Nhận định, soi kèo Velez Sarsfield vs Racing Club, 6h15 ngày 18/7
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo AEK Athens vs Athens Kallithea, 01h30 ngày 13/1: Derby một chiều
- Được bắt đầu tổ chức thực hiện từ 2013, “Học kỳ nước ngoài - Semester abroad” là cơ hội tuyệt vời để sinh viên FPT được trải nghiệm môi trường giáo dục của các quốc gia tiên tiến. Hiện, danh sách các trường đối tác của ĐH FPT đã có hơn 60 cái tên thuộc 29 quốc gia trên thế giới. Trong đó có nhiều ngôi trường danh tiếng được xếp hạng quốc tế như: Đại học Hongkong (xếp thứ 25 trong bảng xếp hạng các trường đại học tốt nhất thế giới năm 2019, top 2 châu Á - QS rankings); Đại học Copenhagen - Đan Mạch (xếp thứ 79); Đại học Sungkyunkwan - Hàn Quốc (xếp thứ 100); Đại học Kyung Hee - Hàn Quốc (xếp thứ 264); Đại học Darussalam - Brunei (xếp thứ 323); Đại học Shinshu, Viện Công nghệ Kyushu - Nhật Bản (đều thuộc top 1000),…
ĐH Hongkong - ngôi trường có chất lượng đào tạo hàng đầu châu Á. Khi tham gia học kỳ này, sinh viên sẽ được đăng ký học tại 1 trường nước ngoài là đối tác của Đại học FPT. Kết quả học tập của sinh viên sẽ được công nhận tương đương và chuyển đổi kết quả sang chương trình của nhà trường với tổng thời gian học không thay đổi.
Lựa chọn Malaysia là điểm đến cho kỳ học của mình, Phạm Thanh Giàu - sinh viên ngành Quản trị kinh doanh, ĐH FPT cho biết: “Khoảng thời gian học tập tại Đại học KDU Malaysia không quá dài nhưng việc sinh sống và học tập trong môi trường quốc tế giúp bản thân mình trưởng thành hơn. Mình đã có thêm những trải nghiệm mới, hiểu biết mới từ việc tự quản lý bản thân và kỹ năng làm việc tập thể”.
Cùng chung cảm nhận đó, Lương Thị Thảo Nhi - cựu nữ sinh từng được tham gia hóa học tiếp cận nền CNTT Nhật Bản do tổ chức JODC (Tổ chức phát triển quốc tế tại Nhật Bản) tài trợ cho Đại học FPT, nhớ lại: “Trong thời gian học tập tại Nhật, chúng mình học được quy trình làm việc, phong cách làm việc của người Nhật dựa trên việc đi thực tế, tham quan các công ty lớn của Nhật; được trực tiếp nói chuyện với giám đốc các công ty; được lắng nghe những chia sẻ của họ về định hướng, tầm nhìn của công ty cũng như những quy trình mà họ áp dụng vào công ty”.
Ông Yasuo Goto - Hiệu trưởng trường Chiba Mode Business (Nhật Bản) - một trong những đối tác của ĐH FPT tỏ lời khen ngợi: “Đây là lần thứ 5 tôi đến trường Đại học FPT và đã tiếp xúc với khá nhiều sinh viên của trường. Nhìn chung kỹ năng giao tiếp của các bạn đều tốt và rất thông minh”.
Không chỉ giúp sinh viên có cơ hội học tập tại nước ngoài, ĐH FPT còn tạo điều kiện để sinh viên trở thành những công dân - những kỹ sư toàn cầu. 1/5 cựu sinh viên của trường đang làm việc tại nước ngoài đã minh chứng cho khẳng định đó.
Riêng trong năm 2018, 4 nhóm sinh viên ĐH FPT đã bảo vệ thành công luận án tốt nghiệp tại Đại học Darussalam Brunei (ngôi trường thuộc top 1% châu Á). Bên cạnh đó, đồ án về xây dựng cổng thông tin làm cầu nối giữa các công ty khởi nghiệp và các nhà đầu tư tại Brunei của nhóm các sinh viên Lê Ngô Thúy Hằng, Nguyễn Phước Vĩnh Lộc, Bùi Công Nam, Nguyễn Hải Yến không chỉ đáp ứng yêu cầu của khách hàng mà các bạn còn nhận được lời mời làm việc ngay sau khi tốt nghiệp với mức lương hấp dẫn.
Bên cạnh chương trình Học kỳ và thực tập tại nước ngoài, ĐH FPT còn xây dựng các chương trình trao đổi sinh viên, Passage to Asean, Study tour, Amazing Race… cùng nhiều hội thảo và các hoạt động hợp tác quốc tế khác.
Sinh viên ĐH FPT trong một chuyến trao đổi tại Nhật Bản “Mình nghĩ nếu các bạn muốn du học ngắn hạn để khám phá những nơi mà mình chưa từng đặt chân đến hoặc là các chương trình hợp tác quốc tế khác thì Đại học FPT sẽ là một trường đại học giúp các bạn thực hiện được tất cả. Đó cũng là lý do mà hồi trước mình chọn ĐH FPT” - Lê Bửu Thiên, chàng trai vừa học học kỳ tiếng Anh tại Đại học Swinburne (Úc) khẳng định.
Hải Nguyễn
" alt="ĐH FPT tiên phong đưa SV sang nước ngoài bảo vệ tốt nghiệp" /> - - Chiều 18/8, thêm Học viện Ngân hàng, ĐH Giao thông vận tải (cơ sở Hà Nội), ĐH Y dược Thái Bình, ĐH Xây dựng Hà Nội, Học viện Chính sách - Phát triển và ĐH Điện lực công bố điểm trúng tuyển tạmthời.Điểm chuẩn các trường tốp đầu sẽ không giảm" alt="Điểm trúng tuyển tạm thời mới nhất của các ĐH phía Bắc" />
Dữ liệu thương mại chính thức cho thấy xuất khẩu thiết bị chip từ Mỹ sang Trung Quốc đã giảm một nửa trong năm ngoái, còn từ Nhật Bản là 16% trong khi doanh số tới phần còn lại thế giới đều tăng. Người phát ngôn Screen Holdings, công ty sản xuất thiết bị làm sạch bán dẫn cho hay, họ sẽ “nghiên cứu nội dung của thông báo và thực hiện theo hướng dẫn của Bộ”.
Biện pháp siết chặt xuất khẩu mới được cho là cũng ảnh hưởng tới Nikon, nhà sản xuất thiết bị in thạch bản dùng trong đúc chip. Theo công ty, ít nhất 1 trong số 5 mẫu thiết bị (máy quét florua argon) trong năm tài chính 2022 đã được bán cho Trung Quốc.
Đại diện Nikon thông tin, họ “vẫn đang đánh giá tác động” và sẽ “tuân thủ các quy tắc đã được đưa ra”.
Cuộc cạnh tranh công nghệ giữa Washington và Bắc Kinh đến nay chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, đẩy các công ty vào tình trạng không chắc chắn.
Mỹ từng loại bỏ Trung Quốc khỏi cuộc chơi mạng không dây thế hệ thứ 5 do lo ngại kế hoạch công nghiệp “Made in China 2025” của nước này. Năm 2018, công ty Mạch tích hợp Phúc Kiến Kim Hoa chuyên sản xuất chip DRAM của Trung Quốc bị đưa vào danh sách “thực thể”. Tiếp đó năm 2019, gã khổng lồ thiết bị viễn thông Huawei Technologies cũng vào danh sách đen, và gần đây nhất là SMIC năm 2020.
Hiện Mỹ đang xây dựng liên minh, chủ yếu là các quốc gia phương Tây để cô lập công nghệ Trung Quốc, trong đó có Nhật Bản và Hà Lan.
Ngay sau khi Bộ trưởng Thương mại Nhật Bản Yasutoshi Nishimura công bố lệnh hạn chế xuất khẩu mới, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc đã lên tiếng khẳng định việc “chính trị hoá, công cụ hoá và vũ khí hoá vấn đề thương mại - công nghệ sẽ gây bất ổn cho chuỗi cung ứng và công nghiệp toàn cầu”.
Theo Nikkei Asia
Trung Quốc loay hoay với bài toán nhân lực bán dẫn
Trung Quốc đang tìm cách phát triển tài năng bán dẫn trong nước để nhanh chóng lắp đầy sự thiếu hụt chuyên gia trong lĩnh vực, trước sự hạn chế sát sao của Mỹ." alt="Đại gia bán dẫn Nhật Bản nói gì về lệnh hạn chế xuất khẩu mới?" />- " alt="Khi các ông chồng ở cữ, cho con bú" />
- Giải thưởng Tạ Quang Bửu được Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức trao tặng hằng năm nhằm ghi nhận và tôn vinh các nhà khoa học có kết quả nghiên cứu xuất sắc được công bố trên các tạp chí khoa học quốc tế uy tín thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên và kỹ thuật.
Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2019 được trao tặng cho 3 nhà khoa học thuộc các ngành Cơ học, Y sinh dược học và Vật lý.
Đây cũng là năm đầu tiên mà một nhà khoa học nữ và các nhà khoa học trong các ngành Y sinh dược học và Cơ học được trao tặng giải thưởng này.
Cụ thể, 3 nhà khoa học được nhận giải thưởng gồm:
PGS.TSKH Phạm Đức Chính (sinh năm 1958, làm việc tại Viện Cơ học, Viện Hàn lâm Khoa học Khoa học và Công nghệ Việt Nam) ở lĩnh vực Cơ học. Các lĩnh vực nghiên cứu của ông bao gồm cơ học vi mô và đồng nhất hóa và thích nghi và hỏng dẻo các kết cấu. Ông đã công bố hơn 100 bài báo khoa học trên tạp chí ISI.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam và Bộ trưởng Bộ Khoa học&Công nghệ trao giải thưởng Tạ Quang Bửu cho PGS.TSKH Phạm Đức Chính. TS Lê Trọng Lư, sinh năm 1972, Phó Viện trưởng Viện kỹ thuật nhiệt đới, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) ở lĩnh vực Vật lý. Ông là một trong những nhà khoa học Việt Nam đầu tiên triển khai nghiên cứu trong lĩnh vực tổng hợp các vật liệu nano cho ứng dựng y sinh, đã công bố trên 20 bài báo khoa học trên các tạp chí ISI có chỉ số IF cao.
Nghiên cứu của TS Lư đã làm sáng tỏ cơ chế hình thành và phát triển của các hạt nano - một khám phá quan trọng cho phép điều khiển chất lượng và các thông số hạt như mong muốn thông qua việc thay đổi điều kiện tổng hợp. Công trình cũng lần đầu tiên sử dụng một loại hoá chất mới với chi phí bằng 1/20 hoá chất thường được các nhóm nghiên cứu trên thế giới sử dụng, do đó cho phép giảm giá thành sản phẩm gần 80%.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam và Bộ trưởng Bộ Khoa học&Công nghệ trao giải thưởng Tạ Quang Bửu cho TS Lê Trọng Lư. PGS.TS. Nguyễn Lê Khánh Hằng, Phó trưởng Khoa Virus, Viện Vệ sinh Dịch tễ TƯ. Bà đã công bố 38 bài báo khoa học trên các tạp chí quốc tế và 31 bài báo trên tạp chí quốc gia.
Nghiên cứu của bà đã xác định được những điểm mấu chốt của virus cúm A/H5N1 tại Việt Nam giai đoạn 2003-2010. Kết quả đã khẳng định giả thuyết các trường hợp người nhiễm virut H5N1 tại Việt Nam là kết quả của việc lây truyền trực tiếp từ gia cầm sang người. Kết quả thu được cũng giúp phát triển các biện pháp kiểm soát, phòng ngừa có hiệu quả để đảm bảo sức khỏe cộng đồng tại Việt Nam.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam và Bộ trưởng Bộ Khoa học&Công nghệ trao giải thưởng Tạ Quang Bửu cho PGS.TS. Nguyễn Lê Khánh Hằng. Các nhà khoa học đoạt giải thưởng được nhận bằng chứng nhận giải thưởng của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ cùng tiền thưởng 200 triệu đồng.
Cùng ngày, Bộ Khoa học và Công nghệ cũng trao giải thưởng Báo chí về Khoa học và Công nghệ cho các nhà báo có tinh thần khoa học, tìm tòi, phát hiện và phản ánh mọi lĩnh vực của ngành. Qua đó, góp phần đưa nhanh kết quả nghiên cứu vào cuộc sống và sản xuất kinh doanh; nâng cao nhận thức của xã hội về vai trò của khoa học và công nghệ trong thời kỳ hội nhập và phát triển.
Năm nay ban tổ chức đã quyết định trao 4 giải Nhất, 4 giải Nhì, 4 giải Ba và 6 giải phụ.
Trong số đó, báo VietNamNet được trao 1 giải nhì cho phóng viên Nguyễn Thảo với bài báo "Cô gái đình đám với ‘start-up’ 2 triệu USD".
Ban tổ chức trao giải báo chí cho phóng viên Báo VietNamNet. Thanh Hùng
Trao giải thưởng Trần Đại Nghĩa năm 2019 cho 4 công trình khoa học
Sáng 17/5, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam tổ chức lễ trao tặng Giải thưởng Trần Đại Nghĩa năm 2019 cho 4 nhóm tác giả của 4 công trình khoa học.
" alt="Trao giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2019 cho 3 nhà khoa học xuất sắc" /> - Hội thi Olympic toàn quốc các môn Khoa học Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh “Ánh sáng soi đường” lần thứ III năm 2019 được TƯ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phối hợp với Ban Tuyên giáo TƯ, Bộ GD-ĐT, Bộ LĐ – TB&XH, Công ty CP Tập đoàn giáo dục Egroup tổ chức.
Hội thi được tổ chức từ ngày 25/3 -18/5/2019, đối tượng dự thi được chia làm 2 bảng với sự kết hợp giữa hình thức thi trực tuyến trên internet và sân khấu hóa.
Trao bằng khen cho các cơ sở Đoàn có tỷ lệ sinh viên tham gia hội thi tích cực. Bảng thi cá nhân trực tuyến diễn ra từ ngày 25/3 - 18/5/2019 và được chia làm 2 bảng: Bảng A: Sinh viên Việt Nam ở trong và ngoài nước; Bảng B: Giáo viên, giảng viên dưới 35 tuổi đang giảng dạy trong các trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.
Hội thi đã nhận được sự quan tâm, hưởng ứng rộng rãi của sinh viên, giáo viên, giảng viên trẻ, nhà trường và các cấp bộ Đoàn. Kết thúc 8 tuần phần thi cá nhân trực tuyến, đã có 686.590 lượt thí sinh đến từ 4.027 trường thuộc 67 tỉnh, thành đoàn, đoàn trực thuộc và sinh viên Việt Nam ở ngoài nước, trong đó có 228.922 sinh viên và 25.559 giáo viên, giảng viên trẻ tham gia dự thi.
Sau vòng chung kết cá nhân trực tuyến, ban tổ chức đã chọn ra 8 thí sinh có thành tích cao nhất, bao gồm tổng điểm số cao nhất, thời gian làm bài thi ngắn nhất trong các tuần thi tham gia Vòng Chung kết xếp hạng toàn quốc bảng cá nhân trực tuyến.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Thị Nghĩa trao bằng khen cho 2 cá nhân đạt giải Nhất. Trải qua các phần thi đầy hấp dẫn, gay cấn, thể hiện vốn hiểu biết sâu, rộng của các thí sinh trên các lĩnh vực, kết quả thí sinh Lê Phương Thi (sinh viên Trường ĐH Khoa học Tự nhiên – ĐHQGTPHCM) xuất sắc giành giải Nhất bảng A với tổng điểm 273 điểm; thí sinh Tô Thị Hạnh Nhân (giảng viên Trường ĐH Sư phạm TPHCM xuất sắc giành giải Nhất bảng B với tổng điểm 270,6 điểm.
Anh Bùi Quang Huy, Chủ tịch Hội Sinh viên Việt Nam trao bằng khen cho các cá nhân đạt giải Nhì. Ở bảng cá nhân, ban tổ chức trao 1 giải Nhất trị giá 10 triệu đồng, 1 giải Nhì trị giá 5 triệu đồng và 2 giải Ba mỗi giải trị giá 3 triệu đồng.
Ban tổ chức trao thưởng cho các cá nhân đạt giải Ba. Ở bảng đội tuyển, vòng chung kết xếp hạng toàn quốc diễn ra tối 19/5 với sự tham gia tranh tài của 4 đội tuyển: TP. Hồ Chí Minh, Thái Nguyên, Ban Thanh niên Quân đội, TP Hà Nội.
Ban tổ chức cũng đã trao 1 giải Nhất, 1 giải Nhì, 1 giải Ba và 1 giải Khuyến khích với phần thưởng lần lượt là 30, 20,15 và 10 triệu đồng.
Thanh Hùng
Trao giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2019 cho 3 nhà khoa học xuất sắc
Ngày 18/5, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức trao giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2019 cho 3 nhà khoa học có kết quả nghiên cứu xuất sắc.
" alt="Trao nhiều giải thưởng hội thi Ánh sáng soi đường năm 2019" />
- ·Nhận định, soi kèo APOEL vs PAC Omonia, 22h59 ngày 12/1: Mất phương hướng
- ·Văn Mai Hương, Chi Pu mang âm nhạc 'chữa lành' tới khán giả
- ·Đại học Tài nguyên và Môi trường HN tuyển gần 400 chỉ tiêu đào tạo du lịch, lữ hành
- ·Nóng đỉnh điểm, dân TQ rán trứng trên mặt đường
- ·Nhận định, soi kèo U21 Sheffield Wed vs U21 Hull City, 19h00 ngày 13/1: Kịch bản quen thuộc
- ·Bất ngờ với những sản phẩm thông minh do HS cấp 2 chế tạo
- ·Cá tính đến công sở cùng xu hướng họa tiết thêu đang hot hiện nay
- ·Lễ hội chọn chồng độc đáo của bộ tộc đa phu
- ·Siêu máy tính dự đoán Atletico Madrid vs Osasuna, 22h15 ngày 12/01
- ·'Ông già điên cuồng vì hội họa' và loạt tranh đưa Nhật Bản ra thế giới
Nhiệm vụ của kỹ sư QTANM là thiết kế và vận hành hệ thống mạng an toàn, bảo mật dữ liệu của doanh nghiệp và khách hàng. Họ cần phải liên tục cập nhật, kịp thời phát hiện, phân tích và phòng chống các thủ thuật tấn công hệ thống của tin tặc nhằm đánh cắp dữ liệu và quyền điều hành. Đối với các doanh nghiệp lớn, đặc biệt là các tập đoàn đa quốc gia, vị trí kỹ sư vận hành và QTANM là không thể thiếu nhằm bảo vệ khối tài sản khổng lồ hiện hữu lẫn vô hình.
Hiện tại, kỹ sư QTANM là vị trí mà tất cả doanh nghiệp đều cần bởi internet đã trở thành nền tảng hoạt động chủ yếu. Trong đó, nổi bật nhất là các công ty về công nghệ cao, viễn thông, họ cần bảo mật thông tin khách hàng và nội dung của các cuộc trao đổi. Hệ thống các công ty tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán, bệnh viện, trường học...đặc biệt cần vị trí này. Bởi việc đảm bảo an toàn tài sản cho tài khoản khách hàng và vận hành trơn tru một hệ thống giao dịch đồ sộ đóng vai trò sống còn của doanh nghiệp.
Ngoài ra, sự phát triển sôi động từ các sàn giao dịch thương mại điện tử lớn cho đến các cửa hàng trực tuyến nhỏ lẻ thông qua nền tảng internet cho thấy, việc bảo mật thông tin cá nhân và các giao dịch thanh toán cho cả người mua lẫn người bán cũng khiến các doanh nghiệp phải đầu tư nhiều.
Nhiều thách thức cho kỹ sư tin học
Theo Viện Đào tạo Quốc tế (IEI), Đại học Quốc gia TP.HCM, kỹ sư QTANM có cơ hội phát triển rõ rệt với mức lương, đãi ngộ hấp dẫn nhất thị trường lao động hiện nay. Mức lương khởi điểm dao động từ 500 USD đến 700 USD. Mức lương dành cho những kỹ sư lành nghề khoảng 1.000 đến 1.600 USD hoặc vài nghìn USD đối với các tập đoàn lớn, ưu tiên mạnh về công nghệ.
IEI cũng là một trong số ít cơ sở đào tạo hàng đầu tại Việt Nam giảng dạy hệ cử nhân ngành QTANM. Đây là chương trình đào tạo liên kết quốc tế mà IEI hợp tác với trường Đại học Turku (Phần Lan).
Turku là trường đại học nghiên cứu hàng đầu thế giới với lịch sử 100 năm trong đào tạo và nghiên cứu về các ngành khoa học và công nghệ mũi nhọn. Turku cũng nằm trong Top 1% những trường đại học tốt nhất thế giới theo tổ chức danh tiếng The QS University Ranking 2018 của Anh Quốc xếp hạng.
Chương trình học được nghiên cứu và xây dựng bài bản bởi các giảng viên đầu ngành tại Đại học Quốc gia TP.HCM và Đại học Turku. Ngoài ra, các nghiên cứu, kiến thức và những vấn đề mới phát sinh trong thực tế thuộc lĩnh vực tin học nói chung và an ninh mạng nói riêng cũng liên tục được bổ sung vào giáo trình. Qua đây, sinh viên vừa nắm chắc kiến thức nền tảng, vừa có thể nắm bắt kịp thời những bước phát triển mới của nghề nghiệp ở phạm vi quốc tế.
Tại IEI, chương trình đào tạo đã giải quyết được trăn trở của ông Phí Anh Tuấn, Phó chủ tịch Hội Tin học TP.HCM (HCA), rằng 27% lao động công nghệ thông tin có thể đáp ứng yêu cầu công việc, số còn lại cần đào tạo bổ sung trong thời gian tối thiểu 3 tháng. Thách thức lớn nhất trong nghề là người lao động phải tự cập nhật kiến thức mới để bắt kịp sự phát triển của công nghệ như AI, IoT, Blockchain...
Sinh viên tốt nghiệp sẽ nhận bằng cử nhân do Đại học Turku cấp với giá trị được công nhận toàn cầu. Ngoài chuyên môn, sinh viên được trang bị tiếng Anh, khả năng tự học, kỹ năng mềm, phong cách làm việc trong môi trường chuyên nghiệp quốc tế và cả thể chất để phát triển toàn diện. Với kinh nghiệm hơn 20 năm trong đào tạo liên kết quốc tế, IEI tự hào mang đến cho thị trường lao động nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực công nghệ thông tin.
Tham khảo thêm thông tin về chương trình cử nhân quốc tế ngành QTANM của IEI tại: https://www.iei.edu.vn/chuong-trinh-cu-nhan-cong-nghe-thong-tin
Lệ Thanh
" alt="Nhân sự ngành an ninh mạng, dự báo cơ hội phát triển" />Dữ liệu thương mại chính thức cho thấy xuất khẩu thiết bị chip từ Mỹ sang Trung Quốc đã giảm một nửa trong năm ngoái, còn từ Nhật Bản là 16% trong khi doanh số tới phần còn lại thế giới đều tăng. Người phát ngôn Screen Holdings, công ty sản xuất thiết bị làm sạch bán dẫn cho hay, họ sẽ “nghiên cứu nội dung của thông báo và thực hiện theo hướng dẫn của Bộ”.
Biện pháp siết chặt xuất khẩu mới được cho là cũng ảnh hưởng tới Nikon, nhà sản xuất thiết bị in thạch bản dùng trong đúc chip. Theo công ty, ít nhất 1 trong số 5 mẫu thiết bị (máy quét florua argon) trong năm tài chính 2022 đã được bán cho Trung Quốc.
Đại diện Nikon thông tin, họ “vẫn đang đánh giá tác động” và sẽ “tuân thủ các quy tắc đã được đưa ra”.
Cuộc cạnh tranh công nghệ giữa Washington và Bắc Kinh đến nay chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, đẩy các công ty vào tình trạng không chắc chắn.
Mỹ từng loại bỏ Trung Quốc khỏi cuộc chơi mạng không dây thế hệ thứ 5 do lo ngại kế hoạch công nghiệp “Made in China 2025” của nước này. Năm 2018, công ty Mạch tích hợp Phúc Kiến Kim Hoa chuyên sản xuất chip DRAM của Trung Quốc bị đưa vào danh sách “thực thể”. Tiếp đó năm 2019, gã khổng lồ thiết bị viễn thông Huawei Technologies cũng vào danh sách đen, và gần đây nhất là SMIC năm 2020.
Hiện Mỹ đang xây dựng liên minh, chủ yếu là các quốc gia phương Tây để cô lập công nghệ Trung Quốc, trong đó có Nhật Bản và Hà Lan.
Ngay sau khi Bộ trưởng Thương mại Nhật Bản Yasutoshi Nishimura công bố lệnh hạn chế xuất khẩu mới, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc đã lên tiếng khẳng định việc “chính trị hoá, công cụ hoá và vũ khí hoá vấn đề thương mại - công nghệ sẽ gây bất ổn cho chuỗi cung ứng và công nghiệp toàn cầu”.
Theo Nikkei Asia
Trung Quốc loay hoay với bài toán nhân lực bán dẫn
Trung Quốc đang tìm cách phát triển tài năng bán dẫn trong nước để nhanh chóng lắp đầy sự thiếu hụt chuyên gia trong lĩnh vực, trước sự hạn chế sát sao của Mỹ." alt="Đại gia bán dẫn Nhật Bản nói gì về lệnh hạn chế xuất khẩu mới?" />Chia sẻ với Dân trí, Lệ Mỹ cho hay, chị đang vào vai trong phimCuộc đời vẫn đẹp saocủa đạo diễn Nguyễn Danh Dũng, vẫn là một vai đánh ghen "tung trời" với nhiều tình tiết hài hước.
"Chắc do cái mặt, giọng nói 'choe chóe' và ngoại hình của tôi nên các đạo diễn hay mời vào những vai đòi nợ, cãi nhau, đánh ghen. Ngoại hình của tôi không đẹp lại 'toan về già' rồi nên tôi không đòi hỏi gì nhiều. Cứ có vai là đi diễn thôi, tôi không kén chọn hay 'nâng lên đặt xuống' vai nào.
Đến diễn, tôi hay bị đoàn phim trêu là 'khủng long sắp xuất hiện' nhưng tôi không buồn mà thấy vui vì vẫn được mọi người nhớ đến mình", Lệ Mỹ tâm sự.
Nữ diễn viên cho hay, dù vai nào chị cũng trân trọng và làm hết sức mình. Chị biết lợi thế ngoại hình của mình gây ấn tượng với nhiều người nên rất chăm ăn để... không gầy.
Kể về bí mật của nghề, Lệ Mỹ cho hay, khi được mời vào vai, chị tự chuẩn bị trang phục, đạo cụ. Với những vai ở VTV thì lời thoại phải chuẩn chỉ như trong kịch bản mà không được thêm bớt. Khó nhất của việc đánh ghen, đòi nợ là làm sao cho bạn diễn không bị đau, vì đánh ghen là đánh túi bụi, đòi nợ là "đòi bất chấp".
Mỗi bộ phim đều cho Lệ Mỹ một trải nghiệm mới, khi diễn với diễn viên trẻ thì chị học được sự tươi mới, khi đóng với diễn viên gạo cội thì chị học được cách diễn chuyên nghiệp.
"Có một kỷ niệm tôi không bao giờ quên đó là ngày còn trẻ, tôi thường đi diễn với NSƯT Tiến Quang (Quang Tèo), một tháng 30 ngày thì có tới 25 ngày 'làm vợ' anh ấy trên sân khấu nên chồng cũ của tôi hay ghen.
Tuy nhiên, tôi với Quang Tèo thân thiết như hai anh em, anh ấy chứng kiến nhiều thăng trầm của cuộc đời tôi nên hiểu và diễn cũng 'ăn dơ' với nhau", Lệ Mỹ chia sẻ.
Ngoài Quang Tèo, Lệ Mỹ từng đóng chung với nhiều nghệ sĩ như: NSND Hồng Vân, Xuân Hinh, Thanh Thanh Hiền, Vượng Râu, Quyền Linh, Trung Ruồi... Ở những bộ phim hài tham gia cùng các nghệ sĩ này, Lệ Mỹ luôn tung hứng để phim hay hơn.
Tôi sợ lấy chồng và sợ phải yêu ai đó lắm rồi
Làm khán giả cười trên sân khấu hài kịch lẫn phim ảnh nhưng cuộc đời của chị thật éo le. Ba cuộc hôn nhân đứt gãy khiến Lệ Mỹ vất vả hơn nhiều, có thời gian, chị phải đem con nhỏ đi diễn cùng khiến ai cũng xót xa.
"Tôi có 4 con, 2 anh lớn ở với bố, còn tôi nuôi 2 con nhỏ. Các con còn nhỏ lại không có ai trông thi thoảng tôi vẫn đưa con đi diễn cùng. Tôi bị bệnh yêu con quá, tính tôi xấu nhất là đa nghi mà chỉ nghi là không ai có thể lo cho con mình được, nên nếu có thể đưa con đi diễn cùng là tôi sẽ đưa đi theo cho yên tâm", Lệ Mỹ kể lại.
Diễn viên gốc Hà Nam cho biết thêm, chị có 3 đời chồng nhưng đến nay vẫn sống cô đơn. Người chồng đầu tiên thì hay ghen nên hai người hay mâu thuẫn, người chồng thứ 2 thì đó là sai lầm của chị khiến chị không muốn nhắc đến.
Người chồng thứ 3 tưởng là bến đỗ cuối cùng của chị nhưng không may anh mắc bạo bệnh và qua đời nên chị cho rằng, số phận mình đã an bài nên chị sẽ ở vậy nuôi con.
"Dù còn nhiều vất vả nhưng tôi sẽ không lấy chồng nữa. Tôi chỉ mong có sức khỏe tốt, công việc thuận lợi để chăm lo cho các con. Tôi sợ lấy chồng và sợ phải yêu ai đó lắm rồi", Lệ Mỹ cho biết.
Nữ diễn viên cho biết thêm, 3 mẹ con chị hiện đang thuê nhà trên đường Võ Chí Công (Hà Nội). Hàng ngày, chị vẫn đi làm phim nếu có lời mời. Chị cũng mong có nhiều vai diễn để trang trải cuộc sống của mình.
Chị tâm sự: "Đợt dịch Covid-19 mấy mẹ con rất vất vả, tôi không có show diễn nên không có tiền trả nhà trọ, cũng may là vợ chồng bác chủ nhà rất tốt đã cho tôi nợ tiền nhà 1 năm. Bố mẹ thì ở xa lại già yếu, nếu không có những người tốt như vậy thì tôi không biết phải làm sao.
Tôi chỉ trông vào nghề diễn nên cũng vất vả. Cát-xê phim truyền hình thì khoảng 2-2,5 triệu/ngày nhưng toàn vai ngắn. Có phim quay vài cảnh là hết vai nên thu nhập không đều. Nhưng thôi 'năng nhặt chặt bị', tôi tin ông trời không phụ công của ai cả".
Diễn viên Lệ Mỹ sinh năm 1978, quê Hà Nam. Sau tốt nghiệp Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội, chị được NSƯT Lê Chức nhận vào Nhà hát Cải lương Trung ương. Sau nhiều biến cố cuộc đời, chị thành diễn viên tự do, chuyên đóng phim hài và xuất hiện nhiều ở phim truyền hình hot của VTV.
Theo Dân trí
" alt="Đời thực nhiều nước mắt của nữ diễn viên chuyên vào vai đánh ghen, đòi nợ" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Torino vs Juventus, 0h00 ngày 12/1
- ·Điểm trúng tuyển các trường khối quân đội 2015
- ·La Chí Tường trở lại sau bê bối ngoại tình, lăng nhăng, thác loạn
- ·Chuyện chuẩn hóa thông tin thuê bao và sai phạm của TikTok tại Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo Nottingham vs Luton Town, 22h00 ngày 11/1: Tiếp mạch thăng hoa
- ·Cả 7 học sinh Việt Nam đều đoạt giải trong kỳ thi Olympic Tin học châu Á 2019
- ·Cú lội ngược dòng nhanh chưa từng thấy ở showbiz Hàn
- ·Huawei: Sức mạnh tính toán của AI tăng gấp 500 lần vào năm 2030
- ·NHận định, soi kèo Crystal Palace vs Stockport County, 22h00 ngày 12/1: Thắng dễ
- ·Apollo Việt Nam vinh danh học viên đạt chứng chỉ Cambridge