Dân mạng Trung Quốc nổi giận với Elon Musk
Lần đầu tiên trong 4 tuần,ânmạngTrungQuốcnổigiậnvớbrentford – fulham Elon Musk mới cập nhật tài khoản Weibo. Tỷ phú 51 tuổi chỉ viết một câu bằng tiếng Trung và tiếng Anh trên Weibo vào ngày 21/12 với nội dung “quan tâm đến lời nói hơn hành động không phải điềm lành cho nền văn minh”. Ông cũng đăng câu này lên Twitter cá nhân.
Gần đây, ông chủ Twitter thực hiện một khảo sát về việc có nên từ chức. Khảo sát thu hút 17,5 triệu lượt bình chọn và 57,5% nói “có”. Ngày 20/12, Musk tuyên bố sẽ từ chức ngay khi tìm được “ai đó đủ ngốc để đảm nhận công việc”. Sau này, ông sẽ chỉ tập trung điều hành bộ phận phần mềm và máy chủ của công ty.
Bài đăng mới nhất của Musk trên Weibo khiến cộng đồng mạng xứ Trung đặt câu hỏi về động cơ khi mua lại Twitter. Họ cũng phàn nàn về các mẫu xe điện Tesla. Musk mở tài khoản Weibo năm 2014, có hơn 2 triệu người theo dõi. Ông thường viết về các tiến bộ của Tesla và chủ đề liên quan đến năng lượng tái tạo, trí tuệ nhân tạo.
“Về mặt kỹ thuật, Tesla quan trọng, nhưng loài người cũng cần một nơi để giao tiếp, tranh luận, hiểu lẫn nhau”, một người dùng viết.
“Ông có thể tập trung vào Tesla không? Không có tiến bộ nào, mẫu mới nào, Model X và S không được địa phương hóa… Tôi nghĩ rằng ông cũng nên mở một khảo sát trên Weibo về việc có nên từ chức CEO Tesla không”, bình luận này được nhiều người hưởng ứng.
Musk thâu tóm Twitter vào tháng 10 gây ra nhiều tranh luận. Tự nhận “ủng hộ tự do ngôn luận tuyệt đối”, ông đã khôi phục hàng trăm tài khoản bị cấm, bao gồm cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump. Tuy nhiên, ông lại sa thải một nửa lao động Twitter và đình chỉ tài khoản của nhiều nhà báo.
Musk là doanh nhân nổi tiếng với Trung Quốc, được “trải thảm đỏ” khi mở đại nhà máy tại Thượng Hải năm 2019. Dù vậy, ông cũng bị một số người xem là nguy cơ an ninh quốc gia do dịch vụ vệ tinh Internet Starlink của SpaceX.
Hồi tháng 8, ông bày tỏ hạnh phúc khi chia sẻ “suy nghĩ về công nghệ và tầm nhìn của nhân loại”với “những người bạn Trung Quốc”.
(Theo SCMP)
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Adelaide vs Auckland, 15h30 ngày 22/1: Hiện tượng bị giải mã
Ảnh: Reuters.
Theo trang Smithsonian Magazine, truyền thống Jólabókaflóð - mùa sách Giáng sinh - của Iceland luôn là một nét ấn tượng của nước này. Vào mùa Giáng sinh, các nhà xuất bản ra mắt nhiều đầu sách mới và người dân Iceland cũng hào hứng mua tặng nhau sách. Sau khi mở những gói quà sách cùng gia đình và bạn bè vào ngày 24/12, họ ngồi thư giãn bên cốc sôcôla nóng bốc khói và đọc sách suốt đêm dài ở vùng cận Bắc Cực.
Gréta Sigríður Einarsdóttir, biên tập viên của Iceland Review, tạp chí tiếng Anh lâu đời nhất tại nước này, cho biết: “Truyền thống này có từ rất lâu đời và lịch sử của nó rất phong phú”.
Lịch sử hình thành văn hóa đọc
Kể từ thế kỷ 12, nhiều nhà văn đã ghi lại lịch sử của Iceland bằng văn học. Lịch sử đó lần đầu tiên xuất hiện ở dạng saga, những câu chuyện đầy chất thơ, hấp dẫn về cư dân và người cai trị đầu tiên của Iceland do các tác giả vô danh sáng tác.
Suốt thời kỳ khó khăn nằm dưới sự cai trị của nước khác, những năm tháng chịu sự khắc nghiệt của kỷ băng hà với mất mùa, nạn đói và đại dịch kéo dài hàng trăm năm, người dân Iceland đã vượt qua được phần nào nhờ thơ ca và văn học. Nhà xã hội học kiêm học giả người Iceland Richard F. Tomasson đã viết trong The Literacy of the Icelanders, một bài báo đăng trên tạp chí Scandinavian Studiesnăm 1975 rằng: Sự tồn tại của người (Iceland) trong suốt thời kỳ khó khăn 1300-1800 đôi khi được cho là nhờ vào lịch sử, thơ ca và văn học của họ.
Các câu chuyện dân gian Iceland đặc biệt đáng chú ý vì được viết bằng tiếng bản ngữ. Larissa Kyzer, một người Iceland viết: “Sự đóng góp của người Iceland bản địa trong việc viết và đọc bằng ngôn ngữ của họ, ngay cả khi còn là một vùng thuộc địa nghèo khó là một phần lý do khiến ngôn ngữ này phát triển mạnh mẽ như ngày nay”.
Tiếng Iceland hiện đại là ngôn ngữ gần gũi nhất với tiếng Bắc Âu cổ từng được người Scandinavi nói cách đây một nghìn năm. Ước tính 97% dân số Iceland với khoảng 370.000 người nói ngôn ngữ này như tiếng mẹ đẻ của họ ngày nay.
Trong suốt chiều dài lịch sử, cũng chính thói quen viết lách lành mạnh này đã nuôi dưỡng văn hoá đọc. Bắt đầu từ thời Trung cổ, người Iceland đã có một thói quen gọi là kvoldvaka (canh đêm) trong các trang trại cũ. Trong suốt mùa đông dài, tăm tối và khắc nghiệt, những người nông dân nghèo tụ tập cùng nhau trong một căn phòng tại những ngôi nhà nhỏ của họ để giữ ấm.
Alda Sigmundsdóttir, một nhà văn kiêm người sáng lập Nhà xuất bản Little Books ở Reykjavík, giải thích: “Kvoldvaka là khoảng thời gian từ 6 đến 10 giờ tối, khi mọi người làm công việc trong nhà vào mùa đông. Họ sẽ đan len, làm công cụ và dệt. Trong suốt khoảng thời gian này, sẽ có một người được chỉ định đọc cho những người khác nghe”.
Trong khoảng thời gian đó, trẻ em học cách nói chuyện, kể chuyện và đọc truyện. Như Tomasson đã chia sẻ trong cuốn The Literacy of the Icelanders, vào cuối thế kỷ 18 khắc nghiệt, khi bệnh đậu mùa khiến 1/3 dân số nước này thiệt mạng và một vụ phun trào núi lửa kéo dài trong 8 tháng đã giết chết 1/5 dân số và hầu hết gia súc, gần như mọi người Iceland còn sống sót đều có thể đọc được.
Toàn cộng đồng đón chờ văn hóa tặng sách
Thủ thư Ingibjörg Steinunn Sverrisdóttir tại Thư viện Quốc gia và Đại học Iceland cho biết: “Trước thế kỷ 20, quà Giáng sinh thường là những thứ hữu ích, chẳng hạn như quần áo hoặc đồ ăn phụ. Nhưng sau khi các cuộc chiến xảy ra, thời kỳ hiện đại mở ra những truyền thống ngày lễ mới, trong đó có Jólabókaflóð".
Jólabókaflóð bắt nguồn từ quá trình thay đổi của Iceland trong Thế chiến 2. Năm 1944, Iceland là một quốc gia mới độc lập với nền kinh tế thời chiến đang bị bao vây.
Heiðar Ingi Svansson, Chủ tịch Hiệp hội các nhà xuất bản Iceland, được thành lập vào năm 1889, cho biết: “Trong tình hình kinh tế khó khăn và suy thoái, đã có sự hạn chế rất lớn với các sản phẩm nhập khẩu. Không có nhiều lựa chọn đối với các mặt hàng có thể chọn làm quà tặng Giáng sinh. Nhưng giấy là một trong số ít hàng hóa không bị hạn chế. Rất nhiều giấy đã được nhập khẩu để sản xuất sách và sau đó được in ở Iceland. Xu hướng này cũng rất phù hợp với văn hoá đọc của người Iceland".
Vào kỳ nghỉ lễ năm 1944, Hiệp hội các nhà xuất bản Iceland đã triển khai Bókatíðindi (bản tin sách) đầu tiên. Theo đó, họ đã liệt kê mọi cuốn sách được xuất bản bằng tiếng Iceland vào năm đó. Bản tin này đã được phân phát miễn phí cho mọi hộ gia đình để người mua hàng có thể chọn tác phẩm cho gia đình và bạn bè của họ.
Bókatíðindi năm 2022, được ra mắt ngày 15/11, đã thông tin về 682 đầu sách. Ảnh: Smithsonian Magazine.
Sverrisdóttir nói: “Một số thiên tài tiếp thị đã học hỏi rất nhanh rằng sách là món quà Giáng sinh tuyệt vời nhất. Sách không quá đắt, tiện dụng, dễ bọc và thỏa mãn cơn thèm những câu chuyện mới. Và sách có thể được sử dụng nhiều lần”. Đáp ứng nhu cầu này, cho tới nay, bản tin sách Bókatíðindi đã được in và phân phối hàng năm.
Về phía các nhà xuất bản, họ nhận ra rằng việc ra mắt các ấn bản bìa cứng sang trọng đáp ứng nhu cầu trong mùa nghỉ lễ giúp họ tối đa hóa tiền bản quyền và doanh thu, đồng thời tránh rủi ro dư thừa hàng tồn kho. Svansson nói: Doanh số bán sách vào mùa Giáng sinh hiện chiếm 40% doanh số bán sách hàng năm. Còn nếu tính cả 4 tháng gần sát kỳ nghỉ lễ, con số này lên tới 50% doanh thu ngành sách của Iceland mỗi năm".
Còn đối với các tác giả, sự thành công của tác phẩm mùa Giáng sinh có tác động lớn đối với tên tuổi của họ. Ông Svansson nói: “Nếu đạt được thành công trong thời điểm Giáng sinh, đây sẽ là cốt lõi cho sự thành công của các tác giả tại Iceland”.
Và với đông đảo độc giả, không khí đón chờ mùa sách Giáng sinh đã dần được thổi bùng lên kể từ tháng 10. Các hiệu sách, quán cà phê và trường học tổ chức các buổi giới thiệu và cùng đọc sách, từ đó tạo ra sự lan toả về những cuốn sách sắp ra mắt. Trên mạng xã hội Facebook cũng tràn ngập lời mời tham gia các sự kiện về sách, các bài phê bình và đánh giá về nhiều phân đoạn văn học, các cuộc phỏng vấn tác giả, thông tin cập nhật về bảng xếp hạng sách bán chạy nhất trong kỳ nghỉ hiện tại, cùng nhiều nội dung khác.
Bản sắc văn học giúp ngành xuất bản phát triển
Một cuộc khảo sát gần đây của Trung tâm Văn học Iceland với hơn 1.400 người Iceland cho thấy họ đọc trung bình 2,4 cuốn sách mỗi tháng, gần một phần ba dân số nước này cũng đọc các tác phẩm mỗi ngày và hơn một phần ba số người tham gia đã sử dụng dịch vụ thư viện trong 12 tháng qua.
Thủ đô Reykjavík của Iceland đã trở thành Thành phố Văn học thứ năm của UNESCO vào năm 2011 và Iceland cũng liên tục được xếp hạng trong số các quốc gia có tỷ lệ học, đọc cao nhất trên thế giới.
“Chúng tôi bị những câu chuyện thu hút, đó là niềm đam mê ở cấp quốc gia”, Baldur Bjarnason, một tác giả kiêm nhà nghiên cứu về ngành công nghiệp sách Iceland, nói. Do đó, Jólabókaflóð là một trong những truyền thống giúp người Iceland tiếp tục xuất bản những câu chuyện của họ bằng chính tiếng Iceland.
Nhà thơ, tác giả kiêm dịch giả người Iceland Kári Tulinius nói: “Do phần lớn ngân sách quà tặng ngày lễ của mọi người là dành cho sách, rất nhiều tiền được bơm vào hệ sinh thái văn học. Điều này cũng giúp số lượng tác phẩm được xuất bản ở Iceland nhiều hơn so với những nơi khác và từ đó giúp nền văn học phát triển thịnh vượng hơn ở một quốc gia nhỏ như vậy”.
“Soái ca 6 múi” Philip Thinroj không ai khác chính là Quán quân The Face Men Thái Lan mùa đầu tiên, và là học trò cưng của “chị đại The Face” Lukkade - bà mối đã kết duyên cho Hương Giang và hai chàng trai trong MV.
Anh chàng sinh năm 1994 tuy sở hữu chiều cao 1m79 khiêm tốn so với dàn thí sinh mùa 1 nhưng vẫn giành được chiến thắng và bước chân lên ngôi vị cao nhất nhờ thái độ làm việc nghiêm túc, chăm chỉ và cầu thị.
Chàng trai trẻ mang dòng máu Thái 100% nhưng tự nhận mình nói tiếng Thái không sõi bởi anh sinh ra và lớn lên tại thủ đô Stockholm, Thụy Điển trong 1 gia đình có 4 anh chị em.
Trước khi một mình trở về quê hương học diễn xuất và theo đuổi nghề người mẫu, Philip từng có một thời gian theo đuổi nghề DJ.
Với đam mê và tố chất nổi bật, Philip hiện đang là một gương mặt mẫu trẻ triển vọng của làng mẫu Thái Lan. Anh đặc biệt được các nhãn hàng yêu thích nhờ nụ cười tươi rạng rỡ và tràn đầy năng lượng. Không chỉ vậy anh còn nổi tiếng và được quý mến vì tài ăn nói, cách hành xử khéo léo và thái độ cầu tiến trong công việc.
Ngoài làm DJ và người mẫu, anh chàng đa tài này còn khả năng nhảy, ca hát và chơi nhạc cụ. Trước khi đến Việt Nam góp mặt trong MV của “Hoa hậu chuyển giới quốc tế 2018” Hương Giang, anh cũng đã xuất hiện trong nhiều MV trong nước.
Không chỉ là gương mặt giỏi giang và tài năng trong showbiz, mỹ nam xứ chùa Vàng còn là hình mẫu khi có thể nói 3 thứ tiếng là tiếng Anh, tiếng Thái, tiếng Thuỵ Điển. Sau khi tốt nghiệp tại Thuỵ Điển, anh hiện đang theo học Quản trị kinh doanh và du lịch tại Đại học Dhurakij Pundit, Bangkok.
Đẹp trai, tốt bụng và tài năng, Philip Thinroj được rất nhiều fan nữ yêu mến.Trong một cuộc phỏng vấn, khi được hỏi về hình mẫu bạn gái lý tưởng, Philip tiết lộ rằng điều đầu tiên anh chú ý ở một cô gái không phải là ngoại hình mà là tính cách, đặc biệt anh sẽ bị một cô gái thông minh, nói chuyện khéo léo thu hút.
Hà Trang
Biệt thự 70 tỷ sang chảnh của cựu Hoa hậu Hoàn vũ Thái Lan và chồng tỷ phú
- Aimee Morakot, cựu Hoa hậu Hoàn vũ Thái Lan năm 2004 cùng người chồng tỷ phú James Jirayuth đang sống tại một căn biệt thự sang trọng nơi được người đẹp gọi một cách thân mật là “cung điện của ngài James”.
" alt="Những điều chưa biết về “soái ca bí ẩn” trong MV của Hương Giang" />Vương miện hoa hậu và 2 tiara cho Á hậu 1 và 2. Tại buổi họp báo, BTC cuộc thi chính thức công bố vương miện và 2 tiara dành cho Top 3. Vương miện được thiết kế lồng ghép chủ đề “Vinawoman” nhằm tôn vinh sức mạnh trí tuệ, sự bản lĩnh, dám đương đầu với thử thách của phụ nữ Việt Nam trước thời đại mới; mất hơn 2.000 giờ chế tác từ vàng trắng cao cấp với 279 viên đá sapphire và 2137 viên kim cương.
Ở đêm bán kết, Top 41 thí sinh trải qua các phần: hô tên, trình diễn áo tắm, trang phục dạ hội, áo dài với sự góp mặt biểu diễn của Bùi Lan Hương, Văn Mai Hương, Orange, Wren Evans. Đêm thi chung kết gồm các nội dung: Top 41 đồng diễn, công bố Top 15, thí sinh có bình chọn cao nhất vào Top 16 (15+1); Top 15 chia sẻ quan điểm cá nhân, diễn bikini, Top 10 diễn dạ hội, Top 5 ứng xử, chọn Top 3 ứng xử câu hỏi chung bằng tiếng Anh. Cùng với đó, Hồ Ngọc Hà, Đông Nhi, Lân Nhã, DALab tham gia biểu diễn tại đêm thi quan trọng này.
Đặc biệt, chung kết có sự tham dự của bà Paula Shugart - Chủ tịch Miss Universe, CEO Miss Universe - Amy Emmerich và các giám khảo khách mời: Natalie Glebova - Miss Universe 2005, Catriona Gray - Miss Universe 2018 và Harnaaz Sandhu - Miss Universe 2021.
Kết quả đêm chung kết tổng hợp dựa trên điểm số đêm bán kết cùng quá trình tham gia của thí sinh với các hoạt động chính thức. Ngoài vương miện và 2 tiara, BTC cũng công bố giải thưởng tiền mặt dành cho Top 3: Hoa hậu (300 triệu đồng), Á hậu 1 và Á hậu 2 nhận 150 triệu đồng.
Bên cạnh các danh hiệu chính, hệ thống giải phụ bao gồm: Người đẹp Biển; Người đẹp Áo dài; Người đẹp Thể thao; Người đẹp Tài năng Người đẹp Bản lĩnh; Người đẹp Ảnh; Người đẹp Thời trang; Người đẹp được yêu thích nhất; Người đẹp Truyền thông; Người đẹp Thân thiện;mỗi giải thưởng nhận 30 triệu đồng.
Chia sẻ với VietNamNet, giám khảo Vũ Thu Phương mong các thí sinh thật tự tin và bản lĩnh, bước ra và thể hiện như lần cuối cùng được chiến để toả sáng một cách tuyệt vời nhất trong bán kết và chung kết.
“Về phẩm chất tôi mong muốn ở tân hoa hậu, nhan sắc vẫn là yếu tố được đánh giá cao nhưng quan trọng hơn là bản lĩnh bên trong. Hoa hậu phải có sự sâu sắc, táo bạo và tinh thần hướng đến cộng đồng. Tiếng nói của người chiến thắng phải dẫn đầu, là một lãnh đạo trong tương lai để phục vụ tổ chức Miss Universe Vietnam và phụng sự thêm cho tổ chức Miss Universe, lan toả quyền năng và nâng tầm phụ nữ trên thế giới”, nữ siêu mẫu tâm sự với VietNamNet.
Tham dự chương trình, đương kim Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam - Khánh Vân chia sẻ: “Đối với tôi, khoảng thời gian này có nhiều cảm xúc xen lẫn. Gần 3 năm trôi qua từ khi trở thành Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2019, đảm đương công việc và trách nhiệm trong suốt nhiệm kỳ; đó là cuộc đời, thanh xuân, giá trị sống của chính tôi. Chỉ còn vài ngày nữa, tôi sẽ kết thúc hành trình này nhưng không có nghĩa là kết thúc sứ mệnh mà tôi đã chọn bởi tôi luôn tin tưởng: nơi nào có tình yêu thương, nơi đó có sự tái sinh".
Đêm thi bán kết và chung kết Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2022 lần lượt diễn ra ngày 21 và 25/6/2022.
Đức Thắng - Thanh Phi
" alt="HH Hoàn vũ Việt Nam 2002: Vương miện chế tác gần 2000 giờ, sàn runway dài 60 m" />- Mỹ đang trở thành mục tiêu tổng tấn công của tội phạm mạng. Sau thông tin gây sốc về 2 vệ tinh Chính phủ bị tấn công, đến lượt các công ty hóa chất và quân sự của nước này bị ngắm bắn.
" alt="Hàng loạt DN quân sự, hóa chất Mỹ bị tấn công" /> - Khó tránh sự cố thời trang khi lên sóng
Mới đây, hình ảnh nữ MC Diệu Linh của chương trình thể thao của kênh Bóng đá TV trên truyền hình cáp gây chú ý vì thời trang khi lên sóng. Nữ MC truyền hình diện áo vest hồng bên ngoài, bên trong là chiếc áo ren màu đen trễ nải.
Bộ trang phục gây tranh cãi của MC, BTV Diệu Linh. Tuy nhiên, sẽ không có gì đáng bàn nếu như thiết kế ren này không bị đánh giá lộ liễu. Bộ trang phục này trở thành tâm điểm bình luận gây tranh cãi cộng đồng mạng. Nhiều người cho rằng bộ trang phục không phù hợp khi lên dẫn chương trình như: “Lên sóng mà mặc như đi chơi”, “MC truyền hình quốc gia mà mặc hớ hênh như thế này cũng được sao?", "Càng ngày các cô MC dẫn chương trình càng mặc không phù hợp"... là những bình luận của một số người dùng mạng xã hội dành cho nữ BTV Diệu Linh.
Cũng có ý kiến cho rằng, với các chương trình như giải trí, thể thao, việc các MC mặc thoải mái hơn cũng là lẽ bình thường.
Chiếc tank top lụa của nữ MC bị đánh giá là chưa phù hợp Và đây không phải là trường hợp đầu tiên gặp phải sự cố trang phục khi lên sóng vì trước đây các nữ MC như: Mai Ngọc, Trúc Mai... cũng đã từng mất điểm trước khán giả khi để xảy ra các sự cố: mặc áo quá mỏng, mặc áo lội nội y lên sân khấu, áo quá rộng hoặc chật, rách áo, rơi phụ kiện…
Thông thường, sẽ có những quy tắc đối với trang phục tự chọn của các BTV, MC lên sóng như: không được quá lòe loẹt gây nhức mắt, hoa văn cũng cần tiết chế, chú trọng ở phần trên và tránh rườm rà, phản cảm... Còn với phụ kiện, nội y đi kèm trang phục thì sẽ không có một quy định nào cả ngoài việc kinh nghiệm mà các BTV hay “truyền tai” nhau.
Những sự cố liên quan đến trang phục lên sóng mà các BTV, MC thường mắc phải. Thực tế, để kiểm soát được thời trang khi lên sóng của các MC là khá khó khăn vì "9 người 10 ý". Trường hợp này cũng gặp nhiều ở các kênh truyền hình uy tín của nước ngoài.
Những giải pháp khắc phục
Theo BTV Hoài Đảm (Kênh truyền hình dân tộc thiểu số, VTV5, Đài Truyền hình Việt Nam) cho biết: “Thông thường, nhà Đài đều có những quy định riêng về trang phục khi dẫn sóng. Nhất là các chương trình thời sự, chính luận thì nam phải mặc veston, nữ mặc áo dài còn các chương trình văn hóa, giải trí thì thoải mái hơn có thể mặc trang phục tự chọn nhưng vẫn phải đảm bảo yếu tố lịch sự, không phản cảm”.
"Sự cố trang phục của BTV, MC lên sóng xưa nay không phải chuyện hiếm. Chính vì thế, VTV hiện cũng đang có một đề tài 'Nghiên cứu xây dựng các giải pháp hoàn thiện trang phục người dẫn chương trình chính luận, giải trí trên sóng Đài THVN', hy vọng sẽ đưa ra được giải pháp trong thời gian tới", MC, BTV Hoài Đảm cho biết.
Cũng theo BTV Hoài Đảm, thông thường, trước khi lên sóng những chương trình truyền hình không phải trực tiếp thì các khâu từ kiểm duyệt phục trang, xử lý hậu kỳ… đã được kiểm duyệt. Đa phần các MC, BTV đều phải tự chuẩn bị trước giờ lên sóng, chỉ có những chương trình đặc biệt thì lãnh đạo, tổ Tổ chức sản xuất mới yêu cầu cụ thể về trang phục. Nên hầu hết tùy thuộc vào thẩm mỹ quan của mỗi người, gu thời trang của mỗi người để có sự lựa chọn phù hợp.
BTV Phương Thanh là người khá chỉn chu trong việc chọn trang phục lên sóng. Còn MC, BTV Phương Thanh - người có nhiều năm dẫn các chương trình của VTV như: Cuộc sống thường ngày, Sống mới... tiết lộ: “Sự cố về thời trang là điều rất dễ mắc phải, nhất là với các MC chương trình giải trí vì thời trang tự chọn. Còn trước giờ, tôi hầu hết luôn chọn áo dài, áo vest mix với chân váy hoặc áo sơ mi để lên hình. Vì vừa đảm bảo tính lịch thiệp, vừa kín đáo, tránh gây ra sự cố”.
Do đặc thù đó, việc nắm trong tay các mẹo để tránh sự cố là điều cần thiết của các BTV, MC như: luôn chuẩn bị vài bộ trang phục sẵn ở trường quay, chuẩn bị những thứ như: kim chỉ, kẹp ghim để đề phòng xử lý quần áo quá rộng hoặc quá chật, quá trễ nải.... Hơn hết là thuộc lòng các quy tắc thời trang cơ bản về phối màu, cách chọn trang phục phù hợp với ưu nhược điểm ngoại hình của bản thân...
(Theo Dân việt)
Nữ MC Việt mặc hớ hênh dẫn bản tin thể thao chuộng phong cách gợi cảm
- Theo dõi trang cá nhân có thể thấy Diệu Linh có một phong cách thời trang sexy táo bạo.
" alt="MC thể thao mặc trễ trên truyền hình: Do mạnh ai người nấy lo, thời trang tự chọn?" />
- ·Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Dynamo Kyiv, 22h30 ngày 21/1: Hết động lực thi đấu
- ·Hà Nội thiếu giáo viên tiếng Anh tiểu học, THCS
- ·USA Today dính đòn hacker
- ·Hàng loạt DN quân sự, hóa chất Mỹ bị tấn công
- ·Soi kèo góc AS Monaco vs Aston Villa, 0h45 ngày 22/1
- ·Hoa hậu Trái Đất Phương Khánh đẹp ma mị trong bộ ảnh Á Đông
- ·Cuộc đời vẫn đẹp sao tập 42: Bà Tình khuyên Luyến mở lòng với Lưu
- ·Trường đại học mở “công xưởng” cho sinh viên sáng chế
- ·Siêu máy tính dự đoán Shakhtar Donetsk vs Brest, 00h45 ngày 23/01
- ·'Nàng dâu hỗn láo' Thúy Ngân khoe nhan sắc cuốn hút khó cưỡng
- - Theo kết quả khảo sát của HĐND TP Hà Nội, hiện chỉ tiêu biên chế giáo viên giảng dạy tiếng Anh đối với cấp tiểu học, THCS ở Hà Nội thấp hơn so với nhu cầu thực tế.
Cụ thể, Ban Văn hoá - Xã hội (HĐND TP Hà Nội) vừa công bố kết quả khảo sát chương trình giảng dạy ngoại ngữ liên kết trong các trường học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội với một số hạn chế.
Qua khảo sát, các cơ sở giáo dục còn khó khăn trong việc sắp xếp thời khóa biểu do thời lượng số tiết học/tuần bị khống chế trong khung giờ học của Sở GD-ĐT.
Chỉ tiêu biên chế giáo viên giảng dạy tiếng Anh đối với cấp tiểu học, THCS thấp hơn so với nhu cầu thực tế (hiện tại biên chế giao cấp tiểu học mỗi trường một giáo viên trong khi nhu cầu cần khoảng 5,5 lớp/1 giáo viên).
Trình độ ngoại ngữ của Ban giám hiệu nhà trường nhiều nơi cũng chưa đáp ứng yêu cầu nên khó khăn, hạn chế trong việc kiểm tra, đánh giá chất lượng chương trình giảng dạy và việc quản lý chủ yếu thông qua đội ngũ giáo viên dạy ngoại ngữ trong biên chế của trường.
Chất lượng giáo viên là người nước ngoài đã kiểm soát thông qua giáo viên tiếng Anh của trường, song chưa có tiêu chí đánh giá cụ thể.
Bên cạnh đó, việc dự giờ kiểm tra các tiết học tiếng Anh liên kết và việc kiểm duyệt các bài kiểm tra ở các trung tâm còn hạn chế do mỗi phòng GD-ĐT quận, huyện chỉ có một chuyên viên có chuyên môn đánh giá thẩm định. Một số trường không gian lớp chật hẹp, sỹ số học sinh mỗi lớp ở khu vực nội thành quá đông (từ 40-60 cháu/lớp), phần nào ảnh hưởng đến hoạt động thực hành của học sinh và giáo viên.
Cơ sở vật chất, trang thiết bị đầu tư việc dạy và học tiếng Anh, học ngoại ngữ ở nhiều nơi chưa đáp ứng yêu cầu, có nơi được trang bị thiết bị dạy ngoại ngữ nhưng chưa sử dụng vì thiếu phòng học.
Các trường còn lúng túng trong việc quản lý thu, chi tài chính trong các chương trình liên kết, tỷ lệ học phí các trung tâm liên kết trích lại trường khác nhau,…
Qua đó, Ban Văn hóa - Xã hội HĐND TP đề nghị UBND TP chỉ đạo tổ chức sơ kết đánh giá việc thực hiện Đề án dạy và học ngoại ngữ, trong đó cần đánh giá hiệu quả mô hình làm quen tiếng Anh cấp học mầm non, lớp 1 - 2 và bổ trợ từ lớp 3 đến lớp 12. Từ đó xây dựng lộ trình thực hiện từ nay đến năm 2020 theo nguyên tắc đảm bảo chuẩn đầu ra.
Cùng đó, chỉ đạo Sở GD-ĐT, UBND các quận, huyện, thị xã sớm có quy định về mức thu học phí các chương trình liên kết đối với các trường theo phân cấp quản lý đang thực hiện dạy và học ngoại ngữ liên kết để tạo sự thống nhất trong toàn hệ thống giáo dục.
Ngoài ra, tăng chỉ tiêu biên chế viên chức giáo viên dạy ngoại ngữ trong các trường tiểu học để đảm bảo thực hiện dạy 4 tiết ngoại ngữ/tuần theo quy của Đề án Ngoại ngữ 2020 của Bộ GD-ĐT.
Đối với Sở GD-ĐT Hà Nội cần sớm tổ chức sơ kết đánh giá chương trình giảng dạy ngoại ngữ liên kết trong các trường công lập các cấp học trên địa bàn. Cùng đó, chủ trì phối hợp với các ngành liên quan tổ chức kiểm tra chương trình giảng dạy, công tác quản lý, các khoản thu, chi tại các trường đang thực hiện liên kết giảng dạy tiếng Anh, tránh hiện tượng lạm thu.
Trước đó, từ ngày 13/3 đến ngày 15/3/2017, Ban Văn hóa - Xã hội HĐND TP Hà Nội đã tổ chức khảo sát chương trình giảng dạy ngoại ngữ liên kết trong các trường học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Hiện, toàn thành phố có 1.050/2.122 trường mầm non, tiểu học, THCS, THPT công lập thực hiện giảng dạy ngoại ngữ liên kết với 27 Trung tâm ngoại ngữ. Hầu hết các trường thực hiện liên kết tập trung ở các quận nội thành và các quận, huyện gần trung tâm Thành phố. 100% các trường mầm non, tiểu học, THCS thực hiện việc liên kết khi có sự đồng thuận của cha mẹ học sinh.
Thanh Hùng
" alt="Hà Nội thiếu giáo viên tiếng Anh tiểu học, THCS" /> Mới đây, loạt người đẹp Hồng Quế, Trang Phạm, Đào Thị Hà, Mai Giang, Ngọc Anh... đã thu hút nhiều người đứng xem khi ôm gấu bông trình diễn thời trang giữa công viên. Mặc dù Vườn bách thảo (Hà Nội) không phải là sàn diễn thời trang lý tưởng nhưng việc các người mẫu sải bước giữa sân khấu tự nhiên nhiều cây xanh càng làm nổi bật các mẫu thiết kế mang tính ứng dụng cao. "Giai điệu phương Đông" là BST mới của NTK Cao Minh Tiến trong khuôn khổ tuần lễ thời trang Thu đông 2019 tại Hà Nội, gây ấn tượng với hoạ tiết hoa phù dung đặt trên nền chất liệu gấm quyền quý đặc trưng của phương Đông khiến người xem liên tưởng đến không khí yến tiệc chốn cung đình xưa. Cao Minh Tiến đã kết hợp chất liệu mới cùng những đường cut out mạnh mẽ, phá vỡ kết cấu thường thấy của thể loại này. Toàn bộ thiết kế được thêu đính kết vô cùng tỉ mỉ, mọi thứ công đoạn từ dựng phom dáng đến đường viền áo đều được làm thủ công cho thấy sự cầu toàn, chỉn chu của nam NTK. Hồng Quế tái xuất sàn diễn kể từ sau scandal nhẫn nửa tỷ. Một người mẫu gây ấn tượng vì ngoại hình gầy gò cùng thiết kế quý phái. Ý tưởng để người mẫu sử dụng gấu bông đi catwalk cũng là của Cao Minh Tiến. Anh đặt làm riêng gấu bông với kích cỡ nhỏ giúp việc trình diễn BST càng thêm thú vị. "Giai điệu phương Đông" mang đến hình ảnh người phụ nữ vô cùng nữ tính nhưng cũng rất mạnh mẽ và hiện đại. Từ chất gấm, hoa phù dung đến cách thêu tay tinh xảo của các nghệ nhân từ làng nghề đều là dấu ấn truyền thống rõ nét được thể hiện vừa quen vừa lạ. Nhà thiết kế Cao Minh Tiến chào khán giả. Cao Minh Tiến tập trung thực hiện BST này trong gần 4 tháng với mong muốn tôn vinh chất liệu gấm truyền thống cũng như hoạ tiết hoa phù dung quyến rũ. Gia Bảo
Ảnh: Hòa Nguyễn
Hồng Quế chân trần catwalk
- Hơn 100 mẫu thiết kế trang phục đi lễ xuân Kỷ Hợi mang tên 'Ban Mai' được ra mắt công chúng thủ đô trong 'Giác Show' tại Hà Nội.
" alt="Dàn mẫu ôm gấu bông đi catwalk náo động Vườn bách thảo" />- iPhone 4S lại bị "tố" không nhận SIM
iPhone 4S vẫn "ngốn" pin dù đã cập nhật iOS 5.0.1
Hỗn loạn, ngất...vì iPhone 4S tại Hong Kong
" alt="iPhone 4S bất ngờ bị mở khóa" />
- ·Kèo vàng bóng đá Besiktas vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 22/1: Khách đáng tin
- ·Cặp sinh đôi đang đêm leo khỏi cũi, quậy tung nhà
- ·Ngành Thuế Bắc Ninh tiên phong chuyển đổi số
- ·50 trường đại học được thí sinh đăng ký nhiều nhất
- ·Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs Wolves, 3h00 ngày 21/1
- ·Cô gái 19 tuổi đăng quang Người đẹp Kinh Bắc 2019
- ·Cảnh giác trò lừa đảo qua Facebook Chat
- ·Cảnh Điềm trả giá nặng sau khi bị xử phạt vì quảng cáo kém chất lượng
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Monterrey vs Nữ Puebla, 08h00 ngày 20/1: Nối dài mạch toàn thắng
- ·Hướng quản lý, giám sát tài sản số ở Việt Nam