Kinh doanh

Cập nhật ngay iOS 10.3 bởi nó sẽ giúp iPhone của bạn chạy nhanh hơn

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-04-01 13:17:27 我要评论(0)

Apple ngày hôm nay chính thức phát hành iOS 10.3 cho toàn bộ người dùng,ậpnhậtngayiOSbởinósẽgiúpiPhochelsea vs brightonchelsea vs brighton、、

Apple ngày hôm nay chính thức phát hành iOS 10.3 cho toàn bộ người dùng,ậpnhậtngayiOSbởinósẽgiúpiPhonecủabạnchạynhanhhơchelsea vs brighton và dù không có quá nhiều tính năng nổi bật, nhưng bạn nên cập nhật ngay bản update này bởi nó giúp iPhone/iPad cải thiện hiệu năng rất tốt. 

Theo đó, trên iOS 10.3, Apple đã tinh chỉnh và làm ngắn các hoạt ảnh animation (khi bạn mở hay thoát, chuyển ứng dụng trên iOS, bạn có thể thấy các animation xuất hiện). Theo lời kỹ sư Renaud Lienhart của Apple tiết lộ trên Twitter, những tinh chỉnh này, cùng với hệ thống file mới hiện đại mang tên APFS, giúp cho iPhone/iPad của bạn "cho cảm giác" nhanh hơn. Renaud Lienhart chính là người tham gia trực tiếp vào quá trình phát triển hệ điều hành iOS cho "Táo khuyết".

iOS 10.3 feels “snappier” because many animations were slightly tweaked & shortened, for the better.

— Renaud Lienhart (@NotoriousBUGS) March 28, 2017

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Vì sao chỉ áp thuế đối với đồ uống có đường mà không gồm bánh, kẹo? - 1

Tổng tiêu thụ đồ uống có đường tại Việt Nam tăng rất nhanh, 420% trong 15 năm (Ảnh: BTC).

Thạc sĩ Lâm cũng chỉ ra một loạt bệnh liên quan đến việc sử dụng thường xuyên đồ uống có đường. Đó là thừa cân, béo phì, tiểu đường túyp 2, bệnh tim mạch, bệnh thận, bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu, sâu răng, gút…

"Tỷ lệ thừa cân béo phì và tiểu đường túyp 2 đang tăng nhanh ở Việt Nam. Tỷ lệ đái tháo đường ở người trưởng thành đã tăng gần gấp đôi từ 4,1% lên 7,1% từ năm 2015 tới năm 2021. Tỷ lệ thừa cân béo phì ở trẻ 5-19 tuổi tăng từ 8,5% lên 19% chỉ trong vòng 10 năm (2010-2020)", Thạc sĩ Lâm phân tích. 

Vì thế, việc áp thuế nước giải khát có đường nhằm giảm tiêu dùng sản phẩm có hại cho sức khỏe, giảm gánh nặng bệnh tật và tử vong. Áp thuế tiêu thụ đặc biệt có tác dụng tăng giá bán, từ đó giảm sử dụng, giảm nguy cơ bệnh tật, tử vong, qua đó bảo vệ sức khỏe người dân.

Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) đưa ra mức thuế suất 10% trên giá bán ra của doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu. Theo tính toán với mức thuế suất này chỉ làm tăng 5% giá bán lẻ. 

Bà Hoàng Thị Thu Hương, Vụ Pháp chế, Bộ Y tế, cho rằng, mức tăng giá bán lẻ như vậy là không đáng kể, chưa đủ để tác động làm thay đổi hành vi tiêu dùng. Ví dụ, sản phẩm nước giải khát đang có giá 10.000 đồng/chai sau khi áp thuế tiêu thụ đặc biệt có giá bán là 10.500 đồng/chai. 

Trong khi đó, WHO khuyến cáo để giảm tiêu thụ đồ uống có đường, giá bán lẻ đồ uống có đường cần phải tăng 20% trở lên, tương đương với thuế suất tiêu thụ đặc biệt trên giá xuất xưởng, nhập khẩu phải là 40%.

Vì thế, Bộ Y tế đề nghị áp thuế suất 40% đối với nước giải khát có đường (hoặc 30% sau tăng lên 40% theo lộ trình).

Vì sao cần phải áp thuế với nước giải khát có đường?

Nhiều ý kiến cho rằng tại sao chỉ áp thuế tiêu thụ đặc biệt nước giải khát có đường mà không áp thuế với các sản phẩm khác như bánh, kẹo… cũng có đường. 

Về vấn đề này, PGS.TS Trương Thị Tuyết Mai, Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia (Bộ Y tế), cho biết, lý do chọn nước giải khát có đường vì nó đóng góp tới 25% lượng đường tự do tiêu thụ ở người lớn và 40% lượng đường tự do tiêu thụ ở thanh thiếu niên. 

Theo kết quả của tổng điều tra dinh dưỡng, có những khu vực có tới 25% người dân tiêu thụ lượng đường tự do vượt quá khuyến nghị. Trong đó, đóng góp của đồ uống có đường rất lớn. 

Vì sao chỉ áp thuế đối với đồ uống có đường mà không gồm bánh, kẹo? - 2

PGS.TS Trương Thị Tuyết Mai, Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia (Bộ Y tế) (Ảnh: N.P).

"Với các sản phẩm khác như trà chanh vỉa hè, bánh ngọt…, chúng ta đang tiếp tục truyền thông để người dân hạn chế sử dụng, hạn chế ăn đồ ngọt…

Chính phủ dùng nhiều biện pháp khác nhau để kiểm soát việc tiêu thụ thực phẩm chứa nhiều đường, với các lĩnh vực khác việc thực hiện phải có lộ trình, dần dần đưa các mặt hàng vào chịu thuế", PGS Mai nói. 

Bên cạnh đó, không giống như đường ở dạng rắn (như đường trong bánh, kẹo, socola…), đường dạng lỏng (như trong nước giải khát, đồ uống có đường) có hại nhiều hơn với cơ thể. 

Đường dạng lỏng được dung nạp một cách nhanh chóng khiến cơ thể không kịp ghi nhận lượng calo vừa nạp vào và gửi tín hiệu no đến não bộ giống như cách mà cơ thể phản ứng với lượng calo từ thức ăn dạng đặc. Vì vậy, cơ thể sẽ tiếp tục nạp năng lượng vào một cách không kiểm soát dẫn tới dư thừa năng lượng. 

Đường dạng lỏng được dung nạp nhanh do được gan hấp thụ nhanh hơn so với đường dạng rắn và làm thay đổi quá trình trao đổi chất của cơ thể, ảnh hưởng đến insulin, cholesterol và các chất chuyển hóa gây tăng huyết áp và viêm nhiễm.

Những thay đổi này làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường túyp 2, bệnh tim mạch, sâu răng, hội chứng chuyển hóa, bệnh gan…

"Đồ uống có đường cung cấp lượng calo rỗng, nghĩa là chứa lượng calo cao nhưng không có giá trị dinh dưỡng. Nó kích thích cảm giác thèm ăn các thức ăn ngọt, nhiều carbohydrate và làm gia tăng cảm giác đói, giảm ngưỡng cảm giác no từ đó làm tăng lượng calo nạp vào cơ thể", PGS Mai phân tích. 

Đa số đồ uống có đường được thêm vào đường fructose, gây tăng tích tụ mỡ ở cơ thể và gia tăng tình trạng thừa cân béo phì. 

Ngoài ra, áp thuế với đồ uống có đường cũng không làm giảm việc làm. Lý do, thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường làm tăng giá bán lẻ dẫn đến giảm tiêu dùng các loại sản phẩm này nhưng tăng sức mua với các loại đồ uống lành mạnh thay thế.

Vì sao chỉ áp thuế đối với đồ uống có đường mà không gồm bánh, kẹo? - 3

Điều này sẽ tạo ra các việc làm thay thế. Đồng thời, bù đắp cho việc giảm doanh thu của đồ uống có đường. 

Tại Việt Nam, việc áp thuế đồ uống có đường là phù hợp với đường lối, chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước. Theo ước tính, việc áp thuế cho đồ uống có đường có thể làm gia tăng ngân sách từ 5.300 đến 17.350 tỷ đồng tùy theo cơ chế thuế và mức thuế suất. 

WHO khuyến cáo nên tiêu thụ dưới 25gr đường tự do mỗi ngày để có lợi cho sức khỏe. Tuy nhiên, 1 lon nước ngọt có ga 330ml cung cấp khoảng 35gr đường, cao hơn 10gr so với mức khuyến nghị, 1 chai nước cam ép 455ml cung cấp khoảng 61gr đường, cao gấp 2,5 lần so với mức khuyến nghị.

Như vậy, chỉ với 1 chai (hoặc 1 lon) đồ uống có đường được tiêu thụ 1 ngày đã là quá mức tiêu thụ khuyến nghị chưa kể lượng đường tiêu thụ từ các loại thực phẩm khác có chứa đường.

" alt="Vì sao chỉ áp thuế đối với đồ uống có đường mà không gồm bánh, kẹo?" width="90" height="59"/>

Vì sao chỉ áp thuế đối với đồ uống có đường mà không gồm bánh, kẹo?

Liên tiếp nhiều người bị rắn cắn sau bão lũ - 1

Trong thời gian ngắn, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn tiếp nhận đến 13 trường hợp bị rắn cắn (Ảnh: B.V).

Ngoài ra, có 10 trường hợp do các loài rắn khác cắn. Theo Bác sĩ Nguyễn Thành Đô, khoa Hồi sức tích cực - Chống độc, điều khiến các bác sĩ lo lắng là vùng địa phương nơi ở của các bệnh nhân này trước đây đều chưa ghi nhận các trường hợp bị rắn lục núi cắn.

Điều này cho thấy vùng xuất hiện của các loại rắn đang có sự thay đổi. Nguyên nhân là do vào mùa mưa bão lượng nước dâng cao, các loài rắn thường di chuyển nhiều hơn để tìm kiếm nơi cư trú mới hoặc tìm nguồn thức ăn.

Mưa lớn và lũ lụt có thể làm mất đi môi trường sống tự nhiên của chúng, khiến chúng phải tìm đến các khu vực gần gũi với con người hơn, chẳng hạn như khu vườn, nhà ở, hoặc các vùng đất đã bị ngập lụt.

Bên cạnh đó, những đợt mưa lớn cũng có thể tạo ra môi trường ẩm ướt, lý tưởng cho sự phát triển của các loài côn trùng, nguồn thức ăn ưa thích của rắn. Chính vì vậy, nguy cơ bị rắn cắn, đặc biệt là các loại rắn độc cắn đang tăng cao trong mùa mưa bão.

Tương tự, thời gian vừa qua, Trung tâm Y tế huyện Thanh Sơn (Phú Thọ) đã tiếp nhận và điều trị nhiều trường hợp người bệnh bị rết cắn. Các bệnh nhân hầu như nhập viện trong tình trạng vết cắn đau nhức, sưng nề, kèm đau đầu buồn nôn.

Có người bị rết chui vào trong ủng cắn khi đang làm vườn. Thậm chí có bệnh nhân đang ở trong nhà thu dọn đồ đạc ở góc nhà thì một con rết bất ngờ xuất hiện trong đống đồ và cắn vào tay.

Theo BSCKI Mai Giang Nam, Trưởng Khoa Cấp cứu - Hồi sức tích cực và Chống độc, rết là loài vật khá hung dữ và dễ tấn công con người khi chúng ta vô tình chạm phải.

Nếu không may bị rết cắn nhẹ thì có thể gây dị ứng da, sưng, nóng, đỏ đau tại vết đốt. Tuy nhiên, cũng có một số trường hợp có tiền sử dị ứng với côn trùng đốt thì có thể gây ra chóng mặt, ù tai, sốt và số ít có thể có tình trạng sốc phản vệ.

Tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnhsau mưa lũ và ngập lụt

Trong và sau mưa lũ và ngập lụt sẽ có rất nhiều vi sinh vật, bụi, rác, chất thải… theo dòng nước tràn ra nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh. Hơn nữa, mưa lũ và ngập lụt là điều kiện thuận lợi để các loại vi khuẩn, virus và trung gian truyền bệnh sinh sôi phát triển và gây bệnh cho con người.

Bên cạnh gia tăng số người bị rắn, rết cắn, sau bão lũ, người dân cũng dễ mắc các bệnh về da (nấm chân tay, ghẻ lở, mụn nhọt, hắc lào..), tiêu hóa, hô hấp, sốt xuất huyết…

Tại Bệnh viện Da liễu trung ương, tỷ lệ bệnh nhân đến khám tăng lên tương đối, tăng lên so với mùa khô khoảng 30%. Các bệnh thường gặp như nhiễm nấm da, viêm da tiếp xúc, nhiễm khuẩn da do virus, ghẻ…

Theo báo cáo trước đó của Sở Y tế Hà Nội, trong khu vực ngập lụt có 508 bệnh nhân mắc bệnh về da, 42 ca mắc bệnh tiêu hóa, 117 trường hợp mắc bệnh về mắt, 1 ca mắc sốt xuất huyết.

Bộ Y tế đề nghị các cơ quan, đơn vị và người dân chủ động, tham gia thực hiện các biện pháp phòng chống bệnh, dịch trong mưa lũ và ngập lụt. Nguyên tắc là thực hiện các biện pháp dự phòng chủ động để đảm bảo an toàn trước mùa mưa và khi xảy ra mưa lũ, ngập lụt.

Trong đó, người dân lưu ý:

- Đảm bảo lựa chọn thực phẩm và chế biến thực phẩm an toàn, hợp vệ sinh, ăn thức ăn nấu chín và nước đun sôi.

- Thường xuyên rửa tay với xà phòng trước và sau khi chế biến thực phẩm, trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

- Vệ sinh cá nhân hàng ngày, rửa chân sạch và lau khô các kẽ ngón chân sau khi tiếp xúc với nước lũ, nước bị nhiễm bẩn.

-Tiêu diệt lăng quăng/bọ gậy, diệt muỗi bằng cách đậy kín các bể, thùng chứa nước, thả cá vào dụng cụ chứa nước lớn, loại bỏ các phế thải như chai, lọ, lốp ô tô… hoặc các hốc nước tự nhiên để không cho muỗi đẻ trứng

- Mắc màn khi ngủ kể cả ban ngày.

- Thau rửa bể nước, giếng nước, dụng cụ chứa nước và dùng hóa chất để khử trùng nước ăn uống và sinh hoạt theo hướng dẫn của nhân viên y tế

- Thực hiện nguyên tắc nước rút đến đâu làm vệ sinh đến đấy, thu gom, xử lý và chôn xác súc vật theo hướng dẫn của nhân viên y tế.

- Khi có dấu hiệu nghi ngờ nhiễm bệnh, cần đến khám và điều trị tại các cơ sở y tế gần nhất.

" alt="Liên tiếp nhiều người bị rắn cắn sau bão lũ" width="90" height="59"/>

Liên tiếp nhiều người bị rắn cắn sau bão lũ

Một đại dịch toàn cầu về ung thư ở người dưới 50 tuổi - 1

"Có rất nhiều yếu tố nguy cơ không xác định, như chất gây ô nhiễm hoặc phụ gia thực phẩm. Chúng ta không thể biết hết được", GS Ogino nói.

GS Ogino cho rằng thực tế rất nhiều bệnh ung thư trong số này - 8 trong số 14 bệnh được nghiên cứu - liên quan đến hệ tiêu hóa cho thấy chế độ ăn uống và vi khuẩn sống trong đường ruột đóng một vai trò lớn. 

Tiến sĩ Elizabeth Platz, một nhà dịch tễ học tại Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg, cho biết: "Tôi nghĩ đây thực sự là một vấn đề quan trọng. Hãy lấy ví dụ với béo phì, trước kia tình trạng này hiếm nhưng giờ đây chúng ngày càng trở nên phổ biến. Mọi người đang trở nên béo phì sớm hơn, thậm chí ngay cả khi còn nhỏ. Vì vậy, nguy cơ ung thư này đang hình thành sớm hơn nhiều thập kỷ so với các thế hệ trước".

Bùng nổ ung thư đại trực tràng ở những người trẻ tuổi

Theo CNN, sự gia tăng của bệnh ung thư đại trực tràng khởi phát sớm là đặc biệt cao. Đánh giá của GS Ogino cho thấy trong những năm nghiên cứu, tỷ lệ gia tăng trung bình hàng năm của bệnh ung thư đại trực tràng ở thanh niên là khoảng 2% ở Mỹ, Úc, Canada, Pháp và Nhật Bản. Ở Anh, Scotland và xứ Wales là gần 3%. Ở Hàn Quốc và Ecuador, con số này là khoảng 5% mỗi năm.

Từ năm 1988 đến năm 2015, tỷ lệ mắc ung thư đại trực tràng sớm đã tăng từ gần 8 trên 100.000 người lên gần 13 trên 100.000 - tăng 63%, theo một đánh giá gần đây khác được công bố trên Tạp chí Y học New England.

Các nghiên cứu cho thấy khoảng 1/10 các trường hợp ung thư đại trực tràng ở Mỹ được chẩn đoán ở những người trong độ tuổi từ 20 đến 50.

Bạn càng trẻ, nguy cơ càng cao

Đánh giá của GS Ogino cho thấy những người sinh vào những năm 1990 có nguy cơ phát triển ung thư khởi phát sớm cao hơn so với những người sinh vào những năm 1980.

Các khối u ác tính khác gia tăng ở những người trẻ tuổi ở Mỹ là u ở vú, nội mạc tử cung, túi mật, ống mật, thận, tuyến tụy, tuyến giáp, dạ dày. 

Ung thư là một chẩn đoán nghiêm trọng ở mọi lứa tuổi, nhưng khi nó xuất hiện ở những người trẻ tuổi, các khối u thường hung hãn hơn và chúng thường không bị phát hiện trong thời gian dài hơn.

" alt="Một đại dịch toàn cầu về ung thư ở người dưới 50 tuổi" width="90" height="59"/>

Một đại dịch toàn cầu về ung thư ở người dưới 50 tuổi