当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo Yverdon vs Zurich, 23h00 ngày 20/7: Cửa dưới ‘ghi điểm’ 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Sao Việt hôm nay 10/3: NSND Công Lý có kỳ nghỉ với vợ mới cưới tại Phú Quốc, cả hai khám phá chợ đêm, các món ăn đường phố đặc sản nơi đây.
Nhã Phương khoe eo thon. |
![]() |
Diễn viên Thu Quỳnh chân dài với quần bò ống loe. |
![]() |
Diễn viên Kim Oanh hội ngộ bạn bè chơi golf. |
![]() |
MC Danh Tùng khám phá Hà Giang. |
![]() |
BTV Minh Trang xinh đẹp với áo dài. |
![]() |
Diễn viên Đình Tú, Hồng Đăng vui đùa sau giờ nghỉ ngơi quay hình Hướng dương ngược nắng. |
![]() |
Ca sĩ Ngọc Khuê khoe được hoà mình vào thiên nhiên. |
![]() |
Gia đình người mẫu Trang Nhung hạnh phúc bên nhau. |
![]() |
Ninh Dương Lan Ngọc khoe ảnh được fan vẽ tặng. |
Ngoài kia kẻ trục lợi, kẻ thực dụng, kẻ vô ơn bạc bẽo, kẻ cơ hội đầy rẫy lấn át cả số người tốt gần như đến hiếm quý. Nàng vẫn lạc quan. Vẫn ôm ấp những người thật sự tri kỷ. Thoảng thốt vì thấy họ quý giá với nàng hơn tất cả. Chỉ biết nói yêu thương thật nhiều những viên kim cương của nàng họ bên nàng yêu thương nàng chẳng vì lý do gì ngoài duyên đời đưa tới. Rưng rưng và nâng niu", ca sĩ Đinh Hiền Anh viết. |
![]() |
Hoa hậu Diễm Hương tâm sự: "Bước ra đường hay nghe người ta nói: "Phụ nữ hơn nhau ở tấm chồng". Nghe thì cũng đúng đấy, phụ nữ dù mạnh mẽ đến đâu cũng lắm nước mắt chỉ là họ chọn khóc công khai hay trên gối, như tôi thì thích dưới vòi hoa sen (nhưng trớ trêu thay, tôi hay khóc khi bực tức... và cả là ngủ mơ), họ đều cần một bờ vai để nương tựa, một cánh tay vững chãi ôm vỗ về họ, và cả là nơi để họ có thể như con mèo con nhõng nhẽo. Nhưng nếu bạn yêu cầu họ phải biết tự lo, ổn thôi! Họ sẽ làm được và chính lúc ấy bạn đã có câu trả lời cho sau này: “Tại sao em không chia sẻ với anh chứ? Phải làm sao để em như ngày xưa?". Không phải họ không muốn, mà họ đã dần quen phải tự lo, bệnh tự mua thuốc, đói tự ăn, buồn tự đi nhậu và thậm chí là tự đi xem phim. Tất cả những điều bạn yêu cầu là họ đã khó khăn tập quen. Và họ đã không còn nhớ cách làm sao để quay lại trở thành con mèo con nũng nịu với bạn! Trách họ hay trách chính bạn đã khiến con mèo con phải trưởng thành và trở thành con hổ đơn độc! |
Ngân An
Đăng ảnh thời trẻ điển trai, NSND Công Lý tự hỏi người trong ảnh có phải mình hay không.
" alt="Sao Việt hôm nay 10/3: Công Lý dẫn vợ mới cưới khám phá Phú Quốc"/>Sao Việt hôm nay 10/3: Công Lý dẫn vợ mới cưới khám phá Phú Quốc
Thường trực Ban Bí thư Lương Cường phát biểu tại buổi làm việc. (Ảnh: Ủy ban Kiểm tra Trung ương)
"Việc xử lý kỷ luật phải đảm bảo nghiêm minh, kịp thời, không có vùng cấm, không có ngoại lệ, song, trên tinh thần nhân văn, "trị bệnh cứu người", mục đích là làm cho tổ chức đảng, đảng viên thấy được vi phạm, khuyết điểm để khắc phục, sửa chữa, tiến bộ hơn, làm tốt hơn. Phát huy các nhân tố mới, tích cực, bảo vệ cái đúng, bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm, dám đột phá, dám chịu trách nhiệm vì lợi ích chung", ông Lương Cường nhấn mạnh.
Thường trực Ban Bí thư đề nghị Ủy ban Kiểm tra Trung ương tiếp tục đổi mới mạnh mẽ, nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng.
Đồng thời chủ động tham mưu cho Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện tốt nhiệm vụ kiểm tra, giám sát hằng năm. Trước mắt là tham mưu triển khai thực hiện và hoàn thành đúng tiến độ, có hiệu quả Chương trình kiểm tra của Bộ Chính trị, Ban Bí thư năm 2024.
Ủy ban Kiểm tra Trung ương cần rà soát, sửa đổi, bổ sung, tham mưu cho Đảng xây dựng và hoàn thiện các quy định của Đảng về công tác kiểm tra, giám sát, đảm bảo khoa học, chặt chẽ, đồng bộ, phù hợp với tình hình thực tiễn. Tập trung nghiên cứu, tổng kết thi hành Điều lệ Đảng về công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng để phục vụ việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ Đảng.
Theo ông Lương Cường, Ủy ban Kiểm tra các cấp cần kiểm tra tổ chức đảng cấp dưới và đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm với tinh thần chủ động hơn, nỗ lực quyết tâm cao hơn, hành động quyết liệt hơn, tập trung vào những nơi có vấn đề phức tạp, điểm nóng, những địa bàn, lĩnh vực dễ nảy sinh vi phạm, những vấn đề nổi cộm, còn tồn đọng, gây bức xúc trong xã hội.
Bên cạnh đó, Ủy ban Kiểm tra các cấp tiếp tục tập trung kiểm tra, giám sát cán bộ, đảng viên có biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, "tự diễn biến", "tự chuyển hóa", vi phạm quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước, vi phạm những điều đảng viên không được làm và trách nhiệm nêu gương.
Thường trực Ban Bí thư yêu cầu tiếp tục thực hiện có hiệu quả quy chế phối hợp giữa Ủy ban Kiểm tra Trung ương với các tổ chức đảng liên quan; phối hợp chặt chẽ giữa công tác kiểm tra, giám sát của Đảng với công tác thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử.
Tăng cường sự chỉ đạo của Ủy ban Kiểm tra Trung ương đối với hoạt động UBKT các cấp ủy trực thuộc Trung ương, nhất là trong xử lý các vụ việc nghiêm trọng, phức tạp.
"Thường xuyên quan tâm xây dựng, củng cố, kiện toàn tổ chức bộ máy Ủy ban Kiểm tra Trung ương. Xây dựng đội ngũ cán bộ kiểm tra thực sự liêm khiết, công minh, chính trực, có bản lĩnh, dũng khí đấu tranh, gương mẫu, giữ gìn phẩm chất đạo đức, lối sống, giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, tâm huyết, tận tuỵ, trách nhiệm với công việc. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào công kiểm tra, giám sát", theo ông Lương Cường.
26 Ủy viên, nguyên Trung ương Đảng bị thi hành kỷ luật
Theo báo cáo tại buổi làm việc, về thực hiện các nhiệm vụ do Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực giao, từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XIII đến nay, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã đề nghị Ban Chấp hành Trung ương thi hành kỷ luật 16 đảng viên.
Bên cạnh đó, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đề nghị Bộ Chính trị thi hành kỷ luật 14 đảng viên và 23 tổ chức đảng, trong đó có 26 Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng; đề nghị Ban Bí thư thi hành kỷ luật 132 đảng viên, 20 tổ chức đảng; tham mưu Ban Bí thư thành lập 2 Đoàn giải quyết tố cáo đối với 2 đảng viên...
Các đại biểu dự buổi làm việc. (Ảnh: Ủy ban Kiểm tra Trung ương)
Về thực hiện các nhiệm vụ theo quy định của Điều lệ Đảng, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm đối với 78 tổ chức đảng và 23 đảng viên; qua kiểm tra đề nghị Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư thi hành kỷ luật 43 tổ chức đảng và 100 đảng viên; thi hành kỷ luật theo thẩm quyền 156 tổ chức đảng và 371 đảng viên; yêu cầu tổ chức đảng cấp dưới xem xét trách nhiệm, xử lý kỷ luật 118 tổ chức đảng và 359 đảng viên.
Đồng thời kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật đảng, kiểm tra tài chính đảng đối với 82 tổ chức đảng; giám sát chuyên đề đối với 47 tổ chức đảng và 88 đảng viên; xem xét, giải quyết tố cáo theo quy trình đối với 09 đảng viên, 01 tổ chức đảng, giải quyết khiếu nại kỷ luật đảng đối với 29 đảng viên; kiểm tra, giám sát việc kê khai tài sản, thu nhập đối với 115 cán bộ thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý.
Qua kiểm tra, giám sát, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã thi hành kỷ luật 161 tổ chức đảng và 417 đảng viên bằng các hình thức.
Báo cáo nêu rõ, nội dung kiểm tra tập trung vào việc lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện các quy định của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước; việc chấp hành nguyên tắc tổ chức, sinh hoạt đảng, quy chế làm việc; thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao, trách nhiệm nêu gương; kê khai tài sản, thu nhập; quản lý, sử dụng đất đai, tài nguyên, vốn, tài sản nhà nước.
Việc mua sắm trang thiết bị, vật tư y tế phục vụ công tác phòng, chống dịch COVID-19; việc thực hiện các dự án/gói thầu mua sắm tài sản, trang thiết bị do Công ty Cổ phần Tiến bộ Quốc tế (AIC) và các doanh nghiệp thuộc "hệ sinh thái" AIC thực hiện; các vi phạm liên quan đến các Tập đoàn FLC, Vạn Thịnh Phát... cũng nằm trong nội dung kiểm tra.
Anh Văn" alt="Kỷ luật Đảng nghiêm minh trên tinh thần 'trị bệnh cứu người'"/>Kỷ luật Đảng nghiêm minh trên tinh thần 'trị bệnh cứu người'
Nhận định, soi kèo Brentford vs Brighton, 21h00 ngày 19/4: Tự tin trên sân khách
Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm, kiểm tra một số công trình trọng điểm tại Quảng Bình.
Nói chuyện với cán bộ Ban Quản lý dự án, nhà thầu, Thủ tướng biểu dương tinh thần lao động hăng say của các đơn vị với tinh thần làm việc "3 ca, 4 kíp", "ăn tranh thủ, ngủ khẩn trương", làm việc xuyên ngày nghỉ, ngày lễ để tranh thủ tiến độ.
Thủ tướng yêu cầu, xây dựng lại đường găng tiến độ, phấn đấu đến 30/8/2025 hoàn thành công trình để 2/9/2025 phát điện chào mừng kỷ niệm 80 năm Quốc khánh. Thủ tướng mong các cán bộ, kỹ sư, công nhân hăng say lao động "3 ca, 4 kíp", bảo đảm tiến độ, chất lượng, an toàn lao động, vệ sinh môi trường.
Thủ tướng cũng lưu ý chủ đầu tư cần điều chỉnh để sử dụng tối đa nguyên nhiên vật liệu trong nước phục vụ thi công và vận hành công trình.
Nói chuyện với nhà thầu Hyundai, Thủ tướng mong tiếp tục chuyển giao công nghệ, đầu tư vào Việt Nam vì quan hệ hai nước Việt Nam và Hàn Quốc đang rất tốt. Việt Nam đang cải tiến mọi thủ tục tạo điều kiện thuận lợi.
Dự án Nhà máy Nhiệt điện Quảng Trạch I gồm 2 tổ máy, tổng công suất 1.200MW, khi đi vào vận hành sẽ cung cấp cho hệ thống điện quốc gia sản lượng điện mỗi năm khoảng 8,4 tỷ kW giờ; tổng mức đầu tư của dự án 41.130 tỷ đồng, tương đương 1,86 tỷ USD, gồm 30% vốn của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và 70% vốn vay thương mại trong nước.
Đi kiểm tra công trình Đường dây (ĐZ) 500kV mạch 3 Quảng Trạch - Phố Nối tại vị trí số 2 thuộc dự án thành phần ĐZ 500kV Quảng Trạch - Quỳnh Lưu ở xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch, Thủ tướng tìm hiểu công tác cấp vật tư cột thép cho công trường, điều kiện lao động của cán bộ, công nhân.
Chia sẻ với anh chị em vì thời tiết nắng nóng, Thủ tướng lưu ý các đơn vị phải tính toán hợp lý thời gian làm việc ngoài trời để bảo đảm sức khỏe của người lao động, đặc biệt phải bảo đảm an toàn lao động.
Thủ tướng đề nghị tỉnh huy động lực lượng thanh niên, nhất là đoàn viên với tinh thần "đâu cần thanh niên có, đâu khó có thanh niên", "chỉ bàn làm, không bàn lùi", tham gia phục vụ thi công như vận chuyển nguyên vật liệu lên núi, kéo dây...
Dự án đường dây 500kV mạch 3 Quảng Trạch - Phố Nối bao gồm 4 dự án thành phần: ĐZ 500kV Quảng Trạch - Quỳnh Lưu; ĐZ 500kV Quỳnh Lưu - Thanh Hóa; ĐZ 500kV Nhà máy Nhiệt điện Nam Định I - Thanh Hóa; ĐZ 500kV Nhà máy Nhiệt điện Nam Định I - Phố Nối, tổng chiều dài khoảng 519 km, đi qua địa bàn 211 xã, phường, của 43 huyện, thị xã thuộc 9 tỉnh gồm: Quảng Bình, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa, Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình, Hải Dương và Hưng Yên; tổng số móng cột là 1.177, với tổng mức đầu tư khoảng 22.300 tỷ đồng.
Đây là các dự án có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằm tăng cường năng lực lưới điện truyền tải 500kV Bắc - Trung, giúp nâng cao ổn định vận hành hệ thống điện quốc gia, góp phần đảm bảo cung cấp điện cho miền Bắc ngay ở thời điểm hiện tại và trong những năm tới.
Đồng thời, các dự án góp phần giảm bớt nguy cơ đầy và quá tải cho các đường dây 500kV hiện hữu, đảm bảo tiêu chí N-1, đặc biệt khi công suất truyền tải cao theo giao diện Bắc - Trung ở thời điểm các nhà máy thủy điện miền Bắc phát thấp.
Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng là phải hoàn thành Dự án trong tháng 6/2024, hiện tại, các dự án đang được Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Tổng Công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) khẩn trương tổ chức thực hiện, triển khai thi công xây dựng.
Tính đến hết 31/5/2024, toàn tuyến ĐZ 500kV mạch 3 đã hoàn thành 1.177/1.177 vị trí móng, bàn giao 775/1.177 cột thép, hoàn thành lắp dựng và đang lắp dựng 748/1.177 cột, hoàn thành và đang kéo dây 41/513 khoảng néo.
Với sự chỉ đạo quyết liệt của Thủ tướng, sự vào cuộc của các bộ, ngành, địa phương, đến nay mặt bằng Dự án cơ bản được bàn giao cho nhà thầu để tổ chức dựng cột và kéo dây.
Kiểm tra Dự án Đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông đoạn qua tỉnh Quảng Bình tại nút giao xã Quảng Lưu, huyện Quảng Trạch do Tổng Công ty Xây Dựng Trường Sơn (Binh đoàn 12, Bộ Quốc Phòng), Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng giao thông Phương Thành và Tổng Công ty 36 thi công, Thủ tướng yêu cầu đẩy nhanh tiến độ, đảm bảo chất lượng, các yêu cầu về kỹ mỹ thuật, an toàn lao động, vệ sinh môi trường, đặc biệt không được bán thầu, tiêu cực.
Thủ tướng cũng lưu ý cố gắng bố trí các nút giao hợp lý tạo thuận lợi cho người dân đi lại; cố gắng làm tốt công tác tái định cư cho bà con.
Thủ tướng chỉ đạo các đơn vị phấn đấu thi công "3 ca, 4 kíp", "vượt nắng, thắng mưa", "ăn tranh thủ, ngủ khẩn trương", rút ngắn tiến độ, thành công trình vào đúng dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).
Dự án xây dựng đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021-2025 đoạn qua địa phận tỉnh Quảng Bình gồm 3 dự án thành phần với chiều dài 126,43km. Trong đó, đoạn Vũng Áng - Bùng có chiều dài khoảng 42,95 km, đoạn Bùng - Vạn Ninh dài 49,93 km, đoạn Vạn Ninh - Cam Lộ hơn 33,5 km.
Trên diện tích thực hiện dự án đường bộ cao tốc, có 3.227 hộ gia đình bị ảnh hưởng, trong đó có 580 hộ thuộc diện tái định cư; 4.662 ngôi mộ bị ảnh hưởng, trong đó có 3.737 ngôi mộ phải di dời đến vị trí mới.
Về công trình hạ tầng kỹ thuật, hệ thống đường dây 500kV có 15 vị trí bị ảnh hưởng, đường dây 220kV có 15 vị trí, đường dây 110kV có 21 vị trí giao chéo với tuyến cao tốc và nhiều hệ thống đường dây điện trung thế, hạ thế, hệ thống viễn thông.
Với sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị, tỉnh Quảng Bình đã tập trung cho công tác giải phóng mặt bằng để bàn giao mặt bằng sạch cho chủ đầu tư phục vụ thi công ở các đoạn tuyến. Đến cuối tháng 5/2024, các địa phương ở Quảng Bình đã bàn giao mặt bằng cho chủ đầu tư, nhà thầu thi công được 121,4km/126,43km toàn tuyến (chiếm 96,02%).
Hiện vẫn còn 5,03km (chiếm 3,98%) chưa hoàn thành công tác giải phóng mặt bằng, làm ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện Dự án.
Để bảo đảm bàn giao 100% diện tích mặt bằng sạch cho chủ đầu tư, nhà thầu thi công trước 30/6/2024 theo chỉ đạo của Thủ tướng, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Quảng Bình đề nghị Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tỉnh, Ban Dân vận Tỉnh ủy, tổ chức chính trị - xã hội chỉ đạo tổ chức trực thuộc các cấp vào cuộc tích cực và phối hợp chặt chẽ với cấp ủy, chính quyền các cấp để vận động nhân dân nơi có Dự án đi qua đồng thuận nhận tiền bồi thường, hỗ trợ để bàn giao mặt bằng, thực hiện hoàn thành việc tái định cư.
UBND tỉnh yêu cầu các Bí thư Huyện ủy, Thị ủy, Chủ tịch các huyện Lệ Thủy, Quảng Ninh, Bố Trạch, Quảng Trạch, thị xã Ba Đồn tập trung lãnh đạo, chỉ đạo phòng, ban chuyên môn, Đảng ủy, UBND các xã, thị trấn khẩn trương đẩy nhanh tiến độ để hoàn thành công tác giải phóng mặt bằng Dự án theo yêu cầu.
Vũ Khuyên(VOV)Link: https://vov.vn/chinh-tri/thu-tuong-pham-minh-chinh-tham-kiem-tra-mot-so-cong-trinh-trong-diem-tai-quang-binh-post1099011.vov
" alt="Thủ tướng thăm, kiểm tra một số công trình trọng điểm tại Quảng Bình"/>Thủ tướng thăm, kiểm tra một số công trình trọng điểm tại Quảng Bình
VietNamNet giới thiệu bài viết của thầy giáo Nguyễn Hữu Quyền.
![]() |
Ảnh: Lê Huyền |
Trong dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông mới, Ban soạn thảo có nêu hai khái niệm: Tác phẩm bắt buộc và tác phẩm tự chọn.
Tôi hiểu bắt buộc có nghĩa là nó thuộc phần cứng, phần cốt lõi của Chương trình. Muốn hay không, ở địa phương nào cũng cần phải dạy, phải học. Còn tự chọn thì cũng là dạy và học nhưng linh động. Có thể lớp này dạy và học tác phẩm này nhưng lớp khác, trường khác lại chọn tác phẩm khác.
Tự chọn - từ góc nhìn đó, tâm lí thường tình cho rằng sẽ không phải, không còn là “ linh hồn” của Chương trình, dù nó có hay đến mấy (mà hình như cái hấp dẫn nhất, do nhiều nguyên nhân như đặc điểm tâm lí - thẩm mĩ, quy luật tiếp nhận… lại ở đây, ở cái chỗ không bắt buộc).
Theo đó có thể sẽ xảy ra sự tùy tiện từ phía người dạy và người học. Và biết đâu, tâm lí ấy có thể xuất hiện cả ở người biên soạn?
Nói vậy để tránh, để phòng ngừa điều có thể xảy ra, chứ tôi ủng hộ hướng biên soạn này. Vấn đề cần bàn là tác phẩm nào bắt buộc? Tác phẩm nào tự chọn?
Phải xác định tiêu chí lựa chọn
Trả lời câu hỏi trên việc đầu tiên cần làm là xác định tiêu chí lựa chọn.
Tôi đã đọc các tiêu chí của Ban soạn thảo. Còn ý kiến cá nhân tôi là những tác phẩm được đưa vào Chương trình phải là những tác phẩm đạt được các tiêu chí sau:
Một mặt, nó góp phần tiêu biểu tạo nên gương mặt tâm hồn – văn hóa dân tộc trên nhiều cạnh khía trong hành trình dựng nước và giữ nước. Mặt khác, nó cũng là một viên gạch chất lượng đóng góp xây dựng nên văn hóa – tâm hồn nhân loại.
Tác phẩm đó phải có giá trị cao về hình thức nghệ thuật, phản ánh quá trình vận động, phát triển của bản thân văn học, với tư cách là loại hình nghệ thuật ngôn từ (tôi tạm tách nội dung và hình thức, bởi ai cũng biết chúng là một thực thể không tách rời).
Nói cách khác, tác phẩm văn học đưa vào Chương trình phải ưu tiên chất văn, lấy chất văn làm tiêu chí cốt lỏi, có sức lay động tâm hồn con người, đặc biệt là người dạy và người học. Dạy cách học (cách đọc - viết, nghe - nói) nên và phải trên nền tảng những tiêu chí đó mới tạo được hiệu ứng thẩm mĩ, từ đó cho ra những hiệu quả - thứ hiệu quả chỉ có môn Ngữ văn mới có được.
Theo đó các phẩm bắt buộc và tác phẩm tự chọn sẽ khác nhau về mức độ, cấp độ khi dựa vào các tiêu chí đó trong quá trình lựa chọn.
Từ góc nhìn trên, tôi có một vài nhận xét sau về dự thảo chương trình môn Ngữ văn mới:
- Chỉ bắt buộc dạy – học 6 tác phẩm (Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ, Bình Ngô đại cáo, Truyện Kiều, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Tuyên ngôn độc lập) là thiếu khách quan, chưa thỏa đáng, chưa toàn diện.
Nhìn vào các văn bản trên, ai cũng nhận ra cảm hứng yêu nước là dòng chủ lưu. Mạch chảy nhân đạo quá khiêm tốn (một sự chia tách tạm gọi, bởi ai cúng biết các nguồn mạch này có mặt trong nhau), trong khi tâm hồn – văn hóa Việt Nam (và cả thế giới nữa) đâu có như vậy?
Mặt khác, xin nói thật, một số tác phẩm dự kiến bắt buộc, dù rất có giá trị nhưng về hình thức biểu hiện không còn quen thuộc với học sinh, có thể dễ dẫn đến sự thiếu hấp dẫn - điều không ai mong muốn trong đổi mới chương trình - sách giáo khoa lần này.
Vả lại, không lẽ nào lại dạy học sinh đọc – nói, nghe - viết bằng cách chủ yếu tập trung bắt buộc dạy hịch, cáo, văn tế…? Dĩ nhiên là cách học mà Ban soạn thảo nêu ra phải có nội hàm rộng lớn hơn. Nhưng dù lớn rộng mấy thì theo như tôi hiểu cũng phải bắt đầu từ yêu cầu đọc - viết, nghe - nói cụ thể đó.
![]() |
Ảnh: Đinh Quang Tuấn |
Tôi nghĩ, không biết có phải do Ban soạn thảo quá coi trọng cảm hứng yêu nước, hay do một quán tính nào đó, hoặc vì lí do nào đó ngoài văn học… mà đưa vào hoặc gạt đi một số tác phẩm xứng đáng được vào phần bắt buộc?
Những tác phẩm đề xuất
Cần có cái nhìn kết hợp giữa thể loại và lịch đại trong lựa chọn, biên soạn. Dù có lưu ý vị trí tác gia nhưng không nên bị mặc định điều đó trong lựa chọn.
Tác phẩm nào đạt được những yêu cầu mà các tiêu chí đặt ra cao nhất, rõ nét nhất, tiêu biểu cho các cột mốc của sự vận động, phát triển của thi pháp cũng như tâm hồn, văn hóa dân tộc thì đưa vào phần bắt buộc.
Sau đây là các tác phẩm bắt buộc:
Một số tác phẩm văn học dân gian với tư cách là nền tảng, cội nguồn tâm hồn - văn hóa dân tộc là truyền thuyết An Dương Vương, Mị Châu - Trọng Thủy và truyện cổ tích Tấm Cám.
Văn học Trung đại chọn những tác phẩm Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi, Truyện Kiều của Nguyễn Du. Bên cạnh đó là một số ít bài thơ tiêu biểu của Hồ Xuân Hương với tư cách Bà chúa thơ Nôm, tiêu biểu cho sự bứt phá về thi pháp trong quá trình vận động, phát triển của văn học dân tộc hòa nhập với nhân loại.
Tôi không chọn Nguyễn Khuyến mặc dù ông rất lớn, nhưng về thi pháp tác giả này vẫn thuộc phạm trù trung đại.
Văn học giai đoạn đầu thế kỉ XX đến 1945 có Tống biệt của Tản Đà, Mùa xuân chín của Hàn Mạc Tử, Chí Phèo của Nam Cao, Số đỏ của Vũ Trọng Phụng.
Văn học giai đoạn 1945-1975 có Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh, bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu.
Văn học giai đoạn sau 1975 đến nay có Phiên chợ Dát của Nguyễn Minh Châu, Hồn Trương Ba da hàng thịt của Lưu Quang Vũ, Tướng về hưu của Nguyễn Huy Thiệp.
Về phần tự chọn trong Chương trình, tôi ủng hộ phương án Ban soạn thảo gợi ý đưa vào dạy - học một số tác phẩm thấm đượm hơi thở tươi ròng, đa góc cạnh của cuộc sống, sự phong phú, đa thanh của tiếng Việt.
Ngoài ra, người trực tiếp đứng lớp có thể tự lựa chọn một số tác phẩm với điều kiện nhân văn, nhân bản, có tác dụng giáo dục. Sẽ không có sự “hỗn độn” nào ở đây bởi vì thầy cô giáo đứng lớp trước hết là những công dân có trách nhiệm. Họ hiểu rõ ý nghĩa của việc mình làm. Đây là cơ hội rèn luyện năng lực, phẩm chất của cả người dạy và người học.
Cuối cùng, tôi có ý kiến đề nghị Ban soạn thảo Chương trình, Hội đồng thẩm định nên lắng nghe mọi sự góp ý trên rất nhiều bình diện, từ tư tưởng đổi mới giáo dục đến cách tư duy, cách tổ chức, chương trình tổng thể, chương trình từng bộ môn, tích hợp liên môn…, trong đó có ý kiến của người đứng lớp trực tiếp và học sinh.
Theo tôi, không trực tiếp đứng lớp thì khó biên soạn và phản biện chương trình sát hợp với đối tượng. Thực tế đã chứng minh điều đó. Mong không có sự lặp lại.
Nguyễn Hữu Quyền
Trong dự thảo chương trình môn Ngữ văn ở chương trình phổ thông mới vừa công bố, Bộ GD-ĐT cũng đưa ra phụ lục các văn bản (ngữ liệu) bắt buộc và gợi ý cho các tác giả SGK và giáo viên.
" alt="Đề xuất thêm tác phẩm bắt buộc trong chương trình Ngữ văn mới"/>Đề xuất thêm tác phẩm bắt buộc trong chương trình Ngữ văn mới
Dưới đây là điểm chuẩn chuyên ngành 1:
Chuyên ngành | Bậc học | Tổng điểm | Chuyên môn |
Sáo trúc | trung cấp 4 năm | 18.5 | 8.5 |
Tranh | trung cấp 4 năm | 21.5 | 8.5 |
Bầu | trung cấp 4 năm | 21.5 | 8 |
Âm nhạc học | trung cấp 4 năm | 21.5 | 8 |
Sáng tác | trung cấp 4 năm | 21.5 | 7.5 |
Piano | trung cấp 4 năm | 24.5 | 8.5 |
Violon | trung cấp 4 năm | 20.5 | 8 |
Violon Alto | trung cấp 4 năm | 15.5 | 7 |
Violoncelle | trung cấp 4 năm | 19 | 7 |
Contrebasse | trung cấp 4 năm | 20 | 7 |
Tuba | trung cấp 4 năm | 23 | 9 |
Clarinette | trung cấp 4 năm | 24 | 9 |
Basson | trung cấp 4 năm | 23.5 | 9 |
Cor | trung cấp 4 năm | 25 | 9 |
Trompette | trung cấp 4 năm | 23 | 9 |
Trombone | trung cấp 4 năm | 19.5 | 9 |
Gõ giao hưởng | trung cấp 4 năm | 21.5 | 9 |
Guitare | trung cấp 4 năm | 19 | 8 |
Thanh nhạc | trung cấp 4 năm | 19 | 7.5 |
Saxophone | trung cấp 4 năm | 20.5 | 8 |
Gõ nhạc nhẹ | trung cấp 4 năm | 21.5 | 8 |
Orgue điện tử | trung cấp 4 năm | 19.5 | 7 |
Nhị | trung cấp dài hạn 6 năm | 22 | 9 |
Piano | trung cấp dài hạn 9 năm | 19 | 8.5 |
Violon | trung cấp dài hạn 9 năm | 20 | 8 |
Cor | trung cấp dài hạn 7 năm | 22.5 | 9 |
Guitar | trung cấp dài hạn 7 năm | 18.5 | 7 |
Orgue điện tử | trung cấp dài hạn 7 năm | 23 | 8 |
Sáo trúc | đại học 4 năm | 25.5 | 8.5 |
Tranh | đại học 4 năm | 25 | 8 |
Bầu | đại học 4 năm | 24 | 8 |
Nhị | đại học 4 năm | 30 | 8.5 |
Tam thập lục | đại học 4 năm | 25.5 | 9 |
Âm nhạc học | đại học 4 năm | 28 | 7.5 |
Sáng tác | đại học 4 năm | 29 | 8 |
Chỉ huy hợp xướng | đại học 4 năm | 33.5 | 8.5 |
Chỉ huy dàn nhạc | đại học 4 năm | 30.5 | 8.5 |
Piano | đại học 4 năm | 29.5 | 8.5 |
Violon | đại học 4 năm | 32 | 8 |
Violon Alto | đại học 4 năm | 31 | 8 |
Harpe | đại học 4 năm | 25.5 | 8.5 |
Clarinette | đại học 4 năm | 31 | 8 |
Trompette | đại học 4 năm | 31 | 9 |
Gõ giao hưởng | đại học 4 năm | 31 | 8 |
Guitar | đại học 4 năm | 23 | 8.5 |
Thanh nhạc | đại học 4 năm | 18.5 | 7 |
Âm nhạc học | đại học 2 năm | 19.5 | 7.5 |
Điểm chuẩn chuyên ngành 2:
Chuyên ngành | Bậc học | Tổng điểm | Chuyên môn |
Sáo trúc | trung cấp 4 năm | 25 | 8.5 |
Tranh | trung cấp 4 năm | 23 | 8.5 |
Tỳ bà | trung cấp 4 năm | 26 | 8.5 |
Guitar dân tộc | trung cấp 4 năm | 20.5 | 8.5 |
Violon Alto | trung cấp 4 năm | 25 | 8.5 |
Violoncelle | trung cấp 4 năm | 25 | 8.5 |
Clarinette | trung cấp 4 năm | 27 | 9 |
Cor | trung cấp 4 năm | 23 | 9 |
Hương Giang- Ánh Tuyết
" alt="Nhạc viện TP.HCM công bố điểm chuẩn"/>