Nhận định, soi kèo Albirex Niigata vs Tampines Rovers, 17h00 27/07: Khách lấn át
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Reading vs Burnley, 22h00 ngày 11/1: Đi dễ khó về
Tất cả bắt đầu với khoảnh khắc hạnh phúc khi một đứa trẻ được hỏi: "Ồ, con tên là gì vậy?". Và chúng ta, những người làm cha làm mẹ luôn trả lời thay con rằng "Đây là Jason". Sẽ thật tuyệt vời nếu cha mẹ để trẻ tự giới thiệu về chúng.
Cha mẹ phải làm gì? Lần tới, khi bạn muốn nói thay con, hãy cố gắng ngăn mình lại. Hãy để chúng tự nói chuyện với mọi người.
Nhiều bậc cha mẹ luôn cố gắng làm bạn với con cái và không muốn chúng có bất kỳ bí mật nào. Chúng ta có thể dễ dàng hiểu lý do tại sao cha mẹ luôn muốn điều này. Tuy nhiên, cha mẹ có một vai trò khác là người quan tâm và yêu thương trẻ. Không cần phải cố gắng kết thân với trẻ. Hãy để trẻ tìm kiếm những người bạn của mình. Cha mẹ sẽ có mặt khi trẻ cần yêu thương và sự hỗ trợ.
Cha mẹ phải làm gì? Không cần phải ra sức làm bạn với con. Hãy học cách hỗ trợ và tôn trọng con cái.
Chúng ta biết rất rõ bông cải xanh tốt hơn kẹo và đôi giày thể thao sẽ hữu ích hơn búp bê. Vì vậy, cha mẹ thường “ra lệnh” cho con cái về những gì họ phải làm. Ví dụ khi trẻ muốn được đi chơi nhưng cha mẹ lại cho rằng “Không, trời rất lạnh và con cần phải ở trong nhà cho ấm”. Điều này vô tình ngăn cản mong muốn của đứa trẻ. Hành động này lặp lại nhiều lần có thể khiến chúng phản ứng lại theo cách tiêu cực.
Cha mẹ phải làm gì? Tìm kiếm nhu cầu và mong muốn của đứa trẻ. Nếu cha mẹ mong muốn dạy cho trẻ những thói quen tốt, đừng làm điều đó một cách dữ dội. Hãy thay đổi dần dần, mọi chuyện sẽ suôn sẻ.
Trẻ em ở độ tuổi 2-3 hoàn toàn có thể tự biết cởi quần áo và cho quần áo bẩn vào trong máy giặt. Hơn nữa, ở độ tuổi này trẻ rất muốn tự mình làm tất cả những điều đó.
Cha mẹ phải làm gì? Thay vì nói “Con không làm được đâu”, hãy để trẻ tự làm càng nhiều càng tốt.
Ở một thời điểm nhất định cha mẹ nên cho con có một nguồn tài chính riêng. Những điều cha mẹ không nên làm là thẩm vấn trẻ và cố tìm cho ra số tiền chúng đang có. Điều này ngay lập tức sẽ giết chết sự tin tưởng của trẻ về bố mẹ.
Cha mẹ phải làm gì? Hãy để chúng tiết kiệm và mua những thứ chúng muốn. Ngoài ra cha mẹ cần dạy con về những thành công về mặt tài chính.
Trẻ có quyền được chọn những gì chúng muốn làm quà. Khi lựa chọn một món đồ, chúng sẽ phải tự đưa ra các lựa chọn để “cân đong đo đếm”. Đó có thể là một chiếc áo, một món đồ chơi,… Điều đó không quá quan trọng. Quan trọng nhất là bài học giáo dục mà trẻ nhận được. Thông qua hoạt động này trẻ sẽ học được các kỹ năng như: khả năng cân nhắc lựa chọn, khả năng đưa ra quyết định và đối mặt với hậu quả.
Cha mẹ phải làm gì? Hãy để cho con tự chọn món quà mà chúng muốn.
Trẻ trong độ tuổi thanh thiếu niên có những người bạn khác giới là điều tự nhiên và hoàn toàn bình thường. Một câu thẩm vấn “Anh chàng đó là ai?” sẽ làm cho trẻ trở nên khó chịu. Trẻ chỉ chia sẻ những điều cá nhân với cha mẹ nếu chúng cảm thấy thực sự an toàn.
Cha mẹ phải làm gì? Thay vì thẩm vấn con, hãy để chúng có không gian riêng tư. Đừng hỏi quá nhiều câu hỏi nếu cha mẹ nhận thấy rằng con không muốn chia sẻ chi tiết. Và, tất nhiên, không bao giờ được âm thầm đọc trộm tin nhắn của con.
Thúy Nga (Theo Brightside)
Những sai lầm trong cách nuôi dạy con cha mẹ thường mắc phải
Nhiều cha mẹ thường chắc chắn rằng cách nuôi dạy con cái của họ rất tốt. Tuy nhiên, theo các nhà tâm lý học, những bậc cha mẹ dù có kỹ năng sư phạm tốt vẫn thường mắc phải tình huống dạy con tiêu cực.
" alt="7 điều cha mẹ không nên làm thay con cái" />- Tôi sinh ra ở vùng quê nghèo, học dược sĩ. Thời gian học xa nhà, tôi yêu người bạn cùng lớp.
Tình yêu đầu đời đầy thi vị, sớm đứt gãy khi cả hai ra trường. Anh muốn trụ lại thành phố, kiếm được công việc ổn định nên quyết rời bỏ tôi, theo đuổi con gái ông giám đốc nhà máy.
Tôi đau khổ, ốm liệt giường nhiều tháng. Đến lúc tinh thần trấn tĩnh, tôi quay lại học lên cao rồi xin vào trạm xá xã làm.
Thế rồi, bà cô họ mai mối cho tôi người đàn ông lớn tuổi, là tiến sĩ, công tác trong cơ quan nhà nước.
Gia đình tôi ra sức vun vén, bố mẹ tôi cho rằng, việc con gái lấy chồng tiến sĩ, mang đến vẻ vang cho dòng họ. Hơn nữa, chồng nhiều tuổi, sẽ chín chắn, biết vun vén, lo toan cho vợ con.
Phân vân nhiều ngày, cuối cùng tôi quyết định lên xe hoa. Chồng có mối quan hệ nên kết hôn xong, anh xin cho tôi vào bệnh viện lớn. Tôi không phải lo lắng về kinh tế, nhà cửa. Mỗi ngày sau giờ làm, tôi về nhà nấu bữa cơm ngon, dọn dẹp rồi đợi anh về ăn cơm.
Ngặt một nỗi, giữa hai vợ chồng luôn tồn tại một khoảng trống vô hình. Khi nào có nhu cầu giường chiếu, anh mới ôm ấp, thân mật với tôi đôi chút. Xong việc, anh quay lưng ngủ, mặc kệ tôi hụt hẫng cả đêm.
Chồng tôi còn rất khó tính. Mọi thứ anh đều đòi hỏi vợ phải chỉn chu. Hôm nào ra ngoài giao lưu, gặp mặt bạn bè, nếu tôi sơ ý nói hớ một câu, kiểu gì về nhà cũng bị anh giận, chì chiết nhiều ngày.
Quần áo tôi mặc, đầu tóc, giày dép… đều phải tuân theo ý kiến của anh. Nếu tôi tự mua bộ váy, chắc chắn anh sẽ vò nát, vứt vào sọt rác không thương tiếc. Bữa cơm nấu không vừa ý, anh sẵn sàng đổ cả mâm đi. Tôi sống trong cảnh áp lực đè nén, nhiều đêm khóc thầm.
Ai đọc cũng thắc mắc, tại sao tôi không ly hôn, giải thoát sớm cho mình? Tôi cũng muốn lắm nhưng thời điểm đó, bố tôi ốm nặng, tiền bạc phẫu thuật, thuốc men và chăm sóc sức khỏe của ông do chồng tôi chu cấp. Coi như anh cũng có ơn nghĩa với gia đình tôi.
Bố mẹ tôi tự hào về con rể. Mỗi lần về quê, chồng tôi tỏ ra lễ phép, tôn trọng và có hiếu với bố mẹ vợ. Khi có hai vợ chồng, anh mới thay đổi thái độ.
Ở với nhau vài năm, tôi thả mãi vẫn chưa có em bé, mặc dù sức khỏe tốt. Tôi mua đồ tẩm bổ, thuốc men cho chồng. Anh uống vài bữa lại vứt đấy. Nhiều lần tôi chủ động hẹn bác sĩ, định đưa anh đến kiểm tra nhưng chồng toàn cáo bận.
Thấy tôi khao khát làm mẹ, vào ngày kỉ niệm cưới, anh bất ngờ nhắn tin, nói muốn thay đổi không khí, đưa tôi đi ăn.
Sau bữa tối, chồng đưa tôi vào nhà nghỉ, ở đó anh bố trí sẵn rượu và hoa hồng. Lần đầu tiên nhận sự quan tâm từ chồng, tôi hạnh phúc quá đỗi. Anh đưa ly rượu nào, tôi uống cạn ly đó.
Đến lúc đầu óc quay cuồng, lịm đi, khi đèn tắt, tôi cảm nhận mình được dìu lên giường, âu yếm. Ngỡ là chồng, tôi đáp lại. Sáng hôm sau tỉnh dậy, tôi nằm một mình, chồng đi làm từ bao giờ. Miệng nhoẻn cười, nghĩ đến giây phút hạnh phúc đã qua, lòng tôi xao xuyến lạ.
Tháng sau, tôi thấy người nôn nao, mệt mỏi, đi kiểm tra, bác sĩ thông báo tôi có bầu. Tôi nhanh chóng gọi điện thông báo cho chồng. Chồng rất vui, nói sẽ đưa tôi đi mua sắm, ăn uống.
Về đến nhà, đứng ở cửa tôi nghe anh đang tiếp khách. Hai người đã có giao dịch nào đó, nam thanh niên kia đến để lấy tiền.
Tâm trạng tôi đang từ vui vẻ chuyển sang uất ức khi hai người nhắc đến việc tôi có bầu. Hóa ra, tác giả bào thai trong bụng tôi là nam thanh niên kia.
Chồng tôi vốn bị vô sinh, chức năng sinh lý bình thường nhưng không thể có con. Vì sĩ diện bản thân, thay vì cậy nhờ các biện pháp y khoa, anh đã lập mưu, lừa tôi vào nhà nghỉ, thuê người đàn ông khác ‘giúp’ vợ mang thai. Trong lúc say xỉn, tôi không thể nhận ra điều đó.
Đau khổ vì bị chồng coi như đồ vật, tùy ý làm gì thì làm, tôi quyết định ly hôn. Tuy nhiên, tôi vẫn giữ lại đứa bé. Dù sao, đó cũng là máu mủ của tôi, tôi không thể đang tâm phá bỏ.
Bước ra khỏi cuộc hôn nhân 5 năm với người chồng tiến sĩ, tôi mới cảm thấy mình thực sự được sống đúng nghĩa.
Mối tình tội lỗi của nữ bác sĩ trong căn phòng bí mật
Chỉ vì thích cảm giác lãng mạn, bay bổng, tôi quay cuồng trong mối tình ngoài luồng với HLV gym, phản bội lại niềm tin của chồng, khiến anh đau đớn.
" alt="Nỗi ẩn ức của người vợ phía sau lần bị chồng lừa vào nhà nghỉ" /> - Hãng tin RT cho biết, chiếc máy bay trên thuộc dòng Boeing 747-400 đang trong hành trình từ sân bay Maastricht-Aachen, Hà Lan tới thành phố New York, Mỹ thì bất ngờ một động cơ bốc cháy. Vụ hỏa hoạn khiến một số bộ phận máy bay rơi xuống khu dân cư nằm gần sân bay Maastricht-Aachen, làm ít nhất hai người bị thương, gây ra hư hại cho nhà cửa và phương tiện.
Mảnh vỡ động cơ máy bay đâm thủng xe hơi ở vùng Maastricht, Hà Lan. Ảnh: Twitter May thay, máy bay trên sau đó đã hạ cánh an toàn ở thành phố Liege thuộc Bỉ. Hiện giới chức Hà Lan đang tiến hành điều tra nguyên nhân gây ra vụ cháy động cơ.
Theo RT, vụ việc trên xảy ra chỉ vài tiếng sau sự cố máy bay Boeing 777 thuộc hãng hàng không United Airlines của Mỹ buộc phải hạ cánh khẩn cấp do động cơ cánh phải bất ngờ bốc cháy.
Tuấn Trần
Video máy bay chở hàng trăm người cháy động cơ ngùn ngụt trên không
Một máy bay Boeing 777 thuộc hãng hàng không United Airlines của Mỹ hôm 20/2 đã buộc phải hạ cánh khẩn cấp, do động cơ cánh phải bất ngờ bốc cháy.
" alt="Máy bay Boeing cháy động cơ trên không, mảnh vỡ rơi thủng xe hơi" /> - - Nếu bạn vẫn chưa biết nên bắt đầu thay đổi chế độ chăm sóc da như thế nào thì hãy thử các hỗn hợp làm đẹp đơn giản mà hiệu quả sau để có gương mặt luôn rạng rỡ nhé.Làm đẹp từ mặt nạ bột trà xanh cho từng loại da" alt="Làm đẹp da với 6 loại mặt nạ tự nhiên cho làn da rạng rỡ" />
Startup Slimcase với sản phẩm ốp bảo vệ cho điện thoại Apple. Doanh thu toàn cầu của startup này đạt 1,7 tỷ vào năm 2020, 14,3 tỷ vào năm 2021 và 34 tỷ đồng vào năm 2022, với tỷ suất lợi nhuận 15%.
Dự kiến năm 2023, Slimcase sẽ đạt doanh thu 45 tỷ và thu về lợi nhuận 7 tỷ nhờ mở rộng dải sản phẩm và thị trường quốc tế.
Theo nhà sáng lập Lương Văn An, Slimcase đặt mục tiêu trở thành thương hiệu được mọi người nghĩ tới khi nhắc đến một hãng ốp lưng điện thoại siêu mỏng.
Các sản phẩm của startup này được đặt hàng thiết kế, sau đó chúng sẽ được sản xuất ở Trung Quốc, dưới sự giám sát của nhân viên kiểm soát chất lượng của Slimcase.
Sản phẩm được lưu trữ tại các kho hàng và được phân phối qua các nền tảng trực tuyến như sàn thương mại điện tử, mạng xã hội. Tại mỗi quốc gia, Slimcase sẽ có một nhóm nhân sự địa phương làm dịch vụ chăm sóc khách hàng.
Để thuyết phục các “cá mập”, nhà sáng lập Thành Long cho biết, người dùng luôn có nhu cầu sở hữu ốp lưng cho những chiếc điện thoại cũ.
Năm 2022, Slimcase đã gia nhập thị trường Ấn Độ, nơi tiêu thụ mạnh các dòng điện thoại cũ. Sau 2 tháng bán hàng, doanh thu tại quốc gia này hiện chiếm 50% doanh số bán hàng quốc tế của Slimcase.
Nói thêm về thế mạnh của mô hình kinh doanh, Lương Văn An cho biết, Slimcase xác định mục tiêu trở thành một doanh nghiệp đi đầu về nghiên cứu và phát triển sản phẩm ốp lưng mỏng, nhẹ nên sẽ luôn đổi mới sáng tạo để phát triển liên tục.
Trước những chia sẻ ấn tượng của startup, cả 3 “cá mập” Shark Tank đã thống nhất cùng đưa ra đề nghị đầu tư cho Slimcase.
Theo đó, Shark Minh Beta, Shark Hùng Anh của Bin Group và Shark Bình NextTech sẽ đầu tư tổng cộng 12 tỷ đồng để đổi lấy 12% cổ phần của startup.
Chấp nhận mức đầu tư, nhà sáng lập Lương Văn An đưa ra cam kết sẽ đạt doanh thu 80 tỷ đồng trong năm 2024. Nhà sáng lập này cũng hứa hẹn 1 năm sau khi rót vốn, startup sẽ đạt doanh thu 120 tỷ đồng.
Startup Việt phát triển app thuê xe, nhắm vào thị trường quy mô tỷ USDApp thuê xe là mô hình kinh doanh chỉ vừa mới xuất hiện tại Việt Nam. Giá thuê xe của dịch vụ này hiện từ 200.000 - 400.000 đồng cho mỗi 2 tiếng đồng hồ sử dụng." alt="Startup ốp điện thoại Việt Nam nhận vốn khủng từ “cá mập”" />- - Lúc trường mầm non Phú Mỹ đang tiếp đoàn thanh tra, các phụ huynh bất ngờ vào và phát hiện bữa ăn của trẻ không đảm bảo với cơm mốc, cá kho chỉ có đầu, canh nhiều thịt mỡ.
Ngã ở sân trường, trẻ mầm non tử vong thương tâm
Sở Giáo dục TP.HCM lên tiếng về độc quyền chương trình tiết học ngoài nhà trường
UBND thị xã Phú Mỹ (Bà Rịa-Vũng Tàu) vừa tổ chức buổi họp đối chất giữa giáo viên trường mầm non Phú Mỹ với đại diện các phụ huynh để làm rõ thông tin trẻ phải ăn cơm mốc, đầu cá trong bữa ăn.
Theo phản ánh của phụ huynh, trưa 9/10, họ tới trường mầm non Phú Mỹ và chứng kiến bữa ăn của trẻ không đảm bảo chất lượng với cơm có màu xanh giống bị mốc và cá diêu hồng sốt cà chua nhưng chỉ có đầu cá, canh cải nấu với thịt nhưng toàn thịt mỡ.
Các phụ huynh đưa cơm và thức ăn của trẻ ra ngoài kiểm tra Thời điểm này trường đang tiếp đoàn thanh tra của thị xã Phú Mỹ tới làm rõ đơn tố cáo hiệu trưởng trường mầm non thị xã Phú Mỹ của 13 giáo viên.
Các phụ huynh đã mang nồi cơm, nồi cá kho và canh vào phòng đoàn thanh tra làm việc để phản ánh. Chứng kiến sự việc, cán bộ đoàn thanh tra ghi nhận ý kiến phụ huynh, báo cáo sự việc với lãnh đạo thị xã và mời phòng y tế tới lấy mẫu cơm đi kiểm tra.
Vào sáng hôm nay, các giáo viên cấp dưỡng của nhà trường đã xin nghỉ, không nấu cơm cho các trẻ, phòng giáo dục đã thông báo cho phụ huynh đến đưa trẻ về nhà.
Tuy nhiên, sau đó có một ngôi chùa đã đứng ra nấu cơm cho các trẻ, phòng giáo dục cũng yêu cầu trung tâm y tế đến để kiểm tra để đảm bảo an toàn thực phẩm.
Phụ huynh nói rằng họ đã đóng 25.000 đồng/ngày và phí dịch vụ 5.000 đồng/ngày cho mỗi trẻ ăn ở trường nhưng khẩu phần ăn không đảm bảo. Việc này phụ huynh cũng đã nhiều lần phản ánh lên cho lãnh đạo trường mầm non thị xã Phú Mỹ nhưng tình hình không cải thiện.
“Con tôi nhiều lần đi nhà trẻ về rồi khóc và không chịu đi học nữa. Nguyên nhân cũng do thức ăn ở trường rất khó ăn. Tôi đã tới và chứng kiến thì thấy thức ăn không đảm bảo” – chị Nguyễn Ngọc Quỳnh Hương nói và cho biết, vào trưa qua, chị cùng một số phụ huynh vào nhà bếp kiểm tra thì thấy gạo bị mốc xanh.
“Nếu cho trẻ ăn những thực phẩm như vậy thì sao đảm bảo sức khỏe cho trẻ được” – chị Quỳnh Hương đặt câu hỏi.
Còn chị Trần Thị Thu thì nói rằng đây không phải là lần đầu xảy ra sự việc như thế này. Trước đó, chị đã từng chứng kiến việc trẻ sử dụng loại sữa không rõ nguồn gốc, sau đó nhà trường có đổi sữa, hay việc miến làm thức ăn cho trẻ cũng bị mốc…
“Chúng tôi đã phản ánh nhiều lần tới lãnh đạo trường rồi nhưng không có tác dụng. Chúng tôi không chấp nhận việc trẻ ăn uống hàng ngày với thực phẩm không đảm bảo” – chị Thu bức xúc.
Các phụ huynh còn cho biết, sau khi phản ánh cơm mốc, lãnh đạo nhà trường đã cho xe chở gạo đi nhưng họ không đồng ý.
Thực đơn bữa trưa của trẻ mà theo phụ huynh là cơm mốc, cá chỉ có đầu Trong cuộc làm việc, giáo viên trường mầm non Phú Mỹ thừa nhận việc cơm bị mốc, món cá kho có nhiều đầu. Giáo viên nói cơm mốc là do gạo bị hư, dù đã báo cho lãnh đạo trường từ tuần trước nhưng không hiểu bì sao vẫn chưa được thay thế.
Đại diện lãnh đạo trường mầm non Phú Mỹ xác nhận có biết thông tin gạo không trắng nhưng do 2 ngày cuối tuần, nhà trường không làm việc nên khổng đổi gạo được. Qua thứ 2 thì bên cung cấp gạo có việc bận không thể qua.
Nhà trường khẳng định cá đầy đủ cả mình, đầu và đuôi, không có việc chỉ đưa đầu cá cho trẻ.
Ông Nguyễn Văn Thắm – Chủ tịch UBND thị xã Phú Mỹ cho biết sẽ tiến hành thanh tra toàn diện những nội dung mà phụ huynh, giáo viên đã phản ánh và xem xét các nội dung cụ thể với tinh thần khách quan, công tâm.
Theo ông Thăm, trường sẽ ký hợp đồng với một công ty chuyên cung cấp thức ăn cho một số trường mầm non trên địa bàn để nấu cho trẻ, nhưng chưa thể làm trong ngày mai.
Các phụ huynh đồng ý để giáo viên nấu vào trưa mai, nhưng sẽ cử người để giám sát.
Thời gian gần đây, 13 giáo viên trường mầm non Phú Mỹ đã đồng loạt đứng đơn tố cáo hiệu trưởng Nguyễn Thị Tham Liêm có khuất tất trong các khoản thu chi.
Hiệu trưởng mầm non "dọa" đuổi giáo viên thu sai
“Tôi đã cấm giáo viên thu bất kì khoản gì. Nếu giáo viên nào có thu 600 nghìn đồng như phụ huynh phản ánh, tôi sẽ đuổi ra khỏi trường” - bà Hoa, Hiệu trưởng Mầm non Bắc Sơn (Hà Tĩnh) nói.
" alt="Phụ huynh tố trường mầm non cho trẻ ăn cơm mốc, đầu cá" />
- ·Nhận định, soi kèo U20 Torino vs U20 Roma, 20h00 ngày 13/1: Tin vào cửa dưới
- ·10 câu phỏng vấn thú vị của các CEO hàng đầu
- ·Lãnh đạo Trường ĐH Thương mại mong tân sinh viên dám làm 4 điều
- ·Tôi đột ngột ghé thăm nhà vợ sắp cưới, nào ngờ biết được sự thật gây sốc
- ·Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Club Necaxa, 1h00 ngày 13/1: Nối mạch bất bại
- ·Cư dân tố nhiều vấn đề tại Chung cư Sông Hồng Parkview
- ·Hà Nội: Tổ chức 14 hoạt động hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số
- ·Xử lý vi phạm đất đai Dự án vui chơi giải trí Đống Đa
- ·Nhận định, soi kèo U21 Bristol City vs U21 Swansea, 21h00 ngày 13/1: Đối thủ khó chịu
- ·Phổ điểm môn Tiếng Anh thi tốt nghiệp THPT 2021
- - Ngày 7/12, công an thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương cho biết đã xác định được nguyên nhân bé trai 20 tháng tuổi nhập viện khi sinh hoạt tại mầm non Hoa Ngọc Lan, thuộc xã Tân Vĩnh Hiệp, thị xã Tân Uyên.
Trước đó, vào ngày 1/12 bé Hà Hữu Nghĩa (20 tháng tuổi) phải nhập viện cấp cứu trong tình trạng ngạt thở, cơ thể tím tái, hôn mê. Nhiều người cho rằng bé trai này bị bạo hành cho vào thau nước tại trường mầm non khiến dư luận bức xúc.
Các em nhỏ sinh hoạt tại trường mần non Hoa Ngọc Lan
Tuy nhiên, theo cơ quan công an, từ lời khai của các nhân chứng và hình ảnh trích xuất từ camera của nhà trường, bước đầu công an xác định tai nạn là do trong lúc tắm, bé Nghĩa bất cẩn té vào thau nước, không có dấu hiệu bị bạo hành.
Sau khi được cấp cứu tại Bệnh viện Nhi đồng 2 (TP.HCM), tình trạng của bé Nghĩa đã ổn định, hiện đang được các bác sĩ theo dõi sức khỏe.
Trao đổi với Phóng viên VietNamNet, cô Hà Thị Mộng Xuyên – Hiệu trưởng Trường mầm non Hoa Ngọc Lan khẳng định không hề có chuyện bạo hành trẻ tại trường, sự việc xảy ra là tai nạn ngoài ý muốn từ sự lơ là của giáo viên và bảo mẫu. Nhà trường nhận trách nhiệm về sự cố vừa xảy ra và đã xin lỗi gia đình bé Nghĩa, đồng thời lo toàn bộ chi phí điều trị cho bé trong quá trình thăm khám tại bệnh viện.
Clip trường mầm non trần tình về vụ việc
Cô Hà cho biết, thời điểm xảy ra vụ việc có 1 bảo mẫu và 1 giáo viên phụ trách, do bé Nghĩa nghịch bẩn nên giáo viên Phạm Thị Quỳnh Như xả nước ra thau để rửa cho bé, trong lúc chờ đầy nước cô này đi ra ngoài để chăm sóc cho 2 bé khác, đến khi đi vào thì phát hiện bé Nghĩa nằm úp mặt vào thau nước, bất tỉnh nên gọi người hỗ trợ đưa bé đi cấp cứu.
Theo giáo viên Phạm Thị Quỳnh Như, do phải chăm sóc nhiều em nhỏ cùng lúc nên bất cẩn để xảy ra sự cố, đây cũng là lần đầu tiên xảy ra vụ việc như trên.
Đại diện Phòng GD-ĐT thị xã Tân Uyên cho biết, trường mầm non Hoa Ngọc Lan là cở sở mầm non ngoài công lập, được thành lập từ năm 2014, trường có 217 trẻ từ 18 tháng đến 5 tuổi.
Phòng GD-ĐT cũng đã chỉ đạo các trường học trên địa bàn tăng cường quản lý, giám sát chặt chẽ hoạt động tại các trường mầm non, đảm bảo an toàn cho các em nhỏ khi sinh hoạt.
Minh Tâm
Nước mắt cô giáo mầm non khi chứng kiến bố dùng dép đánh mặt con
"Ở môi trường đặc biệt này, đôi khi tâm lý các cô bị ảnh hưởng, nhiều người không chịu nổi, bỏ nghề. Thậm chí có người còn cho rằng làm giáo dục đặc biệt giống như làm việc trong môi trường độc hại”
" alt="Trường mầm non trần tình vụ bé trai 20 tháng tuổi nhập viện cấp cứu" /> YouTube Premium tại Hàn Quốc tăng giá lên 14.900 won. (Ảnh chụp màn hình) Netflix chưa tăng phí dịch vụ nhưng vào tháng 11, công ty gửi thông báo đến những chủ tài khoản Hàn Quốc về phí bổ sung 5.000 won khi chia sẻ tài khoản với người không sống cùng nhà.
Cơ quan viễn thông Hàn Quốc cho biết sẽ kiểm tra liệu YouTube và Netflix có vi phạm Đạo luật kinh doanh viễn thông liên quan hay không, liên quan đến việc tăng giá, điều khoản sử dụng và thông báo người dùng.
Nếu phát hiện vi phạm trong quá trình thanh tra, nhà chức trách sẽ chuyển sang tìm hiểu thực tế. Nếu các vi phạm được xác nhận, Ủy ban truyền thông Hàn Quốc sẽ có hành động dựa theo pháp luật hiện hành.
Chính quyền Tổng thống Yoon Suk Yeol yêu cầu nhà cung cấp dịch vụ kỹ thuật số đưa ra điều khoản dịch vụ và cước phí hợp lý để khách hàng có thể sử dụng dịch vụ với giá phải chăng.
Kết quả là các nhà mạng trong nước đã đưa ra nhiều gói cước 5G khác nhau, các nhà sản xuất smartphone cũng dự định ra mắt thiết bị giá từ 400.000 won đến 800.000 won vào năm 2024.
Bộ trưởng Bộ Công nghệ thông tin Hàn Quốc Lee Jong Ho gần đây chỉ ra Google và Netflix lẽ ra nên thực hiện quy trình để thu thập thông tin từ khách hàng về việc tăng phí dịch vụ.
Trả lời phóng viên tại họp báo tuần trước, Bộ trưởng Lee cho biết Bộ đã đàm phán với các nhà mạng để giảm chi phí viễn thông nhưng gánh nặng lên người dùng vẫn tăng vì Google và Netflix tăng giá. “Sẽ tốt hơn nếu họ giải thích vì sao họ phải tăng giá và trải qua quá trình để người dùng thấu hiểu”.
Theo người đứng đầu Bộ Công nghệ thông tin, dù chính phủ nỗ lực đến đâu để giảm chi phí viễn thông, rất khó để giảm chi phí dịch vụ kỹ thuật số mà người dùng phải bỏ ra mỗi tháng nếu Big Tech tăng cước.
(Theo Korea Times)
" alt="Hàn Quốc điều tra YouTube, Netflix do tăng giá dịch vụ" />- Tôi quát thẳng vào mặt: “Anh coi tôi là gái hay sao mà đưa ra điều kiện trao đổi như thế. Anh còn xứng làm cha của hai đứa con không”.
Tôi và chồng hoàn tất thủ tục ly hôn gần nửa năm. Theo phân xử của toà, tôi được quyền nuôi hai đứa con, chồng chịu trách nhiệm chu cấp hàng tháng hai triệu đồng. Ngôi nhà đang ở không phải phân chia vì đó là tài sản riêng của tôi trước khi kết hôn do ba mẹ cho.
Thực sự, số tiền chu cấp từ chồng không thấm vào đâu với việc nuôi hai đứa con ăn học nhưng tôi không muốn đôi co nhiều. Chồng tìm đủ mọi cách để được giảm trừ tiền trợ cấp cho con từ năm triệu xuống còn hai triệu.
Tôi nghĩ, không có tiền của anh, tôi vẫn chăm lo cho con đầy đủ được. Vì bao nhiêu năm chung sống, anh không phụ giúp gì mà còn phá tán tiền của. Kinh tế gia đình đều do một tay tôi chèo chống qua ngày. Anh ăn rồi chỉ biết đi nhậu, xem đá gà, cờ bạc đủ thứ.
Mỗi lần đánh bài thua, anh gọi điện bảo tôi mang tiền đến. Tôi không đi, về nhà, anh đóng cửa rồi lao vào đấm đá túi bụi. Sống trong cảnh bạo hành như thế nhưng tôi không dám ly hôn vì nhiều lý do.
Tôi cứ nghĩ, mình chịu đựng để giữ cho con một gia đình trọn vẹn, có mẹ có cha vẫn hơn ly tán. Đến khi đứa con gái học lớp 9 bảo: “Mẹ bỏ ba đi, sống hoài vậy chịu sao nổi”, tôi mới có động lực ly hôn. Rõ ràng hai đứa con cũng chẳng cảm thấy hạnh phúc gì khi sống trong gia đình mà ba mẹ không còn tình cảm.
Tôi đệ đơn ra toà, chồng điên cuồng chửi bới: “Mày dám bỏ tao à, mày đi theo thằng nào, tao băm chết cả hai”. Nhưng rồi, tôi vẫn kiên quyết từ bỏ dù chồng chuyển từ doạ dẫm sang van xin năn nỉ.
Toà xử xong, chồng dọn đồ về nhà ba mẹ. Cuộc sống của ba mẹ con trở nên thoải mái hơn chẳng phải co rúm người lại giữa mâm cơm khi chồng nổi cơn tam bành. Tôi cũng thôi gặp ác mộng khi nửa đêm bị chồng dựng dậy đòi hỏi chuyện chăn gối.
Mấy tháng đầu ly hôn, chồng ghé nhà gửi tiền trợ cấp cho con đầy đủ. Tôi không muốn gặp mặt nên bảo anh chuyển vào tài khoản tôi cho tiện. Nhưng anh ta không chịu, muốn đưa trực tiếp cho con để tôi khỏi lấy tiền đó đi bao trai.
Bẵng đi hai tháng nay, chồng không đưa tiền nữa. Tôi cũng định không đòi, vì chừng ấy tiền không đáng là bao. Tuy nhiên, người thân khuyên cần phải rõ ràng, trợ cấp cho con đã ít lại không thực hiện thì thiệt thòi cho tôi quá. Dù ít dù nhiều, méo mó có hơn không, hai triệu phụ tiền học hàng tháng cũng đỡ được phần nào.
Tôi bấm bụng gọi điện cho chồng hỏi sao không thấy đưa tiền trợ cấp. Chồng hỏi chiều tôi có nhà không để anh ghé gửi tiền. Chiều đó, hai đứa con sang nhà bà ngoại chơi thì anh ta đến. Anh khoe với tôi giờ làm chủ thầu, thu nhập một tháng vài chục triệu.
Nếu tôi muốn, anh sẽ tăng trợ cấp cho con nhưng phải chấp nhận điều kiện anh đưa ra. Tôi tỏ ra bình thường nhưng trong bụng biết chắc anh đang “nổ” vì tôi hiểu quá rõ tính cách của anh. Không biết anh định giở trò gì nên hỏi thêm, anh định tăng bao nhiêu kèm theo yêu cầu gì.
Anh tưởng tôi xuôi lòng, mới đổi ghế ngồi sát bên thì thầm vào tai, tay vuốt ve tóc tôi bảo: “Anh sẽ cho hai đứa con mỗi tháng 5 triệu và sẽ đưa cho em. Chỉ có điều khi gặp nhau thì em chiều anh tí nhé. Em không còn nhớ chúng ta từng mặn nồng chuyện chăn gối ra sao à”.
Anh ta vừa nói, bàn tay vừa di chuyển khiến tôi giật nảy mình, xô chồng cũ ra ngay lập tức. Tôi quát thẳng vào mặt: “Anh coi tôi là gái hay sao mà đưa ra điều kiện trao đổi như thế. Anh còn xứng làm cha của hai đứa con không”.
Không đạt được mục đích, anh ta tức giận nói: “Cô đã thanh cao như thế thì thôi, tự mà nuôi con, đừng mong nhận một đồng của thằng này”. Anh ta về rồi, tôi vẫn chưa hết ấm ức. Không hiểu tại sao tôi có thể chung sống với một kẻ vô liêm sỉ như thế suốt một thời gian dài. Từ nay, tôi sẽ cấm cửa chồng cũ, không có hai triệu của anh ta, tôi vẫn nuôi được con.
Chồng cũ xin quay lại khi tôi đã 'đi bước nữa'
Chồng cũ nói 3 năm qua, anh ấy luôn dằn vặt đau khổ vì đã để mẹ con tôi ra đi, anh ấy muốn có cơ hội chuộc lỗi.
" alt="Chồng cũ đưa tiền trợ cấp cho các con với điều kiện khiến tôi khinh bỉ, ghê sợ" /> Các học sinh lớp 6 Trường THCS Nguyễn Văn Tố (quận 10, TPHCM) tựu trường sáng nay (4/9). Trước mắt, ngày 5/9, TPHCM sẽ đưa vào sử dụng 18 dự án với 413 phòng học mới, tổng mức đầu tư hơn 1.970 tỷ đồng. Số còn lại sẽ đưa vào sử dụng dần đến tháng 12/2024. Số phòng học mới này dành nhiều nhất cho bậc tiểu học, tiếp đến là THCS và mầm non. Bên cạnh xây mới, TPHCM cũng đầu tư hàng trăm tỷ đồng để sửa chữa, mua sắm trang bị cơ sở vật chất - đồ dùng dạy học.
Để chuẩn bị cho năm học mới, ngành Giáo dục thành phố đã xây dựng kế hoạch tuyển dụng viên chức công tác ở các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Sở GD-ĐT đợt 1 và phân công các trường hợp trúng tuyển về đơn vị nhận nhiệm vụ.
Sở GD-ĐT TPHCM đánh giá một trong những khó khăn trong công tác tuyển dụng giáo viên hiện nay là nguồn tham gia tuyển dụng chưa đáp ứng nhu cầu tại vị trí giáo viên tiếng Anh (tiểu học), Tin học, Mỹ thuật, Âm nhạc, Công nghệ và một số vị trí nhân viên trường học.
Trước thềm năm học mới, một trong những nhiệm vụ được Hà Nộiưu tiên thực hiện là khắc phục tình trạng cơ cấu đội ngũ giáo viên còn bất cập của địa phương, trong đó thực hiện linh hoạt, bố trí, sắp xếp giáo viên bảo đảm đủ về số lượng, đặc biệt là một số môn học như: Tiếng Anh, Tin học, Mỹ thuật, Âm nhạc...
Ngoài ra, Hà Nội yêu cầu các nhà trường thực hiện đúng quy định về thu, chi tài chính, công khai các khoản thu, chi ngay từ đầu năm học; về lựa chọn, cung ứng, sử dụng sách giáo khoa, tài liệu giáo dục địa phương, tài liệu tham khảo.
Về hoạt động đón học sinh đầu cấp học, Sở GD-ĐT Hà Nội lưu ý, các cơ sở giáo dục cần đặc biệt quan tâm đối tượng học sinh lớp 1. Đối với cấp học mầm non sẽ tổ chức khai giảng theo hình thức “Ngày hội đến trường của bé” một cách linh hoạt, sáng tạo với nội dung phù hợp đặc điểm tâm sinh lý của trẻ, nhằm tạo ấn tượng tốt, đảm bảo an toàn, sức khỏe của trẻ và bảo vệ môi trường. Thời lượng tối đa 60 phút.
Chia sẻ với VietNamNet, cô giáo Nguyễn Thị Hà Thanh - Hiệu trưởng trường THCS Mai Động cho hay, nhà trường đã chủ động rà soát, đầu tư cơ sở vật chất, trồng thêm nhiều cây xanh, sẵn sàng phục vụ nhu cầu giảng dạy, học tập. Năm học này, nhà trường tiếp tục triển khai kế hoạch xây dựng trường học hạnh phúc, thực hiện Chương trình GDPT 2018, phấn đấu là điểm sáng chất lượng của giáo dục quận Hoàng Mai.
Năm học mới ở nơi cơn lũ vừa đi qua
TạiSơn La, sau trận lũ tháng 7, trường học ở xã Chiềng Nơi (huyện Mai Sơn) bị thiệt hại nặng nề; hàng nghìn khối bùn ập vào trường, nhiều thiết bị giáo dục của nhà trường bị hư hỏng.
Ông Hà Minh Công, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Chiềng Nơi, cho biết sau những nỗ lực khắc phục của nhà trường và địa phương, đến nay trường cơ bản dọn dẹp xong để chuẩn bị cho ngày khai giảng. Hôm nay (ngày 4/9), thầy cô và học sinh sẽ đến để trang trí, tổng duyệt cho buổi lễ ngày mai.
Trong khi nhà trường đang từng bước chuẩn bị cho ngày khai giảng, chị Dạ Thị Ly (29 tuổi) vẫn đau đáu nỗi lo khi các con bước vào năm học mới. Vợ chồng chị có hai con đang học tại Trường Tiểu học Chiềng Nơi. Gia đình chị vốn thuộc diện hộ nghèo. Trận mưa lũ vừa qua đã cuốn trôi toàn bộ tài sản. Cả nhà trắng tay, phải về nhà ông bà nội để các con có chỗ ăn học.
“Bây giờ tiền mua cặp sách mới cho hai con cũng không có, may mà được người quen mua cho các con hai bộ quần áo mới để đến trường”, chị Ly nghẹn ngào.
Tại Cao Bằng, Trường Tiểu học Quang Vinh (huyện Trùng Khánh) cũng bị ngập lụt nhiều ngày khiến nhiều thầy cô, phụ huynh lo lắng sợ không kịp chuẩn bị cho khai giảng. Sau khi nước rút, ngành Giáo dục đã nhanh chóng dọn dẹp.
Ông Hoàng Văn Việt, Hiệu trưởng nhà trường cho biết, thầy cô và học sinh vẫn đang tích cực chuẩn bị cho ngày khai giảng, đến nay cơ bản đã hoàn tất.
Còn tại Lai Châu, 25 học sinh người Mông và 2 cô giáo tại điểm trường Mầm non Đán Tọ (xã Tà Mung, huyện Than Uyên) sẵn sàng bước vào năm học mới. Năm học này, lớp học đã được xây dựng mới kiên cố, khang trang với đầy đủ thiết bị dạy học. Đây là công trình do báo VietNamNet cùng Công ty CP Giao Hàng Tiết Kiệm tài trợ, được gia đình anh Giàng A Chinh (dân tộc Mông) nằm ở sát điểm trường hiến 300m2 đất để xây dựng.
Cô Nguyễn Thị Yến, Hiệu trưởng nhà trường, cho hay trước đây, phòng học sử dụng các vật liệu lắp ghép, mùa mưa dột nước, mùa hè oi bức. Do điều kiện nguồn lực của địa phương có hạn nên cô và trò đều phải khắc phục vượt nắng, thắng mưa.
Ước mơ về một phòng học mới để các cháu bớt “khổ” đã trở thành hiện thực vào đúng năm học mới. Sau 5 tháng thi công, lớp học mới rộng hơn 70m2, có khu vực sân chơi rực rỡ sắc hoa sẵn sàng đón cô trò tới lớp.
Còn tại Đà Nẵng, ông Nguyễn Thanh Lịch, Trưởng phòng GD-ĐT quận Liên Chiểu cho hay, để chuẩn bị cho năm học mới, các trường học trên địa bàn quận đã rà soát, kiểm tra cơ sở vật chất kỹ càng. Quận có 2 trường tiểu học được thành phố đầu tư xây mới với tổng kinh phí hơn 51 tỷ đồng và đưa vào sử dụng trong năm học mới này. Ngoài ra, có 7 trường THCS, mầm non được nâng cấp, sửa chữa với kinh phí 18,4 tỷ đồng.
Cùng với việc đầu tư xây dựng trường lớp, việc điều tiết học sinh, bố trí phòng học, giáo viên được triển khai linh hoạt nên năm nay ở cấp tiểu học, số lớp được học 2 buổi/ngày sẽ đảm bảo đạt 100% (năm ngoái chỉ đạt 89%).
Tại tỉnh Quảng Nam, theo Sở GD-ĐT tỉnh, năm học 2024-2025, toàn tỉnh có 725 trường công lập, 1 trung tâm giáo dục thường xuyên với tổng 354.403 học sinh; 70 trường ngoài công lập với 27.260 học sinh.
Các trường đã sửa chữa phòng học với kinh phí hơn 73,1 tỷ đồng; đầu tư hơn 363 tỷ đồng xây mới 407 phòng học và hơn 98,5 tỷ đồng để mua sắm trang thiết bị đáp ứng việc dạy học. Đặc biệt, năm nay, công tác sửa chữa, cải tạo cơ sở vật chất tại các trường ở huyện miền núi cũng được chú trọng.
Ông Bùi Quang Ngọc, Hiệu trưởng Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học Trà Leng cho biết, trường đã cho sửa chữa lại phòng học, bàn ghế, thiết bị dạy học, kiểm tra lại hệ thống điện chiếu sáng và quét sơn lại tường rào... Thời gian qua, các giáo viên của trường cũng tích cực đến tận nhà vận động học sinh ra lớp để sẵn sàng cho năm học mới 2024-2025.
Chị Nguyễn Thị Vy, giáo viên Trường Tiểu học Trà Leng chia sẻ, đa số người dân nơi đây là đồng bào M’Nông, điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn. Ban ngày, hầu hết bà con đi làm nương rẫy nên thầy cô thường tranh thủ lúc sáng sớm hoặc chiều tối để đến nhà nhắc nhở, động viên bà con chuẩn bị đưa con em trở lại trường.
“Với những học sinh nhỏ tuổi ở xa trường, không có người thân ở gần, nhà trường luôn chủ động hỗ trợ, kịp thời động viên. Nhờ vậy, những năm qua, không còn tình trạng trống lớp học sau lễ khai giảng”, cô Vy chia sẻ.
Tại Quảng Ngãi, năm học 2024-2025, toàn tỉnh đón gần 287.000 học sinh, học viên. Năm nay, địa phương dành 30 tỷ đồng để ngành GD-ĐT sửa chữa cơ sở vật chất cho các đơn vị trực thuộc. Đến nay, mọi công tác cũng đã hoàn thành và sẵn sàng đón học sinh bước vào năm học mới.
Đặc biệt năm nay, nhiều phụ huynh ở các xã lân cận với xã Sơn Mùa, huyện miền núi Sơn Tây vui mừng khi Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và THCS Đinh Thanh Kháng được xây mới thêm 9 phòng học và khu nội trú với 12 phòng ở cho học sinh, giáo viên.
Cơ sở vật chất mới này giúp xóa 3 điểm trường lẻ, nhiều học sinh người dân tộc thiểu số nhà ở xa được vào nội trú tại ngôi trường khang trang, không còn phải đi học xa như trước.
Năm học mới và nhiều nhiệm vụ lớn
Năm học 2024-2025, ngành Giáo dục xác định chủ đề là “Đổi mới sáng tạo, nâng cao chất lượng, đoàn kết kỷ cương”. Đây là năm học Chương trình GDPT 2018 được triển khai ở tất cả các lớp từ lớp 1 đến lớp 12, cũng là năm học đầu tiên tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT theo chương trình GDPT 2018.
Trước thềm năm học mới, Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn nhìn nhận đây là năm học có rất nhiều nhiệm vụ và thử thách lớn. Một trong những nhiệm vụ được Bộ GD-ĐT lấy làm trọng tâm của năm học này là nâng cao chất lượng giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, trong đó sẽ nâng cao chất lượng dạy và học ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh ở các cấp học và trình độ đào tạo. Bộ GD-ĐT sẽ nghiên cứu và xây dựng đề án, kế hoạch từng bước đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai trong trường học.
Ngoài ra, Bộ sẽ kiểm tra hoạt động dạy thêm, học thêm; kiểm tra, đánh giá hiệu quả đầu tư, sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học tại các cơ sở giáo dục.
Việc phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên cũng được ngành giáo dục ưu tiên, trong đó có tuyển dụng, quản lý, sử dụng hiệu quả chỉ tiêu biên chế giáo viên được giao, khắc phục tình trạng thiếu giáo viên, nhất là giáo viên mầm non, giáo viên dạy các môn học theo Chương trình GDPT 2018.
Ngành sẽ chuẩn bị tốt các điều kiện để tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 bảo đảm an toàn, nghiêm túc, khách quan.
Ở bậc mầm non, Bộ sẽ chuẩn bị các điều kiện để triển khai thí điểm Chương trình giáo dục mầm non mới.
Người đứng đầu ngành giáo dục mong toàn thể nhà giáo, học sinh, sinh viên nỗ lực vươn lên, không ngừng đổi mới, sáng tạo để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học.
Bộ GD-ĐT: Khắc phục thiếu công bằng trong xét tuyển đại họcBộ GD-ĐT yêu cầu các trường sớm hoàn thiện và công bố kịp thời các phương thức tuyển sinh từ năm 2025, khắc phục triệt để vấn đề thiếu công bằng, tin cậy trong các phương thức, tiêu chí xét tuyển." alt="Hơn 20 triệu học sinh cả nước chuẩn bị vào năm học mới với nhiều nhiệm vụ lớn" />
- ·Nhận định, soi kèo Cesena vs Cittadella, 23h15 ngày 12/1: Phong độ trái ngược
- ·Nàng dâu đỏ mặt nghe bố chồng 76 tuổi buông lời gạ gẫm giúp việc trẻ
- ·Bất ngờ gặp lại cô giáo 9X và chồng hơn 20 tuổi
- ·Giảm cân nhanh không đúng cách là rước họa vào thân
- ·Nhận định, soi kèo Chelsea vs Morecambe, 22h00 ngày 11/1: Tin vào khách
- ·Trung Quốc trình làng mẫu tàu siêu tốc 620km/giờ
- ·Xu hướng tóc nữ đẹp cho năm 2018
- ·Người trẻ nghèo nhưng 'chảnh'
- ·Nhận định, soi kèo Ayeyawady United vs ISPE FC, 16h30 ngày 13/1: 3 điểm xa nhà
- ·Diễn biến mới khoản lạm thu tiền 'bảo trì ti vi' 100.000 đồng/học sinh