您现在的位置是:Thế giới >>正文
Nhận định, soi kèo Liverpool vs West Ham, 20h00 ngày 13/4: Tăng tốc
Thế giới9522人已围观
简介 Hoàng Ngọc - 13/04/2025 09:17 Ngoại Hạng Anh ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Braga vs AVS Futebol, 0h00 ngày 14/4: Đẳng cấp chênh lệch
Thế giớiPhạm Xuân Hải - 13/04/2025 05:25 Bồ Đào Nha ...
【Thế giới】
阅读更多Nhận định, soi kèo Olimpia Grudziadz vs Jagiellonia, 21h00 ngày 5/12: Bất ngờ?
Thế giới...
【Thế giới】
阅读更多Thứ trưởng Xây dựng trả lời câu hỏi về giá nhà ở đang tăng đột biến
Thế giớiThứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Việt Hùng. Ảnh: Nhật Bắc Để giải quyết câu chuyện giá bất động sản tăng có phù hợp với nhu cầu, khả năng mua của người dân, kiểm soát các nguyên nhân tăng giá trên, Thứ trưởng Xây dựng cho hay, Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), các Luật Cạnh tranh, Luật Đất đai, và đặc biệt Luật Kinh doanh bất động sản 2023 đã có nhiều quy định rất rõ ràng, mạnh mẽ hơn trong việc kiểm soát các hành vi thổi giá và lũng đoạn thị trường bất động sản.
Vừa qua, để kịp thời chấn chỉnh hiện trạng đấu giá quyền sử dụng đất, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Công điện yêu cầu và giao nhiệm vụ cụ thể đối với Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Xây dựng, UBND các tỉnh và các cơ quan, đơn vị có liên quan.
Đề xuất thí điểm Trung tâm giao dịch bất động sản do nhà nước quản lý
Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng, Bộ Xây dựng đã ban hành văn bản “phân tích cơ cấu giá thành, giá bán, nguyên nhân tăng giá bất động sản và đề xuất một số giải pháp nhằm giảm giá nhà ở, đất ở và ổn định thị trường bất động sản” gửi Văn phòng Chính phủ để báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
Ngoài ra, Bộ cũng có văn bản về việc tăng cường công tác quản lý, kiểm soát tình hình biến động giá bất động sản ở các tỉnh, thành phố.
Trong cả hai văn bản này, Bộ Xây dựng đề nghị các địa phương thực hiện nghiêm công điện của Thủ tướng; tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra việc thực thi các quy định pháp luật liên quan đến các dự án, chủ đầu tư/đơn vị môi giới có hiện tượng thổi giá, trục lợi; có biện pháp ngăn ngừa, xử lý các hành vi vi phạm (nếu có).
Các tỉnh, thành phố tiếp tục đẩy mạnh tiến độ giải quyết các thủ tục hành chính về đầu tư, giải phóng mặt bằng, xác định tiền sử dụng đất… nhằm đảm bảo nguồn cung cho thị trường (nhằm giảm thiểu lệch pha cung cầu, đặc biệt tại Hà Nội và TP.HCM nơi nhu cầu thị trường lớn nhưng nguồn cung hạn chế).
Cùng với đó, các tỉnh, thành phố thường xuyên tổ chức công bố, công khai thông tin về thị trường bất động sản, các chương trình, kế hoạch phát triển khu đô thị, nhà ở, các dự án bất động sản được phê duyệt, các dự án đầu tư đáp ứng điều kiện huy động vốn theo quy định pháp luật, nhằm đảm bảo minh bạch thông tin thị trường, ngăn chặn các hiện tượng gian lận, lừa đảo trong kinh doanh bất động sản.
Bộ Xây dựng kiến nghị Chính phủ giao Bộ phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường và các bộ, ngành liên quan nghiên cứu, đề xuất cấp có thẩm quyền xem xét, thí điểm mô hình “Trung tâm giao dịch bất động sản và giao dịch quyền sử dụng đất do nhà nước quản lý" nhằm hạn chế rủi ro về giá và pháp lý cho người mua.
Đồng thời, giao Bộ Tài chính nghiên cứu, tham mưu cấp có thẩm quyền ban hành chính sách thu thuế phù hợp nhằm hạn chế tình trạng nhà, đất đã được mua, bán, nhưng bỏ hoang, không sử dụng gây lãng phí nguồn lực xã hội, tạo ra cầu ảo.
'Vần còn tình trạng vì lợi ích cục bộ, ngại phân cấp xuống địa phương'
Một số bộ ngành có tâm lý nể nang, né tránh, vì lợi ích cục bộ còn ngại phân cấp xuống địa phương; một số luật chuyên ngành lại đưa thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ vào trong các vấn đề cụ thể nên có tình trạng việc nhỏ cũng đưa lên Thủ tướng.">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Al
-
Ngày 4/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp mặt các doanh nhân nhân Ngày Doanh nhân Việt Nam. Ảnh: Nhật Bắc Đồng thời, khuyến khích cơ chế doanh nghiệp lớn hỗ trợ, thúc đẩy doanh nghiệp nhỏ và vừa để tạo ra chuỗi giá trị nội địa và phát triển ngành công nghiệp phụ trợ trong nước.
Các chính sách hỗ trợ cần thiết thực, hiệu quả để doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh, hiệu quả giữa các khu vực; nghiên cứu việc hỗ trợ giảm chi phí cho doanh nghiệp để nâng cao năng lực cạnh tranh.
Đồng thời đẩy mạnh phân cấp, phân quyền gắn với nâng cao trách nhiệm thực thi của các cơ quan, đơn vị; cắt giảm thủ tục hành chính, giấy phép không cần thiết, không phù hợp, làm tăng chi phí tuân thủ.
Thủ tướng cũng yêu cầu đẩy mạnh cơ chế hợp tác công - tư, đồng thời nghiên cứu một số sáng kiến mang tính đột phá để chuyển đổi nền kinh tế sang kinh tế xanh như: Phát triển năng lượng tái tạo nhờ tận dụng lợi thế địa lý gần xích đạo, khí hậu nhiệt đới gió mùa; phát triển các cụm, khu công nghiệp - dịch vụ xanh; phát triển và sản xuất hydro, amoniac xanh có giá trị cạnh tranh.
Tiếp tục triển khai hiệu quả các chính sách giảm thuế, gia hạn nộp thuế
Người đứng đầu Chính phủ giao Bộ Tài chính nghiên cứu xây dựng chính sách thuế phù hợp để hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển bền vững, bao gồm doanh nghiệp nhỏ và vừa; tiếp tục triển khai hiệu quả các chính sách giảm thuế, gia hạn nộp thuế đã ban hành; đẩy nhanh tiến độ hoàn thuế giá trị gia tăng cho doanh nghiệp theo đúng quy định pháp luật.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư cần nghiên cứu, hoàn thiện thể chế, cơ chế chính sách phát triển doanh nghiệp nhanh, toàn diện, bền vững, nhất là các cơ chế khuyến khích đổi mới sáng tạo, phát huy sức mạnh nội sinh của doanh nghiệp, đóng góp cho nền kinh tế, tạo công ăn việc làm, sinh kế cho nhân dân.
Với Bộ Thông tin và Truyền thông, Thủ tướng lưu ý, khẩn trương nghiên cứu, hoàn thiện dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về chuyển đổi số; chủ trì, phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ xây dựng thể chế quản lý trí tuệ nhân tạo (AI) tại Việt Nam, trước mắt tập trung vào quy tắc đạo đức, khung quản trị, quản lý rủi ro, khung thẩm định, đánh giá sản phẩm và hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn về AI.
Bộ Công Thương được yêu cầu tăng cường hỗ trợ xúc tiến thương mại để đa dạng hóa sản xuất, đa dạng hóa thị trường chuỗi cung ứng,… thúc đẩy doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm ra thị trường nước ngoài; nghiên cứu tổ chức các chương trình hội chợ, ngày hội tiêu dùng để kích cầu tiêu dùng và các hình thức khác để tăng sức mua của thị trường nội địa.
Bộ Tài nguyên và Môi trường cần nghiên cứu xây dựng cơ chế, chính sách về tuần hoàn tài nguyên để thúc đẩy chuyển đổi xanh, kinh tế tuần hoàn, tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trường, giảm thiểu carbon.
Thủ tướng cũng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chỉ đạo các tổ chức tín dụng tiếp tục tiết giảm chi phí, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin để giảm mặt bằng lãi suất cho vay, thúc đẩy tăng trưởng tín dụng, tập trung vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên, các động lực tăng trưởng của nền kinh tế (động lực tăng trưởng truyền thống và động lực tăng trưởng mới).
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cũng cần khẩn trương chủ trì, phối hợp các cơ quan liên quan tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, triển khai hiệu quả gói tín dụng 140 nghìn tỷ đồng cho vay nhà ở xã hội, chương trình tín dụng ưu đãi đối với lĩnh vực lâm sản, thủy sản,…
Với các địa phương, Thủ tướng lưu ý cần chủ động tích cực theo thẩm quyền, gặp gỡ, trao đổi, lắng nghe góp ý, khuyến nghị của doanh nghiệp để kịp thời xây dựng mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp phát triển, hỗ trợ, giúp đỡ doanh nghiệp tại địa phương...
Nghiên cứu gói lãi suất 0 đồng hỗ trợ người dân, doanh nghiệp bị bão lũ
Thủ tướng giao Ngân hàng Nhà nước triển khai ngay các nhiệm vụ để hỗ trợ người dân và doanh nghiệp chịu thiệt hại do bão lũ; trong đó nghiên cứu các chính sách giãn, hoãn, khoanh nợ, tín chấp, gói lãi suất 0 đồng." alt="Thủ tướng yêu cầu cắt giảm giấy phép con, giảm chi phí cho doanh nghiệp">Thủ tướng yêu cầu cắt giảm giấy phép con, giảm chi phí cho doanh nghiệp
-
Nhận định, soi kèo Dynamic Herb Cebu vs Selangor FC, 17h00 ngày 5/12: Chiến thắng nhọc nhằn
-
Nhận định, soi kèo Angers SCO vs Lyon, 03h00 ngày 8/12: Áp sát Top 3
-
Soi kèo phạt góc Newcastle vs MU, 22h30 ngày 13/4
-
Người dân ở xã ngoại thành Hà Nội trong vùng ngập lụt. Ảnh: Nguyễn Huế Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi chia sẻ mất mát, và khẳng định sự đoàn kết với nhân dân Việt Nam. Ấn Độ sẵn sàng hỗ trợ và giúp đỡ Việt Nam để người dân ở vùng bị ảnh hưởng sớm vượt qua khó khăn và ổn định cuộc sống.
Thủ tướng New Zealand Christopher Luxon chia sẻ mất mát và khẳng định tình đoàn kết với nhân dân Việt Nam, sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam khắc phục hậu quả cơn bão, vượt qua mọi khó khăn để sớm ổn định cuộc sống.
Giáo hoàng Francis, Tổng thống Cộng hòa Belarus Aleksandr Lukashenko, Tổng thống Seychelles Wavel Ramkalawan cũng gửi thư, điện thăm hỏi và chia sẻ thông điệp chia buồn về những tổn thất do cơn bão số 3 gây ra với Việt Nam.
Bộ trưởng Ngoại giao các nước Campuchia, Mỹ, New Zealand, Ai Cập, Belarus, Bỉ, Bulgaria, Canada, Séc, Seychelles đã gửi điện thăm hỏi tới Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn.
Bộ Ngoại giao và Đại sứ quán các nước cũng chia sẻ thông điệp trên website và các trang mạng xã hội bày tỏ sự cảm thông với những thiệt hại do ảnh hưởng của cơn bão số 3 gây ra đối với nhân dân Việt Nam.
Bên cạnh thư, điện thăm hỏi, các nước và nhiều tổ chức quốc tế đã hỗ trợ kịp thời về tài chính, trang thiết bị, vật dụng thiết yếu và chuyên gia…
Tính đến ngày 16/9, đã có 20 nước và tổ chức quốc tế đã quyết định hoặc dự kiến hỗ trợ với tổng giá trị hơn 22 triệu USD (tương đương khoảng 550 tỷ đồng) và nhiều trang thiết bị phục vụ lưu trú, nước sạch, vệ sinh… cho Việt Nam để khắc phục hậu quả cơn bão số 3.
Với truyền thống yêu nước, luôn hướng về Tổ quốc và hưởng ứng lời kêu gọi của MTTQ Việt Nam, người Việt Nam ở nước ngoài đã ủng hộ hơn 600 triệu đồng.
Ngoài ra, cộng đồng người Việt ở các nước đã chủ động kêu gọi, quyên góp với số tiền lên tới 19 tỷ đồng để hỗ trợ người dân trong nước bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3. Dự kiến, số tiền ủng hộ của kiều bào ta ngoài nước sẽ còn tăng lên trong những ngày tới.
New Zealand hỗ trợ 1 triệu NZD giúp Việt Nam khắc phục hậu quả bão Yagi
Chính phủ New Zealand vừa công bố khoản đóng góp 1 triệu đô la New Zealand (trên 15 tỷ đồng) nhằm hỗ trợ các nỗ lực của Việt Nam khắc phục hậu quả nặng nề của cơn bão Yagi." alt="Bão số 3: Hơn 22 triệu USD từ quốc tế hỗ trợ Việt Nam">Bão số 3: Hơn 22 triệu USD từ quốc tế hỗ trợ Việt Nam