当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Al Orobah vs Al Kholood, 21h10 ngày ngày 14/2: Thất vọng cửa trên 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Mura vs Maribor, 22h30 ngày 21/4: Nỗi lo xa nhà
Đây là ý kiến của độc giả Nguyễn Ngọc Luyến gửi về Vietnamnet. “Con tôi mà có năng lực đậu mấy trường top đó tôi cũng ráng bán đất, cày cuốc đầu tư cho con tới cùng”.
Anh Huỳnh Sơn cũng cho rằng học phí 100tr/năm là hợp lý đối với ngành đào tạo này.
Không phản đối, nhưng độc giả Nguyễn Văn Thái tính rằng đến năm cuối ngành Y (năm 6) học phí khoảng 100 triệu đồng/năm. “Với mức này, các gia đình cần phải vay ngân hàng để đóng học phí. Vì vậy, cần chính sách hỗ trợ sinh viên hơn nữa” – anh Thái đề xuất.
![]() |
Thí sinh tham dự kỳ thi THPT quốc gia năm 2019 (Ảnh: Lê Anh Dũng) |
“Nếu không có Nhà nước hỗ trợ thì không rẻ như bây giờ đâu ạ. E học Trường ĐH Y Phạm Ngọc Thạch thấy một năm gần 30 triệu đồng là khá rẻ so với những gì mà trường mang lại...” – bạn Trung Anh cho biết.
Độc giả Phan Huê nhìn nhận Trường ĐH Y Dược TP.HCM làm vậy là đúng, vì cần tách bạch 2 thứ: Thứ nhất là thu học phí đầy đủ của sinh viên thì mới đào tạo. Và thứ hai là em nào không có khả năng thì tìm học ngành khác, hoặc học thật giỏi để lấy học bổng. Không thể bắt trường vừa đào tạo, lại vừa kiếm tiền học phí cho sinh viên được.
Độc giả Thuận Phát nhìn nhận vào đại học như đầu tư một nghề nghiệp cho mình, muốn học ngành nghề gì là do mình quyết định, không ai ép buộc.
"Ngân sách Nhà nước không thể nào bảo trợ mãi được, chúng ta có thể nhìn trường dân lập và so sánh. Theo nhìn nhận cá nhân, hiện bác sĩ giỏi làm việc tại TP.HCM đều có thu nhập tốt, thì so ra chi phí để đầu tư cho nghề vẫn còn quá thấp…" - độc giả này nhận định. Con nhà bình thường cũng khó mà theo học.
Không dám mơ mặc áo blouse?
Tuy nhiên, ý kiến đồng tình với mức học phí Trường ĐH Y Dược TP.HCM đưa ra chỉ là thiểu số so với những người “nhìn vào mà choáng”.
“Nhìn vào bảng học phí thôi cũng đủ choáng rồi chứ nói gì đến vào học. Chắc chỉ có các phụ huynh đang cho con học trường quốc tế mới có thể nuôi con học tiếp trường y” – bạn Đặng Nguyễn than thở.
Độc giả Nguyễn Tình cũng nhẩm tính: “Làm cả năm không đủ tiền cho con đi học”. Bạn Bàn Khánh cũng “Nhìn vào bảng học phí này thì đành ngậm ngùi động viên con ở nhà làm nông vậy thôi. Học phí này thì phụ huynh vẽ đâu ra để cho con theo học nổi đây”.
Độc giả Lê Văn Binh cho rằng: “Tương lai những trường này chỉ thuộc về sinh viên con nhà giàu, con giáo viên như tôi có mơ cũng không dám”.
Độc giả Trần Hùng cảnh báo: “Các trường y đều có kế hoạch tăng học phí tương tự, con các gia đình nghèo làm sao có thể theo học. Cứ đà này sau 6-10 năm nữa, Việt Nam lại thiếu trầm trọng nhân viên y tế, chắc những ai đang công tác phải kéo dài tuổi nghỉ hưu đến 80 tuổi".
“Còn cơ hội nào cho sinh viên nghèo?” – bạn Hồng Vân đặt câu hỏi. “Mỗi năm tăng 10% học phí. Tổng cộng 6 năm, một sinh viên mất 500 triệu tiền học phí chưa kể những khoản phụ thu khác. Tự chủ tài chính nhưng trường, cơ sở vật chất là của Nhà nước cơ mà?”.
Trong khi đó, chị Cao Thị Lệ Diễm bày tỏ “Với mức học phí như thế thì con chúng tôi là những người công nhân, nông dân, tiểu thương, công chức, viên chức, giáo viên... thì không có điều kiện vào học trường y, mặc dù con chúng tôi có năng lực và ước mong được vào trường”.
Còn độc giả Nguyễn Song Giang cho rằng “Với mức học phí này con em công nhân, nông dân không dám mơ mặc áo trắng blouse. Lương cha mẹ ba cọc, ba đồng, nào dám nộp đơn vào trường Y dù điểm có cao”.
“Y, Dược là ngành cứu người, học phí cao vậy ai dám học, ai sẽ là bác sĩ?” – bạn Nguyễn Phong lo ngại.
Cần có chính sách đặc thù
Trước mức học phí cao bất ngờ này, độc giả A Châu băn khoăn “Học phí đóng kiểu này không biết có bác sĩ nào ra trường mà còn giữ được "y đức " để hành nghề "cứu nhân độ thế" không nữa?”.
Độc giả Văn Minh nhìn nhận với mức lương bác sĩ như thế này, xác định học 7 năm, đi làm 15 năm mới trả hết nợ, chưa kể phải học lên rồi ăn gì, ở đâu... “Nếu dốc hết sức để tăng thu nhập liệu có còn thời gian trau dồi chuyên môn, có chăm sóc người bệnh chu đáo không...”?.
Độc giả tên Chiến chia sẻ “Là một bác sỹ công tác tại cơ quan đầu ngành của tỉnh, tôi không nói việc đầu tư để theo học ngành y nhưng đến thời điểm hiện tại, tôi 37 tuổi mà lương được thực lĩnh là 5,1 triệu nên thiết nghĩ người dân nghèo tốt nhất không nên cho con theo ngành y”.
Còn anh Phạm Văn Thiên bi quan “Nhà nghèo, học giỏi, mơ ước làm bác sĩ, học phí cao, vay tiền theo đuổi ước mơ, ra trường, xin việc, thêm một, hai khoản nợ treo trên đầu… khó mà giữ được y đức”.
“Bởi vậy, nên có chính sách đặc thù cho ngành này, chứ không sẽ mất hết nhân tài” – bạn Tuấn Mai đề xuất. Một độc giả tên Tùng cũng cho rằng “Nhà trường phải công khai phương án hỗ trợ sinh viên nghèo, không để lãng phí thất thoát tài năng chỉ vì đồng tiền”.
Ngân Anh tổng hợp
ĐH Y Dược TP.HCM lý giải với ngành Răng - Hàm - Mặt, chi phí đào tạo là hơn 100 triệu đồng/sinh viên/năm. Do vậy, với mức thu 70 triệu đồng/năm, nhà trường vẫn phải bù lỗ để sinh viên có thể theo học.
" alt="Học phí nửa tỷ, con nhà nghèo lo không vào được trường Y"/>Năm nay có 1.204 học sinh đủ điều kiện dự thi vào lớp 6. Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam tuyển sinh 4 lớp 6 với 180 chỉ tiêu, tính ra tỉ lệ cạnh tranh là 1 "chọi" 6,7.
Theo hướng dẫn công tác tuyển sinh lớp 6 năm học 2019-2020 của Sở GD-ĐT Hà Nội đối với Trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam, ở vòng sơ tuyển, yêu cầu học sinh phải đạt danh hiệu “Học sinh hoàn thành xuất sắc các nội dung học tập và rèn luyện” từ lớp 2 đến lớp 5.
Những học sinh có điểm sơ tuyển từ 137 điểm trở lên được lọt vào danh sách tham gia kiểm tra ở vòng 2 (Điểm sơ tuyển = Tổng điểm kiểm tra định kỳ cuối năm môn Toán, Tiếng Việt trong 5 năm tiểu học và điểm kiểm tra định kỳ cuối năm lớp 4 và lớp 5 môn Khoa học, Lịch sử và Địa lý + Điểm ưu tiên).
So với năm 2019, điểm sơ tuyển vào lớp 6 của Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam giảm 2 điểm. Vì vậy, khá nhiều thí sinh có 3 điểm 9 được tham gia dự thi.
Năm ngoái, với điểm sơ tuyển là 139, chỉ có 933 học sinh đủ điều kiện dự xét tuyển vào lớp 6.
Ngày 24/7 tới, các thí sinh sẽ tiếp tục tham dự vòng 2 kiểm tra đánh giá năng lực với 03 bài kiểm tra Toán, Tiếng Việt và Tiếng Anh theo hình thức kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận.
Theo nhận định của một số giáo viên và phụ huynh, tuy tỉ lệ chọi không cao so với một số trường THCS có tiếng khác ở Hà Nội, song để giành được 1 suất vào lớp 6 của trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam là rất khó khăn.
![]() |
Chi tiết bảng điểm và danh sách học sinh dự thi vào lớp 6 hệ THCS của Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam năm học 2020-2021 xem tại đây.
Thanh Hùng
Tuyển sinh vào lớp 6 ở một số trường THCS có tiếng tăm thậm chí còn "nóng" hơn cả thi vào đại học.
" alt="Hơn 1200 hồ sơ dự thi vào lớp 6 trường Ams"/>Cách đây ít giờ, Lee Yi Kyung - nam chính của bộ phim Marry My Husband (Cô đi mà lấy chồng tôi)đăng loạt ảnh đi nghỉ dưỡng ở Việt Nam trên trang cá nhân có hơn 1,5 triệu người theo dõi.
Anh viết ngắn gọn: "Cô đi mà lấy chồng tôi... kết thúc ở Việt Nam". Đây là lần đầu tiên những bức ảnh riêng tư được chụp trong kỳ nghỉ của dàn cast Cô đi mà lấy chồng tôi được chính các diễn viên chia sẻ trên trang cá nhân.
Loạt ảnh ghi lại những khoảnh khắc thú vị trong chuyến đi nghỉ của Park Min Young, Na In Woo và Choi Gyu Ri trong chuyến nghỉ dưỡng ở Nha Trang từ 10/3 nhận hơn 250 nghìn lượt thích trên Instagram của Lee Yi Kyung.
![]() | ![]() | ![]() |
Đây không phải lần đầu Lee Yi Kyung đến Việt Nam. Trước đó nam diễn viênBỗng dưng trúng sốđã tới Hà Nội và TP.HCM để tham gia các sự kiện phim ảnh và gặp gỡ các nhà sản xuất. Tuy nhiên đây lần đầu anh đi nghỉ dưỡng ở Nha Trang cùng đoàn phim.
Cô đi mà lấy chồng tôi từng gây sốt màn ảnh châu Á cũng như được khán giả Việt Nam quan tâm thời điểm phim phát sóng, giữ kỷ lục rating liên tiếp 8 tuần.
Phim nói về hành trình trả thù của Kang Ji Won (Park Min Young). Cô bắt tay với sếp của mình là Yoo Ji Hyuk (Na In Woo) khi được trao cơ hội sống lần 2 để trả thù bạn thân Jung Soo Min (Song Ha Yoon) và chồng cũ Park Min Hwan (Lee Yi Kyung) sau khi phát hiện họ ngoại tình trong lúc mình gặp bạo bệnh.
Quỳnh An
Ảnh: Instagram Lee Yi Kyung
Nam chính 'Cô đi mà lấy chồng tôi' khoe ảnh 'độc' khi nghỉ dưỡng ở Việt Nam
Qua tìm hiểu, thí sinh này thấy điểm 2 ngành hàng năm khá sát nhau. Tuy nhiên, điều em này băn khoăn nhất là cơ hội việc làm trong tương lai.
Giải đáp cho thí sinh, PGS.TS Nguyễn Thanh Chương, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Giao thông vận tải, cho hay ngành Kỹ thuật ô tô (hay trước đây gọi là Cơ khí ô tô) hiện là đang thu hút nhiều hồ sơ đăng ký, đặc biệt trong vòng 3 năm trở lại đây.
PGS.TS Nguyễn Thanh Chương, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Giao thông vận tải |
Ông Chương cho hay nguyên nhân của điều này nằm ở cơ hội việc làm.
“Hiện nay, hệ thống giao thông và phương tiện của nước ta đang trên đà phát triển, hệ thống đường cao tốc cũng phát triển rất nhanh. Vì vậy, nhu cầu sử dụng ô tô tăng lên rất cao. Do đó, các nhà máy sản xuất ô tô trong nước cũng như nước ngoài đầu tư tương đối mạnh. Điều này đòi hỏi một số lượng lớn kỹ sư ngành kỹ thuật ô tô trong quá trình thiết kế, chế tạo, lắp ráp, sửa chữa, bảo dưỡng...”.
Như vậy, theo ông Chương, nguồn cung việc làm của ngành học này sau khi sinh viên tốt nghiệp là lớn, và hầu hết lao động khi đã vào được các nhà máy thì mức lương tương đối cao.
“Thậm chí khi đã có chuyên môn và kinh nghiệm, bạn trẻ có thể chủ động trở thành chủ doanh nghiệp”.
Ông Chương cho biết hiện các trường ĐH Giao thông vận tải, ĐH Bách khoa Hà Nội, Học viện Kỹ thuật quân sự là những nơi đang đào tạo kỹ sư ngành Kỹ thuật ô tô.
PGS.TS Huỳnh Quyết Thắng, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội |
Còn PGS.TS Huỳnh Quyết Thắng, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, cho biết Kỹ thuật ô tô và Kỹ thuật cơ điện tử là 2 ngành mũi nhọn chủ chốt của lĩnh vực cơ khí và cơ điện tử.
“Về Kỹ thuật ô tô, có khoảng 220 chỉ tiêu được tuyển theo chương trình chính khóa và 40 chỉ tiêu tuyển theo chương trình tiên tiến đào tạo hoàn toàn bằng Tiếng Anh. Ngành Kỹ thuật cơ điện tử có khoảng 300 chỉ tiêu và 80 chỉ tiêu theo chương trình tiên tiến đào tạo hoàn toàn bằng Tiếng Anh”. Theo ông Thắng, đây là 2 ngành học rất hấp dẫn, khả năng xin được việc cao.
Ông Đồng Văn Ngọc, Hiệu trưởng Trường CĐ Cơ điện Hà Nội, cho biết trường đang trực tiếp đào tạo ra các kỹ thuật viên, cung cấp nguồn nhân lực cho các công ty chế tạo ô tô lớn ở Việt Nam.
Theo ông Ngọc, trường đào tạo theo công nghệ của doanh nghiệp, doanh nghiệp đứng ra giám sát quá trình đào tạo và tuyển dụng.
Thậm chí, các doanh nghiệp cam kết mức lương cho sinh viên khi ra trường rất cao. Có doanh nghiệp cam kết lương khởi điểm cho sinh viên ngay sau khi tốt nghiệp tối thiểu 15-20 triệu đồng/tháng.
Ông Đồng Văn Ngọc, Hiệu trưởng Trường CĐ Cơ điện Hà Nội. |
Tại Trường CĐ Cơ điện Hà Nội, trong một năm rưỡi, các học viên sẽ được trang bị đầy đủ các kiến thức, kỹ năng để có thể sửa chữa được các bộ phận của tất cả các dòng ô tô ở mức độ cơ bản (từ cấu tạo và nguyên lý làm việc, phần cơ khí, động cơ, sửa chữa thân vỏ, phần điện và nội ngoại thất...). Sau đó, học viên sẽ tiếp tục học và thực hành ở doanh nghiệp.
Cơ hội việc làm ngành Công nghệ hạt nhân PGS.TS Huỳnh Quyết Thắng, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, cho hay “Ngành kỹ thuật hạt nhân trong đó có chuyên ngành năng lượng hạt nhân là một định hướng xa của Chính phủ. Ngoài ra, các công nghệ vũ trụ cũng đòi hỏi tất cả các kỹ thuật hạt nhân. Do đó, có thể thấy ngành kỹ thuật hạt nhân “kén người” vì rất khó và đòi hỏi các chuyên gia có kiến thức chuyên sâu. Tuy nhiên cơ hội việc làm lại rất lớn nếu bạn trẻ có năng lực”. Còn TS Nguyễn Thanh Bình (Trưởng phòng Chính trị và Công tác sinh viên Trường ĐH Khoa học Tự nhiên - ĐH Quốc gia Hà Nội), gợi ý: “Hiện nay, ngoài các lĩnh vực truyền thống của ngành học này thì còn phù hợp các công việc sử dụng máy xạ trị như điều trị ung thư... Các sinh viên theo học công nghệ kỹ thuật hạt nhân hoàn toàn có thể được các bệnh viện lớn tuyển dụng vào làm ở những vị trí phụ trách các máy hạt nhân, dao mổ hạt nhân...”. Những trường có đào tạo ngành học này gồm Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên và Trường ĐH Điện lực, Trường ĐH Đà Lạt, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên - ĐH Quốc gia TPHCM)... |
Thanh Hùng
Những năm gần đây, ngành Công nghệ ô tô, Công nghệ kỹ thuật được nhiều thí sinh nam lựa chọn. Đây là ngành có điểm trúng tuyển vào ĐH khá cao.
" alt="Học ngành kỹ thuật ô tô, lương bao nhiêu?"/>Hoa hậu Thùy Tiên gây ấn tượng với phong cách 'all-black' với bộ đầm xòe, chiết eo có phần o ép vòng 1.
Mỹ Lê
Theo bác sĩ Đặng Thanh Hải - Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Hùng Vương, thời gian gần đây có rất nhiều trường hợp vào khám vì tinh hoàn ẩn. Phụ huynh đã quan tâm tới sức khỏe của con hơn. Trước đây có nhiều quan niệm sai lầm về tinh hoàn ẩn như chờ tinh hoàn tự xuống, tiêm thuốc để tinh hoàn xuống. Tuy nhiên, nếu tinh hoàn chậm đưa về đúng vị trí ở trong ổ bụng có thể gây biến chứng.
Một số biến chứng liên quan tới vị trí của tinh hoàn lạc chỗ:
Teo tinh hoàn: Nếu không phẫu thuật hạ tinh hoàn có thể gây teo tinh hoàn, ảnh hưởng tới sức khỏe sinh sản trong tương lai.
Xoắn tinh hoàn: Tinh hoàn lò xo ở ống bẹn, có thể co lên, co xuống, nguy cơ gây xoắn. Tình trạng này gây đau đớn cho người bệnh do máu đã bị chặn trên đường đi đến tinh hoàn. Nếu không được chữa trị sớm, tình trạng này có thể dẫn tới mất tinh hoàn.
Chấn thương: Khi không nằm trong da bìu, tinh hoàn có khả năng bị tổn thương do áp lực từ xương mu.
Thoát vị bẹn: Khi tinh hoàn nằm ở bẹn có thế tạo ra khe hở giữa vùng bụng và ống bẹn. Khe hở này càng lớn có thể đẩy một phần ruột vào háng.
Ung thư tinh hoàn: Tỷ lệ này ít gặp hơn nhưng vẫn có thể xảy ra do tinh hoàn ở lạc chỗ ung thư hóa dần dần.
Bác sĩ khuyến cáo các bậc phu huynh chú ý kiểm tra cơ quan sinh dục của bé từ sớm. Nếu phát hiện bất kỳ sự bất thường nào thì nhanh chóng đưa đến các cơ sở y tế để kiểm tra, tìm ra nguyên nhân. Từ đó có phương pháp điều trị thích hợp để tránh các biến chứng và ảnh hưởng đến sức khỏe, khả năng sinh sản về sau.