Nhận định, soi kèo Liverpool vs West Ham, 20h00 ngày 13/4: Tăng tốc
Hoàng Ngọc - 13/04/2025 09:17 Ngoại Hạng Anh lịch thi đấu bóng đá trực tuyếnlịch thi đấu bóng đá trực tuyến、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Juventus vs Lecce, 1h45 ngày 13/4: Bừng tỉnh sau cơn mê
2025-04-16 16:18
-
Nicole Fujita được mệnh danh là 'Nữ hoàng nội y' của Nhật. “Tôi nhớ mãi ký ức nghèo khổ của mình khi bố mẹ ly dị. Khi ấy, tôi sống cùng mẹ và em trai cùng mẹ khác cha trong một căn hộ giá rẻ ở Saitama. Mẹ tôi làm quần quật ngày đêm có khi tôi còn không biết sự hiện diện của bà trong căn nhà”, cô chia sẻ.
Vì hoàn cảnh nghèo khổ, Nicole Fujita đã sớm ý định nỗ lực đổi đời. Từ năm 11 tuổi, cô đã đăng ký casting làm người mẫu nhí và may mắn được chọn làm người mẫu độc quyền cho một tạp chí thời trang.
Nhờ sở hữu thân hình bốc lửa, làn da trắng mịn, Nicole trở thành mẫu nội y hàng đầu tại Nhật. Trong liên tiếp nhiều năm, cô xuất hiện trên các sàn diễn, tạp chí thời trang với những bộ bikini, áo tắm bốc lửa khiến nhiều người mê mẩn.
Ngoài công việc người mẫu, chân dài sinh năm 1998 còn làm YouTuber và quản lý một thương hiệu thời trang của riêng mình có tên NiCORON. Bên cạnh đó, Nicole còn được biết đến là tổng biên tập đầu tiên của tạp chí thời trang dành cho nữ sinh trung học tên Emmary.
Việc làm cùng lúc nhiều việc giúp Nicole Fujita có nguồn thu nhập cao đáng kể. Một nguồn tin tiết lộ mỗi dự án cô góp mặt được trả cát-xê vài triệu Yen. Cô cũng sở hữu bộ sưu tập túi hiệu, đồng hồ cùng vài chiếc xe ô tô giá trị.
Nicole Fujita sinh năm 1998, là một người mẫu Nhật Bản gốc New Zealand. Cô hiện đang hoạt động ở Tokyo với vai trò người mẫu, blogger và tham gia một số chương trình truyền hình, đóng phim, ra mắt MV ca hát. Hiện Nicole Fujita là người mẫu độc quyền của ViVi.
Thúy Ngọc
Siêu mẫu nội y cưới cầu thủ bóng rổ cao 2,11 mCách đây ít ngày, siêu mẫu của hãng Victoria's Secret Lais Ribeiro đã kết hôn với cầu thủ bóng rổ Joakim Noah trong một hôn lễ lãng mạn bên bờ biển." width="175" height="115" alt="Mẫu nội y Nhật Bản giàu có, mua biệt thự 34 tỷ đồng tặng mẹ" />
Mẫu nội y Nhật Bản giàu có, mua biệt thự 34 tỷ đồng tặng mẹ
2025-04-16 16:05
-
GS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội đã đặt câu hỏi như vậy trong bài diễn văn tại lễ kỷ niệm 65 năm ngày thành lập trường và đón nhận Huân chương độc lập hạng nhất lần 2.
Mở đầu bài phát biểu của mình, GS Minh xin được nói tới 2 vấn đề: Lòng biết ơn, sự tôn trọng đối với những thế hệ đi trước cũng như trọng trách và trách nhiệm thời đại của thế hệ hiện tại và tương lai của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội.
Hiệu trưởng trường đào tạo sư phạm lớn nhất cả nước đã dành khá nhiều thời gian để nhắc lại lịch sử hình thành, phát triển của trường cũng như tri ân những bậc tiền bối.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Mạnh Hùng thừa ủy quyền của Chủ tịch nước trao Huân chương độc lập hạng nhất lần thứ 2 cho Trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Ảnh: Lê Văn. "Thế hệ hôm nay ý thức rằng không có những viên gạch đầu tiên thì không có những bức tường thành vững chãi. Không có những người mở đường thì mãi mãi không có lối đi" - ông Minh nói.
Sau 65 năm phát triển, hiện tại, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội có 23 khoa và 2 bộ môn trực thuộc, 2 trường phổ thông, 1 trường mầm non và 30 viện trung tâm nghiên cứu.
Trong số tám trăm giảng viên trên tổng số 1.200 nhân viên, có 17 giáo sư, 149 phó giáo sư, 273 tiến sĩ, số còn lại là thạc sĩ. Phần lớn được đào tạo ở những quốc gia có nền giáo dục tiên tiến, đảm bảo chất lượng đảm bảo công tác của nhà trường.
Trường ĐH Sư phạm Hà Nội cũng đã làm được nhiều việc quan trọng: Cung cấp đội ngũ nhà giáo chất lượng cao cho hệ thống giáo dục quốc dân; Đã đang đóng góp hoàn thiện chương trình đào tạo đại học và sau đại học, chương trình phổ thông bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý nhất là trong các cuộc cải cách giáo dục…
"Đây là thành quả mà các thế hệ trước đây dày công chăm sóc và nuôi dưỡng" - ông Minh khẳng định.
Đối với trách nhiệm của thế hệ hiện tại, ông Minh khẳng định, giáo dục là động lực phát triển đất nước, cơ sở tường tồn dân tộc, sức bền đảm bảo chủ quyền thiêng liêng của tổ quốc, cầu nối để có tình bạn quốc tế cao cả.
Ông Minh cho rằng, mỗi thời đại có những đòi hỏi khắt khe của nó. Và hiện nay, nguy cơ nô dịch có thể không đơn thuần từ súng đạn nữa.
"Tụt hậu về giáo dục sẽ kéo theo nghèo nàn về kinh tế, phai nhạt về bản sắc văn hóa, về lý tưởng sống. Đó là nguy cơ, một nguy cơ tiềm ẩn và lạnh lùng" - ông Minh nói. "Thế hệ tiền bối thấm thía nỗi đau mất nước, lẽ nào ngày nay chúng ta lại không thấm thía nỗi đau tụt hậu và chậm phát triển".
Từ đó, ông Minh cho rằng, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội tuy đã đạt được những thành tựu song trước yêu cầu mới của đất nước và thời đại, đặt trong hệ thống quy chiếu giáo dục quốc tế thì vẫn còn tụt hậu khá xa.
"Ai sẽ làm thay đổi nền giáo dục nước nhà nếu không phải là chúng ta?"- ông Minh đặt câu hỏi."Không thể ngồi để than vãn tụt hậu, chờ thời cơ đến mà cốt tử là chủ động đón thời cơ, tìm giải pháp để hành động".
"Giáo dục đang chuyển mình, phía trước còn nhiều khó khăn trở ngại, nhưng cái đáng sợ hơn cả là có dám vượt qua chính mình hay không".
Ông Minh cũng nhắc lại trọng trách của những cán bộ, giảng viên nhà trường, những người sẽ đạo tạo ra những thầy cô giáo tương lai chính là giáo dục con người không chỉ kiến thức mà cả tâm hồn.
"Không ai có thể thay thế người thầy trong việc chăm lo, nuôi dưỡng ước mơ và hình thành các giá trị cơ bản cho thế hệ tương lai. Đừng thuần túy hướng con người chỉ tập trung vào bộ não mà phải dạy cho họ có trái tim rugn động trước cuộc đời, có tâm hồn thanh cao và rộng lượng, có trách nhiệm với bản thân và xã hội".
"Giáo dục là tạo động lực, là cung cấp cách tư duy và hướng hành động. Giáo dục tạo ra sự thay đổi tiến bộ, chinh phục cái mới là bà đỡ cho nhưng ý tưởng mới. Nếu giáo dục chỉ hướng con người đến hành động giản đơn và lặp lại một cách cố định thì điểm cuối của cuộc đời đã hiện hữu trước mắt"
"Chúng ta có nghĩa vụ giáo dục con người sống chính cuộc đời của họ chứ không phải của người khác nhưng có trách nhiệm với người khác và trách nhiệm với cuộc đời".
GS Minh cũng cho rằng, trách nhiệm của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội không chỉ đơn thuần là trả lời câu hỏi mà phải hành động. "Chúng ta không chỉ có trách nhiệm trả lời vì sao chất lượng giáo dục đất nước còn chậm mà phải tìm ra cách để làm giáo dục phát triển nhanh hơn"
"Chúng ta phải làm cho mọi người thấy rằng đồng hành với tiến trình là hạnh phúc chứ không chỉ thuần túy hưởng thụ để cảm nhận đó là hạnh phúc. Hành trình này là núi cao đầy gian nan, không có con đường nhung lụa và không dành cho kẻ yếu hèn" - ông Minh khẳng định.
Từ đó, ông Minh cho rằng, nhiệm vụ của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội trong thời gian tới chính là tạo dựng môi trường cho sáng tạo bằng việc tạo dựng mô hình ĐH sáng tạo; sẵn sàng đội ngũ để hội nhập quốc tế thành công; đào tạo đội ngũ nhà giáo đảm bảo cho nền giáo dục tiến bộ, tiên phong giải quyết vấn đề của ngành đất nước.
"Chúng ta có nhiều thuận lợi, nhưng phía trước có nhiều gian nan, khắc nghiệt và có khi phải trả giá bằng thay đổi. Chúng ta không thể đất nước thấm máu đào này nghèo nàn mãi được" - ông Minh khẳng định.
Lê Văn
" width="175" height="115" alt="Ai sẽ thay đổi nền giáo dục nếu không phải chúng ta?" />Ai sẽ thay đổi nền giáo dục nếu không phải chúng ta?
2025-04-16 15:57
-
Vẻ nam tính của đại úy công an Phong của 'Đấu trí'
2025-04-16 15:37



Nhưng hầu như chưa có ai chỉ ra một cách cụ thể người Nhật đã được học như thế nào về phòng chống thiên tai trong trường học.
Những nội dung liên quan đến phòng chống thiên tai xuất hiện trong nhiều môn học, hoạt động giáo dục nhưng chủ yếu tập trung ở môn Xã hội và sau này từ thập niên 90, có thêm môn Đời sống.
![]() |
Các em nhỏ đang thực hành phòng chống thiên tai |
Ở cấp tiểu học, nó được trình bày trong “Hướng dẫn học tập” chỉ đạo nội dung và phương pháp học tập dành cho các trường phổ thông trên toàn quốc của Bộ Giáo dục Nhật Bản, được ban hành lần đầu năm 1947, bao gồm bản tổng quát và các bản dành riêng cho từng môn. Sau đó định kỳ khoảng 10 năm được xem xét lại. Bản hiện hành được ban hành năm 2008.
Nội dung học tập về phòng chống thiên tai trong bản Hướng dẫn học tập môn Xã hội tập I (1947)
Từ năm 1947, hệ phổ thông của Nhật chia làm ba cấp: tiểu học (6 năm), trung học cơ sở (3 năm) và trung học phổ thông (3 năm). Nội dung học tập ở từng lớp được cấu tạo theo từng chủ đề (vấn đề).
Về các nội dung có liên quan đến phòng chống thiên tai, ở lớp 1, học sinh sẽ được học chủ đề có tên “Để trở thành đứa trẻ tốt ở nhà và ở trường, chúng ta phải làm gì?”.
Trong chủ đề này, Hướng dẫn học tập gợi ý các ví dụ về phòng chống hiểm họa ở gia đình, trường học như: Thảo luận, viết về những điều ở trường hay ở nhà cần phải chú ý đề phòng (đèn, thiết bị điện, mảnh thủy tinh, đinh, động, thực vật có hại, tro than, lửa…); Thảo luận về các quy định cần thiết nhằm phòng chống hiểm họa khi đi cầu thang, đi ngoài hành lang, hoạt động ở sân vận động, sử dụng dụng cụ.., phát hiện ra các lí do cần đến các quy định đó; Luyện tập chống hỏa hoạn và ghi nhớ cửa thoát hiểm; Thảo luận về việc đã từng bị thương…
Ở lớp 2, học sinh được học chủ đề “Chúng ta phải làm gì để sống an toàn và khỏe mạnh?”. Trong chủ đề này, Hướng dẫn học tập đưa ra hoạt động tập huấn cứu hỏa (làm thế nào để chạy thoát an toàn, nếu quần áo bắt lửa thì phải làm gì?).
Ở lớp 4, học sinh được học chủ đề “Tổ tiên chúng ta đã làm gì để phòng chống các hiểm họa?”. Trong đó, các hoạt động học tập được phân làm hai nhóm.
Nhóm mộtlà các hoạt động học tập giúp học sinh “Biết về phương pháp phòng chống hiểm họa của tổ tiên” như:Báo cáo về các loại thiên tai và thiệt hại do chúng gây ra; Quan sát rừng chắn bão; Nghe và cùng nói về thiệt hại do nước gây ra; Quan sát các công trình chống lũ lụt như đê, đập, cống và vẽ tranh về chúng; Cùng thảo luận xem khi bị lũ lụt con người giúp đỡ lẫn nhau như thế nào và nghe các câu chuyện về nó; Nghe và đọc các câu chuyện về những người dấn thân trị thủy ở địa phương; Cùng nói và viết về sự đáng sợ của hỏa hoạn; Đọc và nghe về sự phát triển của nghề cứu hỏa; Nghe các câu chuyện về dụng cụ cứu hỏa thời xưa, thu thập chúng; Làm áp phích phòng chống hỏa hoạn.
Nhóm hailà các hoạt động học tập giúp học sinh “Biết về các phương pháp cảnh báo hiểm họa” như: Nghe chuông và còi báo động, ghi nhớ tín hiệu; Nghe thông báo cảnh báo nguy hiểm từ đài, điện thoại; Bắt chước phát thanh dự báo thời tiết; Báo cáo về những việc cần phải chuẩn bị của người leo núi nhằm tránh nguy hiểm.
Ở lớp 6, học sinh sẽ học chủ đề “Làm thế nào để chúng ta có cuộc sống an toàn?”. Trong chủ đề này, học sinh học các phương pháp phòng chống tai nạn như:Lập kế hoạch làm cho quê hương an toàn và cùng mọi người thực hiện; Mời nhân viên cứu hỏa hoặc cảnh sát trực đêm tới và nghe họ nói về công việc của mình; Quan sát cửa thoát hiểm, dụng cụ cứu hỏa và máy cảnh báo hỏa hoạn ở rạp chiếu phim, rạp kịch, cửa hàng bách hóa, tòa nhà công cộng và cùng thảo luận về hành động khi có hỏa hoạn xảy ra; Diễn tập phòng chống hỏa hoạn; Cùng nói về ý nghĩa của các tín hiệu như chuông, còi báo động, kẻng, xây dựng các quy tắc cho bản thân phải làm gì trong trường hợp đó; Thực hành ứng cứu khẩn cấp.
![]() |
Trẻ em tham dự một buổi lễ trồng cây gần bờ biển ở TP Soma được tổ chức vào tháng 6/2015, thuộc dự án phòng chống thiên tai |
Nội dung học tập về phòng chống thiên tai trong bản Hướng dẫn học tập hiện hành
Bắt đầu từ thập niên 90 của thế kỷ trước, môn Đời sống được thiết lập ở trường tiểu học dành cho học sinh lớp 1 và 2, tập trung vào mối quan hệ giữa học sinh với tự nhiên, đời sống xã hội và nhà trường. Đây là môn học cơ sở để học sinh học tiếp môn Xã hội ở các lớp tiếp theo.
Phòng chống thiên tai được đưa vào các nội dung học tập cho dù bản Hướng dẫn học tập không đề cập trực tiếp.
Từlớp3 tới lớp 6, học sinh sẽ được học môn Xã hội với mục tiêu là: “Làm cho học sinh có hiểu biết về đời sống xã hội, giáo dục hiểu biết và tình yêu đối với lãnh thổ và lịch sử nước ta, giáo dục nền tảng phẩm chất công dân cần thiết với tư cách là người xây dựng quốc gia - xã hội hòa bình, dân chủ và sinh sống trong cộng đồng quốc tế”.
Các hoạt động học tập liên quan đến phòng chống thiên tai được thiết kế dựa trên mục tiêu đó.
Chẳng hạn ở lớp 3 và 4học sinh sẽ được học nội dung “Tiến hành tham quan học tập, điều tra, tra cứu các tư liệu liên quan đến việc phòng chống tai nạn và thiên tai ở xã hội địa phương từ đó suy ngẫm về tác dụng của các cơ quan bảo vệ an toàn của người dân cũng như sự sáng tạo, nỗ lực của những người làm việc ở các cơ quan đó cũng như của người dân địa phương”.
Cụ thể hơn, học sinh sẽ tập trung học tập hai nội dung: Sự hợp tác của các cơ quan có liên quan với người dân địa phương trong việc phòng chống tai nạn và thiên tai; Thể chế ứng phó với tình trạng khẩn cấp do các cơ quan có liên quan liên kết với nhau tạo ra.
Để làm rõ về phòng chống thiên tai, giáo viên sẽ lựa chọn và đưa ra các ví dụ về thiên tai như hỏa hoạn, bão lụt, động đất để học sinh tìm hiểu, học tập.
Tương tự, ở lớp 5, mục tiêu học tập của học sinh trong môn Xã hội là: “làm cho học sinh có hiểu biết về đất đai, tài nguyên của nước ta và mối quan hệ giữa môi trường nước ta với đời sống quốc dân, có mối quan tâm sâu sắc tới tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường, phònng chống thiên tai, giáo dục tình yêu đối với tài nguyên, đất đai”.
Từ năm 1947, dù được biên soạn dựa trên bản Hướng dẫn học tập nhưng từng bộ sách của các nhà xuất bản lại có cách tiếp cận và trình bày nội dung riêng rất phong phú. Cơ chế này cũng giúp giáo viên tiến hành các giáo dục thực tiễn có tính độc lập tương đối với chương trình (bản Hướng dẫn học tập) và sách giáo khoa. Trong đó, giáo viên sẽ hướng dẫn học sinh tiến hành điều tra, thu thập thông tin ở ngay địa phương mình và dùng nó làm nguyên liệu thiết kế nên bài học.
Vì vậy, hoạt động học tập về phòng chống thiên tai không chỉ là việc học các tri thức giáo khoa mà còn là các hoạt động thực tiễn và hữu ích cho đời sống.
Nguyễn Quốc Vương
" alt="Dạy con kiểu Nhật: Vì sao trẻ em Nhật bình tĩnh trước thiên tai?" width="90" height="59"/>Dạy con kiểu Nhật: Vì sao trẻ em Nhật bình tĩnh trước thiên tai?

- Siêu máy tính dự đoán Atletico Madrid vs Valladolid, 02h00 ngày 15/4
- Cách đăng ký VoLTE bằng tin nhắn
- Cuộc đua số 'chấm' trên camera smartphone quay trở lại
- 'Minions' mới cán mốc 100 tỷ sau 10 ngày chiếu tại Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Mafra vs Penafiel, 02h15 ngày 15/4: Khách thất thế
- Tô Minh Đức chia sẻ ở nhà bị vơk 'át vía' và lắp camera khắp nhà
- MC Vân Hugo tái hôn lần 2
- Mong thấy thầy cô giáo cười nhiều hơn khi lên lớp
- Nhận định, soi kèo Toulouse vs Lille, 0h00 ngày 13/4: Thoải mái tinh thần
