ quan điều tra đã cho vợ chồng bị cáo đối chất nhưng hai bên vẫn giữ nguyên lời khai.

Phiên tòa hôm nay đã phải tạm hoãn để tòa triệu tập phía ngân hàng cùng một số người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Phiên tòa sẽ mở lại vào ngày 23/9 tới.

Quá trình điều tra vụ án, Công an TP Hà Nội còn tiếp nhận đơn của Ngân hàng TPBank tố giác Công ty CP tập đoàn công nghiệp Thiên Phú (do ông Phạm Quang Hoàn, bố vợ bị cáo Hải làm Chủ tịch HĐQT và là người đại diện theo pháp luật, bị cáo Hải là Phó TGĐ và bà Vân Anh là người được ủy quyền ký hợp đồng tín dụng, đề nghị giải ngân vốn vay).

Theo tố giác, sau khi ngân hàng giải ngân số tiền hơn 19 tỷ đồng theo hợp đồng tín dụng ngày 12/11/2011, Công ty Thiên Phú đã tự ý bán tài sản đảm bảo là hàng hóa tồn kho luân chuyển trị giá hơn 31 tỷ đồng. Lượng hàng hóa tồn kho theo kiểm tra thực tế còn lại tương đương 800 triệu đồng.

Đến nay Công ty Thiên Phú đã trả toàn bộ nợ gốc cho Ngân hàng TPBank nên phía ngân hàng đã gửi đơn đến cơ quan điều tra xin rút đơn tố cáo, không xem xét truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các đối tượng liên quan.

Tháng 12/2017, cơ quan điều tra ra quyết định tách tài liệu liên quan đến hành vi tự ý bán tài sản đảm bảo thế chấp tại TPBank để điều tra, xử lý sau.

" />

Vợ chồng 'đại gia' bị cáo buộc lừa đảo hàng chục tỷ của ngân hàng

Giải trí 2025-02-03 10:40:29 32761

Ngày 12/9,ợchồngđạigiabịcáobuộclừađảohàngchụctỷcủangânhàgiải vô địch quốc gia tây ban nha TAND TP Hà Nội đưa vợ chồng bị cáo Nguyễn Sơn Hải (SN 1975, ở Hai Bà Trưng) và Phạm Vân Anh (SN 1976) ra xét xử về tội "Lừa đảo chiếm đoạt tài sản".

Trước đó, vào tháng 4/2016, Công an TP Hà Nội nhận được đơn của Ngân hàng VIB tố cáo ông Hải có hành vi lừa đảo chiếm đoạt tiền vay của ngân hàng.

Kết quả điều tra cho thấy, năm 2007, Công ty CP cửa cuốn Úc- SmartDoor do ông Hải làm giám đốc và là người đại diện theo pháp luật. Bà Vân Anh là phó giám đốc phụ trách tài chính kế toán của công ty này.

Ngoài ra, vợ chồng ông Hải còn nhờ người đứng tên thành lập 4 công ty khác gồm: Công ty TNHH liên doanh Hopo, Công ty CP sản xuất dịch vụ thương mại Hải Anh, Công ty CP sản xuất dịch vụ thương mại Vạn Phú và Công ty CP liên doanh ArtDoor.

Theo cáo buộc, từ tháng 3/2012- 8/2012, ông Hải và vợ đã có hành vi gian dối, sử dụng các pháp nhân do mình thành lập, chỉ đạo, điều hành để ký các hợp đồng mua bán hàng hóa và các giấy tờ liên quan đến việc mua bán hàng hóa nhôm, thép không gỉ khống, xuất hóa đơn giá trị gia tăng mua bán hàng hóa nhôm, thép không gỉ khống cho nhau nhằm tạo dựng hồ sơ chứng minh mục đích sử dụng và hồ sơ tài sản đảm bảo hình thành từ vốn vay giả.

Việc này để lập hồ sơ vay vốn của Ngân hàng VIB chi nhánh Hà Nội với tổng số tiền là hơn 28 tỷ đồng, được giải quyết theo 12 khế ước nhận nợ. Thực tế, hàng hóa mua bán là nhôm, thép không gỉ không có thật, không có việc mua bán hàng hóa giữa các công ty với nhau.

Sau khi được Ngân hàng VIB giải ngân, vợ chồng ông Hải đã không sử dụng tiền vay đúng mục đích vay vốn mà chuyển tiền lòng vòng qua các công ty con, dùng để trả các khoản vay trước đó của Công ty SmartDoor tại các ngân hàng VIB, Techcombank hoặc rút tiền mặt sử dụng vào các hoạt động khác, chiếm đoạt tiền vay của ngân hàng.

Cáo buộc cho rằng, bà Vân Anh tham gia với vai trò đồng phạm giúp sức cho chồng lừa đảo chiếm đoạt tiền vay của Ngân hàng VIB. Hiện tại bị cáo Hải đã tất toán các khoản vay của Công ty SmartDoor tại Ngân hàng VIB và khắc phục toàn bộ hậu quả vụ án.

Vợ chồng bất đồng lời khai

Quá trình điều tra bổ sung, ông Hải khai, khoảng năm 2010-2011, ông bị ốm nên không điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Ông Hải không biết về các hợp đồng kinh tế mua bán hàng hóa giữa Công ty SmartDoor và các công ty khác; cũng không chỉ đạo vợ ký các khế ước nhận nợ, ủy nhiệm chi với Ngân hàng VIB, không biết về số tiền mà VIB giải ngân theo các hợp đồng kinh tế. 

Bên cạnh đó, con dấu của các công ty và dấu chữ ký của ông Hải do vợ quản lý, sử dụng. Ông Hải có chỉ đạo làm 1 con dấu chữ ký và đưa cho người khác quản lý đóng dấu khi có sự đồng ý của mình. Đến khi làm việc với cơ quan điều tra, ông Hải mới biết có 2 con dấu chữ ký của mình.

Trong khi đó, bà Vân Anh khai, dù là phó giám đốc Công ty SmartDoor nhưng bà không phụ trách tài chính kế toán, không tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Bà Vân Anh có ký các khế ước nhận nợ, đề nghị vay vốn, ủy nhiệm chi mà kế toán trưởng của công ty đưa.

Theo lời khai của bà Vân Anh, bà không biết ai lập các hợp đồng kinh tế mua bán hàng hóa khống, biên bản giao nhận hàng hóa, không biết ai quản lý, sử dụng con dấu của Công ty SmartDoor và dấu chữ ký của ông Hải, cũng không biết về số tiền mà Ngân hàng VIB giải ngân được sử dụng như thế nào do ông Hải và kế toán quản lý.

Cơ quan điều tra đã cho vợ chồng bị cáo đối chất nhưng hai bên vẫn giữ nguyên lời khai.

Phiên tòa hôm nay đã phải tạm hoãn để tòa triệu tập phía ngân hàng cùng một số người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Phiên tòa sẽ mở lại vào ngày 23/9 tới.

Quá trình điều tra vụ án, Công an TP Hà Nội còn tiếp nhận đơn của Ngân hàng TPBank tố giác Công ty CP tập đoàn công nghiệp Thiên Phú (do ông Phạm Quang Hoàn, bố vợ bị cáo Hải làm Chủ tịch HĐQT và là người đại diện theo pháp luật, bị cáo Hải là Phó TGĐ và bà Vân Anh là người được ủy quyền ký hợp đồng tín dụng, đề nghị giải ngân vốn vay).

Theo tố giác, sau khi ngân hàng giải ngân số tiền hơn 19 tỷ đồng theo hợp đồng tín dụng ngày 12/11/2011, Công ty Thiên Phú đã tự ý bán tài sản đảm bảo là hàng hóa tồn kho luân chuyển trị giá hơn 31 tỷ đồng. Lượng hàng hóa tồn kho theo kiểm tra thực tế còn lại tương đương 800 triệu đồng.

Đến nay Công ty Thiên Phú đã trả toàn bộ nợ gốc cho Ngân hàng TPBank nên phía ngân hàng đã gửi đơn đến cơ quan điều tra xin rút đơn tố cáo, không xem xét truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các đối tượng liên quan.

Tháng 12/2017, cơ quan điều tra ra quyết định tách tài liệu liên quan đến hành vi tự ý bán tài sản đảm bảo thế chấp tại TPBank để điều tra, xử lý sau.

本文地址:http://casino.tour-time.com/news/962d198132.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo El Gouna vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 31/1: Áp đảo chủ nhà

{keywords} 

Thuận tiện cho cả người dân và nhân viên y tế

Chỉ cần đăng ký trên website vnkm.yte.gov.vn, người dân sẽ nhận được thông báo về địa điểm, thời gian xét nghiệm, tiêm chủng và trả kết quả trực tuyến. Toàn bộ quá trình từ đăng ký, chọn khung giờ phù hợp để xét nghiệm, tiêm vắc xin và nhận giấy chứng nhận với mã QR Code xác thực đều được thực hiện trực tuyến trên nền tảng y tế công nghệ.

Mỗi người dân khi tới địa điểm tiêm vắc xin chỉ cần quét mã QR Code đã đăng ký để thực hiện test nhanh trước khi tiêm nhằm đảm bảo an toàn tiêm chủng. Sau khi hệ thống trả về kết quả xét nghiệm âm tính, người dân sẽ di chuyển tới khu vực tiêm chủng. Với mỗi mã QR Code đã đăng ký trước, người dân dân sẽ tiết kiệm được nhiều thời gian trong khâu khai báo y tế, tự khai báo sàng lọc và nhận kết quả đã tiêm, tránh nguy cơ lây nhiễm khi tập trung đông người, cùng sử dụng bút/viết/giấy để kê khai tại nơi tiêm.

{keywords}
 Người dân in kết quả tiêm chủng có mã QR code chứng nhận

Trong khâu khám sàng lọc, bác sĩ đo huyết áp, nhiệt độ, ghi nhận thông tin của người được tiêm chủng trên hệ thống và xác nhận đủ điều kiện tiêm chủng. Sau khi tiêm, người dân nhận kết quả đã tiêm chủng trên website mà không cần cầm giấy tờ xác nhận nào. Kết quả này sẽ được tự động sẽ được cập nhật trên Sổ sức khỏe điện tử sau khi có sự xác nhận của y tế địa phương và Sở Y tế.

{keywords}
 

 

{keywords}
Bác sĩ scan thông tin khai báo của người được tiêm chủng, khám sàng lọc và xác nhận đủ điều kiện được tiêm trên hệ thống

Đối với y tế địa phương, thông qua nền tảng công nghệ này, các bác sĩ/nhân sự y tế sẽ nhận ngay kết quả báo cáo trên hệ thống theo khung giờ, với các số liệu rõ ràng và cụ thể về số lượng người đã tiêm, số mũi tiêm, độ tuổi của từng đối tượng.

Đây là công đoạn mất thời gian và thường không chính xác vì theo như lời BS. Hằng - cán bộ y tế Nhà Bè chia sẻ: “Thông thường, trong mỗi đợt tiêm chủng cho tầm 1.000 người, tổ y tế thường nhờ 4-5 bạn đoàn viên thực hiện nhập liệu trên máy tính tại khu vực tiêm. Các bạn làm với tinh thần tình nguyện nên không tránh được thất lạc, sai sót.

Do nhập liệu không kịp nên mỗi khung giờ báo cáo nhanh, chúng tôi phải đếm số lượng vừa trên file nhập liệu, vừa trên số giấy tờ khai báo và xác nhận tiêm chủng của người dân. Còn sau 1 đợt tiêm, chúng tôi phải mất thêm 3-4 ngày để hoàn thành bảng excel nộp cho Trung tâm y tế Huyện để chuyển báo cáo lên Sở y tế”.

{keywords}
 Nhân viên y tế tiến hành tiêm chủng cho người nước ngoài

5-6 phút cho quy trình vừa xét nghiệm vừa tiêm chủng

Không sử dụng bất kỳ giấy tờ để ghi thông tin, các công đoạn đều được số hoá 100% chính là ưu điểm lớn của việc ứng dụng công nghệ trong xét nghiệm và tiêm chủng. Bên cạnh đó, việc ứng dụng công nghệ còn mang lại nhiều lợi ích khác như tiết kiệm được 50% nhân lực y tế, giảm đội ngũ nhập dữ liệu, giảm thời gian chờ đợi cho người dân, có thể lựa chọn khung giờ phù hợp và đặc biệt là trả kết quả xét nghiệm và chứng nhận tiêm chủng tự động với mã QR code.

BS. Hằng phấn khởi chia sẻ thêm: “Khác những lần tiêm vắc xin trước, lần này, Nhà Bè ứng dụng công nghệ cho cả quy trình xét nghiệm và tiêm chủng. Chỉ trong vòng 1 buổi sáng, từ 8h-11h, tổ mấy người của chúng tôi gồm nhân viên lấy mẫu xét nghiệm và trả kết quả, bác sĩ khám sàng lọc trước tiêm, y tá tiêm, và điều dưỡng trả kết quả, theo dõi sau tiêm. Tính ra mỗi người dân chỉ mất tầm khoảng 5-6 phút cho một quy trình vừa xét nghiệm vừa tiêm chủng”.

Với quy mô lên đến cả nghìn người, chỉ trong vài giờ, chương trình đã cơ bản hoàn thành công tác xét nghiệm và tiêm chủng nhanh, chính xác, trả kết quả tự động cho người dân.

Anh Nguyễn Bảo Nam - người dân ở 1 chung cư tại xã Phước Kiển, đưa vợ cùng đi xét nghiệm và tiêm chủng cho biết: “Gia đình chúng tôi rất cảm ơn chính quyền địa phương đã tạo điều kiện cho chúng tôi được tiêm mũi thứ 2. Chúng tôi cũng thật sự an tâm hơn với cách tổ chức khoa học, ứng dụng công nghệ của Nhà Bè trong đợt xét nghiệm và tiêm chủng lần này.

Chỉ qua vài thao tác đăng ký, kê khai và thực hiện xét nghiệm, tiêm chủng, chúng tôi đã có mã QR Code trả kết quả xét nghiệm âm tính và QR code chứng thực tiêm ngừa vắc xin để thuận tiện cho việc đi lại, làm việc trong trạng thái bình thường mới”.

Doãn Phong

">

Ứng dụng công nghệ đẩy nhanh tốc độ vừa xét nghiệm vừa tiêm chủng Covid

Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Macarthur FC, 11h00 ngày 1/2: Củng cố ngôi đầu

Đọ căn hộ sang chảnh của 2 nàng hoa hậu Mai Phương Thúy, Ngọc Hân

">

Cười té ghế với kiến thức của teen về bao quy đầu

友情链接