Sao nhập ngũ tập 3: Khắc Việt ngủ gật trong giờ huấn luyện
Ở tập 3 'Sao nhập ngũ',ậpngũtậpKhắcViệtngủgậttronggiờhuấnluyệâm lich hôm nay mặc dù nỗ lực phối hợp cùng đồng đội bắt trộm nhưng sự sơ suất trong công việc đã khiến Khắc Việt phải chịu sự chất vấn của Đại đội trưởng.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Queretaro, 08h05 ngày 24/2: Chủ thắng cả kèo lẫn trận
Hội đồng phỏng vấn thí sinh xét tuyển tài năng ngày 26/5. Năm 2024, ĐH Bách khoa Hà Nội giữ ổn định 3 phương thức tuyển sinh như các năm trước, gồm 20% chỉ tiêu cho phương thức xét tuyển tài năng, 30% chỉ tiêu cho phương thức xét tuyển theo điểm thi đánh giá tư duy, 50% chỉ tiêu theo điểm thi tốt nghiệp THPT 2024. Trong đó, năm nay, số thí sinh đăng ký theo phương thức xét tuyển tài năng vào ĐH Bách khoa Hà Nội tăng 1,9 lần so với năm 2023.
Tổng chỉ tiêu tuyển sinh là 9.260 sinh viên vào 64 ngành/chương trình đào tạo, trong đó, có 36 chương trình chuẩn, còn lại là chương trình chất lượng cao, chương trình liên kết đào tạo quốc tế.
Chỉ 1% sinh viên Bách khoa có điểm học tập và rèn luyện đạt xuất sắcTrong số gần 2.500 sinh viên tốt nghiệp ĐH Bách khoa Hà Nội năm học 2023-2024, chỉ có khoảng 1% sinh viên đạt cả điểm học tập và rèn luyện loại xuất sắc." alt="ĐH Bách khoa Hà Nội tăng học phí năm 2024" />Học sinh lớp 9, Trường THCS Nghi Ân, TP Vinh, Nghệ An làm lễ trưởng thành, vào hàng ngũ đoàn viên. Ảnh: Ngô Hà Cũng theo ông Hoàn, việc phân luồng, định hướng cho học sinh thi vào trường THPT cần có một thời gian theo dõi học tập từ lớp 6 đến lớp 9. Từ đó, trường có tư vấn hợp lí, phù hợp với năng lực học tập của từng học sinh.
“Những học sinh sau khi học hết lớp 9 không theo học tiếp lên lớp 10 có thể chọn học nghề. Tuy nhiên, việc này cần có sự đồng tình của phụ huynh và học sinh và không được ép buộc. Mục đích cuối cùng là để các em sau này chọn đúng ngành, đúng nghề, phù hợp với năng lực của mình” - ông Hoàn chia sẻ.
Bên cạnh đó, những thí sinh không lựa chọn thi hoặc đăng ký học tiếp lên THPT nên tìm hiểu các ngành nghề phù hợp, ở những trường học nghề có uy tín.
“Các em học sinh lớp 9 học hết chương trình THPT công lập hay ngoài công lập đều được. Sau khi học hết 3 năm tiếp theo, các em có thêm kiến thức văn hoá, đủ sáng suốt lựa chọn học nghề nào phù hợp, hiệu quả hơn với bản thân” - ông Hoàn nhắn nhủ.
Được biết, Sở GD-ĐT Nghệ An đã có thông báo các hình thức tuyển sinh trong kỳ thi vào lớp 10 năm học 2024 – 2025. Năm nay có hơn 47.000 học sinh đăng ký vào các trường.
Trong số đó, có hơn 44.000 học sinh đăng ký dự thi vào lớp 10 ở các trường THPT công lập. Số còn lại, hơn 3.000 học sinh đã đăng ký nguyện vọng 1 vào các trường THPT ngoài công lập, các trung tâm GDNN – GDTX hoặc các trung tâm GDTX ở các huyện, thành, thị. Với những trường hợp này, các em sẽ không phải tham gia thi tuyển mà được xét tuyển thẳng vào trường.
Ngoài ra, còn khoảng 6.000 học sinh không đăng ký thi vào lớp 10, các em có thể sẽ lựa chọn đăng ký vào các trường nghề, đi làm hoặc có các lựa chọn khác.
Cùng với số lượng học sinh đăng ký nguyện vọng 1 vào các trường ngoài công lập, tại Nghệ An, số học sinh thuộc diện phân luồng khoảng 10.000 em.
Dự kiến, con số trên sẽ tăng lên sau khi có kết quả kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 vì sẽ có khoảng hơn 20% học sinh không đậu công lập, buộc phải sang trường ngoài công lập hoặc các cơ sở giáo dục khác.
>>>Lịch thi vào lớp 10 của 63 tỉnh thành năm 2024 cả nước mới nhất<<<
" alt="Khoảng 6.000 học sinh ở Nghệ An không thi vào lớp 10 năm 2024" />Học sinh cần lưu ý những lỗi sai để có được bài thi tốt nhất. Thí sinh có thể làm đề rồi tự chấm và rút kinh nghiệm câu sai ngay ở từng đề. Một số sai lầm thí sinh hay mắc khi làm bài thi như:
- Idiom/phrasal verb: khó nhất, học thuộc nghĩa bóng trong SGK và dịch.
- Từ đồng nghĩa với trái nghĩa: Lỗi sai này do thí sinh hổng kiến thức về từ vựng, hiểu sai ngữ cảnh vì những từ đa nghĩa nên phải hiểu ngữ cảnh câu, phải đọc, dịch, suy luận.
- Phát âm trọng âm: Phần kiến thức này thí sinh phải học quy tắc chứ không được chọn bừa, các mẹo đánh trọng âm.
- Phần bài đọc: Title không phải lúc nào cũng là câu đầu hoặc câu cuối, thí sinh nên đọc kỹ cả đoạn.
- Phần viết lại câu: Thí sinh dễ mất điểm khi dịch nghĩa, ngữ pháp hay nhầm lẫn các cấu trúc, liên từ khi viết lại mẫu câu.
- Câu hỏi về sửa lỗi sai: Phần này tưởng dễ nhất nhưng các em lại mất nhiều thời gian vì câu dài, nhiều từ mới. Thí sinh cần xác định phần S V object. Lỗi ở câu chia v theo chủ ngữ ít hoặc nhiều, cặp từ dễ nhầm. Thí sinh cần đọc kỹ yêu cầu, tô đáp án cần phân bổ thời gian hợp lý. Điều quan trọng nhất, theo cô Giang là các em phải bình tĩnh chọn từ khóa.
Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay diễn ra từ ngày 26 - 29/6. Trong đó, thí sinh làm thủ tục dự thi vào ngày 26/6.
Ngày 27 và 28/6, thí sinh làm các bài thi bắt buộc, gồm: Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ và một trong hai bài thi tổ hợp là khoa học tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học) và khoa học xã hội (Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân với Giáo dục phổ thông hoặc Lịch sử, Địa lý với Giáo dục thường xuyên).
Theo quy định trong kỳ thi tốt nghiệp THPT chỉ có môn Ngữ văn thi theo hình thức tự luận, các môn còn lại đều thi theo dạng trắc nghiệm.
Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, năm nay đã có 1.067.391 thí sinh đăng ký dự thi trên hệ thống (năm 2023 là 1.024.063). Trong đó, 45.344 thí sinh tự do đăng ký dự thi (năm 2023 là 37.841).
" alt="Thi tốt nghiệp THPT 2024: Những lỗi sai thường gặp khi làm bài thi môn tiếng Anh" />Phát biểu tại buổi lễ, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn cho hay, PGS.TS Nguyễn Thanh Chương là người từng trực tiếp tham gia công tác giảng dạy, được đào tạo bài bản, trưởng thành và kinh qua nhiều vị trí tại trường ĐH Giao thông vận tải.
Lãnh đạo Bộ GD-ĐT tin tưởng rằng bằng những kinh nghiệm, sự tâm huyết, ông Chương sẽ tạo khối đoàn kết, xây dựng trường ĐH Giao thông vận tải ngày càng phát triển.
PGS.TS Nguyễn Thanh Chương bày tỏ sự cảm ơn đến tập thể cán bộ, giảng viên trong toàn trường đã tin tưởng, ủng hộ giới thiệu bản thân giữ trọng trách Chủ tịch Hội đồng trường.
PGS.TS Nguyễn Thanh Chương, tân Chủ tịch Hội đồng trường ĐH Giao thông vận tải, cùng các sinh viên nhà trường tại một sự kiện mới đây. Ông Chương cho hay đây là vinh dự nhưng cũng là trách nhiệm nặng nề để bản thân cùng tập thể nhà trường tiếp tục phát huy vị thế và uy tín của nhà trường.
Tân Chủ tịch Hội đồng trường ĐH Giao thông vận tải cũng cho biết sẽ nỗ lực đóng góp sức lực, trí tuệ để đưa nhà trường phát triển hơn trong thời gian tới.
Đại học mời doanh nghiệp phản biện sinh viên, tăng chất lượng nghiên cứu khoa học
ĐH Giao thông vận tải vừa tặng thưởng cho 10 đề tài nghiên cứu khoa học xuất sắc của sinh viên năm học 2023-2024." alt="PGS.TS Nguyễn Thanh Chương làm Chủ tịch Hội đồng trường ĐH Giao thông vận tải" />Phụ huynh phát hiện nhiều điểm bất thường trong kết quả chấm thi lần 1 của Trường THCS Trần Phú. Ảnh: Phụ huynh cung cấp Chị Lương Thị Hà Phương (ở Tổ 3, phường Hai Bà Trưng, TP Phủ Lý) cho biết, lần đầu tiên chị không gửi đơn yêu cầu phúc khảo bài thi của con vì cho rằng sau phúc khảo sẽ không mấy khi được tăng lên điểm. Tuy nhiên, sau khi thấy kết quả phúc khảo đợt 1 nhiều bài thi của các thí sinh đều tăng điểm so với điểm thi đã công bố trước đó, chị đã gửi đơn yêu cầu phúc khảo các bài thi của con.
“Tôi cảm thấy điểm bài thi của con không thực chất nên cũng yêu cầu phúc khảo lại các bài thi nhưng tôi không cảm thấy tin tưởng với kết quả phúc khảo", chị Hà Phương chia sẻ.
Trường THCS Trần Phú. Ảnh: Việt Hùng. Chia sẻ với PV, ông Trịnh Xuân Thắng, Trưởng phòng GD-ĐT TP Phủ Lý, cho biết, sau khi công bố kết quả điểm kiểm tra năng lực đầu vào lớp 6, Trường THCS Trần Phú nhận được một số đơn đề nghị phúc khảo và kiến nghị của phụ huynh.
Hội đồng tuyển sinh Trường THCS Trần Phú đã tổ chức chấm phúc khảo các bài kiểm tra theo đề nghị và kiểm tra việc khớp phách lên điểm của toàn bộ các phòng kiểm tra.
Kết quả phát hiện một số sai sót trong quá trình làm điểm thi. Cụ thể, các sai sót này, theo ông Thắng là do người thiết lập bảng nhập điểm đặt sai công thức tính điểm xét tuyển và tổ khớp phách lên điểm đã khớp phách nhầm.
Số phách bị ghép nhầm từ bài này sang bài khác trong cùng phòng là của 81 bài kiểm tra trên 6 phòng thi môn Toán.
Hội đồng tuyển sinh đã kiểm tra lại toàn bộ, tổ chức chấm phúc khảo theo quy định và đã có thông báo kết quả trên bảng tin của nhà trường.
Trường THCS Trần Phú rà soát lại tất cả các khâu chấm thi, ghép phách, nhập điểm của tất cả các bài thi dưới sự giám sát của phòng GD-ĐT thành phố Phủ Lý. Ảnh: Thu Thuỷ. Bà Đỗ Thị Thanh Hải, Hiệu trưởng Trường THCS Trần Phú, cho biết, ngay sau khi phát hiện sự cố nhiều bài thi sai điểm, nhà trường đã khẩn trương rà soát lại khâu ghép phách của tất cả các bài thi dưới sự giám sát của Phòng GD-ĐT thành phố. Sau khi rà soát, đối khớp lại điểm của các bài thi, nhà trường đã công bố điểm đúng của các thí sinh.
Tại kỳ Kiểm tra năng lực đầu vào lớp 6 Trường THCS Trần Phú năm học 2024-2025, có trên 460 học sinh tham dự với tổng số 1.387 bài kiểm tra.
" alt="Nhiều thí sinh tăng điểm bất ngờ sau khi chấm phúc khảo đầu vào lớp 6 ở Hà Nam" />
- ·Nhận định, soi kèo Los Angeles Galaxy vs San Diego, 07h00 ngày 24/2: Ra ngõ gặp núi
- ·Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 25/9
- ·Soi kèo góc Brighton vs MU, 22h00 ngày 19/05
- ·Thành phố nào nước ta giáp biển hướng Tây? Việt Nam có bao nhiêu tỉnh ven biển?
- ·Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Queretaro, 08h05 ngày 24/2: Chủ thắng cả kèo lẫn trận
- ·Soi kèo góc Real Madrid với Alaves, 2h30 ngày 15/05
- ·Soi kèo góc Atalanta vs Marseille, 2h00 ngày 10/5
- ·Soi kèo góc Zira vs Sheriff Tiraspol, 23h00 ngày 18/7
- ·Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Quảng Nam, 18h00 ngày 23/2: Đối thủ yêu thích
- ·Xem xét đình chỉ hoạt động Trường Quốc tế Mỹ nếu không đáp ứng đủ điều kiện
Trường THCS Hồng Hoá nơi học sinh này đang theo học. Ảnh: CTV Phòng GD-ĐT sẽ yêu cầu trường tiểu học báo cáo kết quả học tập của học sinh này từ lớp 1 đến lớp 5. Sau đó, phòng sẽ kiểm điểm trách nhiệm của các giáo viên liên quan cũng như lãnh đạo trường tiểu học. Ban Thường vụ Huyện ủy Minh Hóa cũng đã họp và yêu cầu phải rà soát lại kiến thức cơ bản của học sinh ở tất cả các trường khác trong huyện.
"Phòng sẽ truy trách nhiệm cô thầy cùng lãnh đạo ở trường tiểu học. Nếu trong đợt kiểm tra học kỳ 2, học sinh này không đạt sẽ phải ở lại lớp 6", ông Thọ cho biết thêm.
Trước mắt, hằng tuần buổi sáng, em vẫn đi học bình thường theo chương trình lớp 6. Buổi chiều, giáo viên ở trường tiểu học sẽ đến Trường THCS Hồng Hóa để phụ đạo thêm.
Như VietNamNet đã thông tin, khi thực hiện bài kiểm tra môn Giáo dục công dân ở lớp 6B, Trường THCS Hồng Hoá (huyện Minh Hoá) cô Đinh Thị Thu Hòa, giáo viên bộ môn, thấy trong bài của một nam sinh có dòng chữ: "Chép nhanh để về" ở cuối bài nên đã gọi lên hỏi lý do.
Lúc này, em thừa nhận nhìn bài bạn để chép chứ không hiểu nghĩa. Người bạn cho em chép bài thừa nhận đã cố tình viết câu đó để đùa giỡn. Sau đó, cô Hoà yêu cầu nam sinh làm lại bài kiểm tra và phát hiện em đọc, viết rất kém. Đồng thời, nam sinh cũng không hiểu từ ngữ nên không làm được bài. Em chỉ nhìn bài các bạn trong lớp chép lại y nguyên.
Khi được hỏi làm sao học sinh có thể qua được các bài kiểm tra, thi giữa kỳ vừa qua, cô Đinh Thị Mai Thuỷ, Hiệu trưởng nhà trường, thông tin, những bài kiểm tra chủ yếu là trắc nghiệm, phần tự luận ít điểm hơn. Em học sinh này cũng đạt chủ yếu 2 đến 3 điểm nên xếp loại học lực không đạt.
Vụ nam sinh lớp 6 đọc, viết chưa thạo: Rà soát học sinh toàn huyện
Sau khi một học sinh lớp 6 đọc, viết chưa thạo được phát hiện, Phòng GD-ĐT huyện Minh hoá đã chỉ đạo các trường tiểu học, THCS rà soát chất lượng học sinh yếu kém." alt="Truy trách nhiệm giáo viên tiểu học vụ học sinh lớp 6 đọc viết chưa thạo" />Maysaa Bouavone Phanthaboouasy (SN 2001, quốc tịch Lào), thời gian gần đây, trở thành hiện tượng mạng thú vị. Cô nàng là một du học sinh nhưng nói thành thạo tiếng Việt và rất thành công khi phát triển nội dung trên nền tảng TikTok.
Maysaa kể, từ bé đã nghe rất nhiều về Việt Nam, đất nước láng giềng chưa từng được ghé thăm. Trước đây, anh họ của Maysaa đã từng sang Thái Nguyên để học và kể rất nhiều câu chuyện ở Việt Nam. Từ đó, đất nước hình chữ S đã cuốn hút cô gái.
Ngoài học giỏi, nữ sinh viên còn nói tiếng Việt lưu loát Một lần xem phim Mùi cỏ cháy, Maysaa rất xúc động trước tình yêu đất nước của người Việt Nam. Qua tìm hiểu mối quan hệ đặc biệt giữa Lào và Việt Nam, trong lòng Maysaa nhen nhóm ước mong được sang đây để học tập, khám phá.
Với mục tiêu đề ra, Maysaa dốc sức vào việc học và giành được học bổng của tỉnh Luangprabanga, Lào.
Khi biết con gái sẽ sang Việt Nam để học, gia đình Maysaa, đặc biệt là bố đồng ý ngay và nói rằng: "Con không cần phải suy nghĩ vì Việt Nam là đất nước có môi trường học tập rất tốt". Lúc này, chỉ có mẹ là hơi lo lắng vì Maysaa chưa biết tiếng Việt. Bà mong con gái sẽ chọn tỉnh có nhiều sinh viên Lào đang học.
Gia đình Maysaa rất ủng hộ con gái khi chọn Việt Nam để du học Theo quy định của tỉnh Luangprabanga, học sinh đạt học bổng sẽ được chọn các trường đại học thuộc 3 tỉnh Sơn La, Thái Nguyên, Quảng Ninh. Không phải suy nghĩ quá nhiều, Maysaa chọn Quảng Ninh để theo học.
"Lào không có biển. Trước đó, em có xem trên tivi về những bãi biển tuyệt đẹp ở vịnh Hạ Long và ước mong được đến nơi này, Quảng Ninh là sự lựa chọn đúng đắn với em", Maysaa cho biết.
Đó là vào một buổi trưa tháng 10/2019, nữ sinh đặt chân đến Việt Nam. Lúc này, Maysaa cảm thấy vùng đất này rất hiếu khách, thú vị nhưng em không tránh khỏi cảm giác nhớ nhà, lo lắng vì đây là lần đầu tiên đi xa.
Nhập học tại khoa Kinh tế Ngân hàng, Trường Đại học Công Nghiệp Quảng Ninh, ngôi trường khi bước chân tới, Maysaa không biết một ai. Thời điểm này, Maysaa gặp nhiều khó khăn vì chưa quen đồ ăn và chưa biết tiếng Việt, đi đâu cũng cần phải có người Lào đi cùng để phiên dịch.
Maysaa rất yêu, muốn ở lại học tập và khám phá Việt Nam. Nữ sinh cũng muốn thông qua kênh TikTok sẽ giúp quảng bá văn hoá Việt Nam "Ở nhà, em ăn hơi mặn và cay, khi sang đây, thấy đồ ăn hơi nhạt. Ban đầu, chưa quen nên em toàn ăn mì tôm nhưng dần dần thấy đồ ăn rất ngon. Có nhiều món bên nước em không có, khi về Lào, em rất nhớ đồ ăn Việt Nam", Maysaa nói.
Rất may, trong thời gian học tập, các thầy cô và bạn bè trong trường đã hỗ trợ Maysaa rất nhiều. Vậy nhưng Maysaa vẫn nhăn mặt khi nghĩ về thời gian đầu học tiếng Việt. "Không đơn giản như em đã từng nghĩ", nữ sinh thừa nhận.
Tuy nhiên, với Maysaa, bản thân thích cái nào sẽ tập trung vào cái đó. Sau 7 tháng, Maysaa có thể nói tiếng Việt và tự tin một mình đi mua đồ ở quán tạp hoá. Khoảng hơn 1 năm sau, nữ sinh đã nói thành thạo tiếng Việt. Nhờ vậy, năm đầu tiên, Maysaa đã là sinh viên đạt điểm cao nhất và được nhận giấy khen.
Nổi tiếng sau một clip khi vừa khỏi ốm
Nói về cơ duyên trở thành người sở hữu kênh TikTok với 720 nghìn lượt người theo dõi, Maysaa cho rằng, không thể thiếu yếu tố may mắn. Bởi tháng 3/2023, sau một trận ốm nặng phải lên viện điều trị, Maysaa đã tự quay một video giới thiệu bản thân và nói bằng tiếng Việt lưu loát. Đến hôm sau, video này trở nên viral và nhận được nhiều lời khen từ người xem.
Maysaa được nhiều người quan tâm vì cách nói chuyện rất "duyên". Một sở thích khác của nữ sinh này rất thích mặc áo dài Đa số đều tỏ ra rất thích thú khi một người nước ngoài có thể nói thành thạo tiếng Việt. Không những thế, trong mỗi video, Maysaa còn nói rất thú vị. Có khởi đầu may mắn như vậy, Maysaa quyết định phát triển kênh TikTok để quảng bá văn hoá Việt Nam và Lào. Trên mỗi trang mạng xã hội của mình, Maysaa đều để dòng chữ: "Cô gái Lào yêu Việt Nam".
Vì vậy, đến thời điểm này, mỗi video của nữ sinh đăng tải đều thu hút cả triệu người xem. Nhiều nhất là video maysaa dịch tên tiếng Lào, với gần 13 triệu views.
Ngoài những giờ học trên lớp, thời gian rảnh, Maysaa sẽ cùng bạn đi quay video về những điểm độc đáo, thú vị của Việt Nam để đăng lên kênh TikTok Mặc dù thế, Maysaa không tự nhận mình là người nổi tiếng mà chỉ là được nhiều người ở Việt Nam yêu mến, hỗ trợ.
"Để xây dựng một kênh TikTok với nội dung giá trị, tích cực, em nghĩ mình cần phải tìm hiểu, học hỏi thêm về văn hoá, con người dễ mến nơi đây. Sau khi tốt nghiệp đại học, em muốn học thêm thạc sĩ tại Hà Nội và phát triển nội dung kênh TikTok về văn hoá, lịch sử các vùng miền trên đất nước Việt Nam", Maysaa cho biết.
Sang Việt Nam du học, nam sinh châu Phi gây sốt trong phim ‘Đào, Phở và Piano’
Sang Việt Nam du học, Oraiden Manuel Sabonete (23 tuổi), sinh viên năm thứ ba ngành Kỹ thuật điện của ĐH Bách khoa Hà Nội được chọn đóng vai người lính Pháp trong bộ phim “Đào, Phở và Piano”." alt="Nữ sinh Lào xinh đẹp, bất ngờ gây sốt tại Việt Nam sau chỉ một video ở bệnh viện" />Sinh viên Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông trong giờ học thực hành sản xuất podcast và video. Đông nhưng có mạnh? Nhìn chung, các cơ sở đào tạo báo chí ở Việt Nam đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm và xây dựng chương trình, đề cương bài giảng một cách công phu và bài bản. Tại PTIT, chương trình đào tạo đã cập nhật theo hướng báo chí – truyền thông số, với nhiều môn học mới như: Tổ chức sản xuất podcast/video, Báo chí dữ liệu; Công nghệ AI/ Báo chí số. Tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền hay ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn lại tích hợp các môn học theo xu hướng số như sản xuất audio và video, truyền thông xã hội…
Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu mới trong bối cảnh phát triển báo chí - truyền thông hiện đại, việc thay đổi, cập nhật, và hoàn thiện hệ thống giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo về đào tạo báo chí cần được tiến hành đồng bộ và quy mô hơn nữa tại tất cả các cơ sở đào tạo về báo chí – truyền thông không chỉ riêng lĩnh vực AI. Bài giảng, giáo trình, sách tham khảo về đào tạo báo chí theo xu hướng vẫn đang là điểm yếu cốt tử của ngành. Thực tế nhiều trường dù chương trình đào tạo có đề cập đến AI, nhưng số tiết học ít ỏi khiến sinh viên nắm được về AI tương đối mơ hồ. Thậm chí những mặt trái của AI cũng chưa được đề cập.
Sau giáo trình là vấn đề cơ sở vật chất và công nghệ, thay vì chỉ học lý thuyết việc xây dựng các phòng thí nghiệm, trang bị các công cụ AI là vô cùng cần thiết và cấp bách. Tuy nhiên, tính toán cân đối chi phí đào tạo, đây vẫn là một vấn đề lớn đối với nhiều cơ sở đào tạo, nhất là các trường không dồi dào ngân sách. Để khắc phục vấn đề này, các trường đào tạo báo chí – truyền thông có thể hợp tác với các công ty công nghệ như Google, Facebook,… để cung cấp cho sinh viên cơ hội thực hành và tiếp cận với các công nghệ mới nhất.
Khó khăn mang tính cố hữu tiếp theo chính là nhân lực giảng dạy. Hiện quy mô đào tạo báo chí – truyền thông đang mâu thuẫn với số lượng giảng viên đạt chuẩn. Cụ thể, các trường đại học công lập và tư thục đều đang thiếu hụt các tiến sĩ, phó giáo sư và giáo sư chuyên ngành báo chí - truyền thông. Nguyên nhân chính là do các cơ sở đào tạo trong và ngoài nước mỗi năm chỉ đào tạo được rất ít tiến sĩ. Như vậy, chưa nói đến chuyện đủ nhân lực đáp ứng đào tạo báo chí – truyền thông theo xu hướng AI, mà nhân lực đào tạo cơ bản đang còn… thiếu và yếu.
Bên cạnh đó, việc tự cập nhật kiến thức mới về hoạt động báo chí – truyền thông nói chung, các xu hướng báo chí mới như AI nói riêng cũng đang có nhiều bất cập. Nhiều giảng viên đảm nhiệm các vị trí lãnh đạo, quản lý bị cuốn vào công việc hành chính, không có đủ thời gian để đi thực tế và cập nhật kiến thức mới, dẫn đến bài giảng thiếu tính thực tiễn. Các giảng viên trẻ cũng gặp khó khăn tương tự, khi họ phải đảm nhiệm nhiều công việc hỗ trợ, giảng dạy và ít có thời gian để nghiên cứu, soạn bài hay thực hành nghiệp vụ tại các tòa soạn báo chí và cơ sở truyền thông, khiến họ khó hòa nhập với thực tiễn nghề báo số hóa chứ không riêng lĩnh vực AI.
Có thể nói, AI đang trở thành xu hướng phát triển mạnh mẽ không chỉ ở Việt Nam mà trên toàn thế giới. Tuy nhiên, các trường đại học, học viện đào tạo về báo chí – truyền thông ở nước ta đang “khó khăn trăm bề” nên việc tích hợp sâu rộng các kỹ năng về AI và công nghệ số vào chương trình giảng dạy là cả một vấn đề nan giải. Tuy nhiên, AI vẫn là xu thế không thể đảo ngược. Chính vì vậy, không chỉ phải cập nhật giáo trình mà còn phải thay đổi từ nhận thức, tư duy đến hành động của đội ngũ lãnh đạo và giảng viên. Có như vậy việc đào tạo báo chí - truyền thông trong kỷ nguyên AI ở nước ta mới theo kịp các nước!
TS. Lê Thị Hằng, ThS. Lê Tuấn Anh(Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông)
Đề xuất có ngưỡng đảm bảo đầu vào ngành Báo chí như với Sức khỏe, Sư phạmĐó là đề xuất từ một cơ sở đào tạo báo chí tại Hội thảo khoa học “Đào tạo báo chí - truyền thông trong bối cảnh chuyển đổi số hiện nay”." alt="Thực tiễn đào tạo báo chí" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Everton vs MU, 19h30 ngày 15/2
- ·Trường học Hà Nội xây dựng văn hóa: ‘Khoanh tay, mỉm cười, cúi chào’
- ·Hơn 5.000 thí sinh tranh suất thi vào lớp 10 trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm 2024
- ·Đề thi thử lớp 10 môn Ngữ Văn của quận Hà Đông, Hà Nội năm 2024
- ·Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Eintracht Frankfurt, 23h30 ngày 23/2: Không dễ thắng
- ·Nghi vấn lộ đề thi Toán châu Á
- ·Giám đốc Sở lên tiếng vụ xếp hàng xuyên đêm nộp hồ sơ lớp 1 ở Phú Thọ.
- ·Xác minh thầy giáo bị 'tố' quấy rối tình dục nữ sinh trường chuyên ở Vũng Tàu
- ·Nhận định, soi kèo Los Angeles Galaxy vs San Diego, 07h00 ngày 24/2: Ra ngõ gặp núi
- ·Cúp C1 khai mạc: Nhiều tiền, tăng nguy cơ cầu thủ chấn thương