Soi kèo tài xỉu NY Red Bulls II vs Charleston Battery hôm nay, 6h05 ngày 13/8


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Brighton vs Nottingham, 0h15 ngày 30/3: Cơ hội phục thù -
Xác minh thông tin nữ sinh lớp 10 trường chuyên tự vẫn nghi do bạo lực học đườngTrường THPT Chuyên Đại học Vinh nơi N. theo học. Ảnh: Trần Tuyên Trước đó, trên mạng xã hội lan truyền thông tin nữ sinh N. tự tử do bị đánh, bị ngược đãi và bị áp đảo tâm lý", kèm theo đó là clip học sinh đánh nhau.
Sự việc xuất phát từ một tài khoản tự nhận là người thân của N. chia sẻ: "Gia đình mất con, chúng tôi mất cháu. Thương tiếc bao nhiêu công lao dưỡng dục chăm bẵm. Thương tiếc bao nhiêu, đứa trẻ mạnh mẽ, ngoan ngoãn... cuối cùng lại bị tổn thương bởi xã hội và chính xác là bạo lực học đường. Tự bản thân gia đình nhận lỗi khi không nắm bắt được con/cháu mình đang rơi vào hoàn cảnh nghiêm trọng đến thế".
Người đăng tải bài viết cho biết, nữ sinh N. học lực tốt nhưng bỗng dưng bỏ học, nói với mẹ "con sợ đi học, sợ đến trường". Khi người mẹ tìm hiểu mới biết con là nạn nhân của bạo lực học đường.
Ông Nguyễn Hồng Soa - Trưởng Phòng Công tác Chính trị Học sinh - Sinh viên thông tin trước sự việc. Ảnh: Trần Tuyên Về vấn đề này, ông Soa thông tin: "Sáng nay, trên mạng xã hội lan truyền clip học sinh đánh nhau. Chúng tôi đã mời giáo viên chủ nhiệm và 5 học sinh đại diện của lớp 10A15 lên làm việc. Bước đầu xác định sự việc không xảy ra trong khuôn viên của Trường ĐH Vinh.
Thứ hai, em học sinh bị đánh không phải là học sinh của trường. Những em xuất hiện trong clip cũng không phải là học sinh lớp 10A15 hay Trường THPT Chuyên Đại học Vinh".
Bộ GD-ĐT yêu cầu báo cáo vụ nữ sinh trường chuyên ĐH Vinh tự tử
Bộ GD-ĐT chỉ đạo, yêu cầu các đơn vị báo cáo về vụ việc nữ sinh Nghệ An tự tử nghi do bạo lực học đường."> -
Thế giới 'khát' bộ xét nghiệm CovidVào thời điểm đó, dịch Covid-19 đã càn quét thành phố Vũ Hán, thủ phủ tỉnh Hồ Bắc và đang lây lan rất nhanh khắp Trung Quốc. Một số ít loại kit xét nghiệm đã được Bắc Kinh phê chuẩn nhưng hàng trăm công ty ở Trung Quốc vẫn chạy đua phát triển các sản phẩm mới.
"Tôi đã không nghĩ đến chuyện xin phê duyệt ở Trung Quốc. Việc xin cấp phép kiểu này mất quá nhiều thời gian. Khi tôi rốt cuộc nhận được giấy phép thì dịch bệnh có thể đã chấm dứt rồi", Zhang Shuwen, người sáng lập công ty chế phẩm sinh học Liming Nam Kinh chia sẻ trên tờ Bưu điện Hoa nam buổi sáng.
Thay vào đó, Zhang cũng như một số nhà xuất khẩu Trung Quốc khác đã bán các bộ kit thử nghiệm của họ cho phần còn lại của thế giới trong bối cảnh đại dịch lan rộng ra bên ngoài Trung Quốc và nhu cầu trong nước giảm xuống.
Hồi tháng Hai, ông Zhang đã nộp đơn xin bán 4 sản phẩm xét nghiệm tại Liên minh châu Âu (EU) và được cấp chứng nhận CE chính thức vào tháng Ba, đồng nghĩa các sản phẩm đạt những tiêu chuẩn về sức khỏe, an toàn và môi trường do các nhà quản lý châu Âu đặt ra.
Hiện tại, công ty của ông Zhang đang nhận được một danh sách dài đặt hàng từ Italia, Tây Ban Nha, Áo, Hungary, Pháp, Iran, Ảrập Xê út, Nhật Bản và Hàn Quốc. Doanh nhân này nói số lượng đơn hàng nhiều đến mức cả công ty phải làm việc tới 21h tối mỗi ngày và 7 ngày/tuần. Song, họ còn cân nhắc nâng công suất hoạt động lên 24 giờ mỗi ngày bằng cách yêu cầu các nhân viên làm 3 ca/ngày.
Nắm bắt nhu cầu, chạy đua sản xuất
Thống kê ước tính có hơn 3 tỷ người trên khắp thế giới đang phải tuân thủ các lệnh giới hạn di chuyển hoặc phong tỏa để chính phủ các nước dồn sức dập dịch khi số ca tử vong vì Covid-19 trên toàn cầu đã gần 34.000 người.
Các "điểm nóng" về sự bùng phát của virus corona chủng mới xuất hiện khắp châu Âu và Mỹ, khiến tâm chấn của đại dịch đã chuyển từ Vũ Hán, miền trung Trung Quốc sang Italia, sau đó đến Tây Ban Nha và hiện là bang New York (Mỹ). Sự thiếu hụt nghiêm trọng các thiết bị xét nghiệm dẫn đến việc nhà chức trách y tế yêu cầu mọi ca nghi nhiễm "nguy cơ thấp" ở nhà để ngăn ngừa sự lây lan virus.
Một quản lý cấp cao giấu tên thuộc tập đoàn BGI, doanh nghiệp chuyên giải trình gen lớn nhất Trung Quốc tiết lộ, bắt đầu từ tháng Hai, khoảng một nửa số bộ kit xét nghiệm Covid-19 do họ chế tạo được bán ở Trung Quốc và nửa còn lại xuất khẩu sang các thị trường nước ngoài. Song, đến hiện tại, gần như không còn sản phẩm nào của họ được bán trong nước, ngoại trừ những bộ kit bán cho các khách từ nước ngoài nhập cảnh vào đại lục cần kiểm tra dịch tễ.
Từ đầu tháng Hai, BGI đã sản xuất 200.000 bộ kit xét nghiệm/ngày tại các nhà máy của tập đoàn ở Vũ Hán, nơi khởi phát dịch Covid-19. Nhà máy với vài trăm công nhân hoạt động suốt ngày đêm trong khi hầu hết thành phố bị phong tỏa để dập dịch. Theo viên quản lý giấu tên, hiện tại, tập đoàn đang cho ra đời đến 600.000 bộ kit mỗi ngày và trở thành doanh nghiệp đầu tiên của Trung Quốc được phê chuẩn khẩn cấp bán sản phẩm xét nghiệm PCR ở Mỹ.
Các bộ kit xét nghiệm Covid-19 do Trung Quốc sản xuất ngày càng được dùng nhiều ở châu Âu và phần còn lại của thế giới, càng gia tăng những tranh cãi về sự phụ thuộc vào các nguồn y tế từ đại lục.
Theo Song Haibo, Chủ tịch Hiệp hội chẩn đoán trong ống nghiệm Trung Quốc, tính đến ngày 26/3 đã có 102 công ty nước này được phép tiếp cận thị trường châu Âu, trong khi chỉ có một công ty được cấp phép ở Mỹ. Dẫu vậy, rất nhiều công ty trong số này chưa được Cơ quan quản lý dược phẩm quốc gia Trung Quốc cấp phép lưu hành bộ kit xét nghiệm của họ trong nước.
Thực tế, chỉ mới có 13 công ty Trung Quốc có giấy phép bán các bộ kit xét nghiệm PCR trong nội địa, với 8 công ty bán phiên bản kháng thể đơn giản hơn.
Một quản lý tại một công ty công nghệ sinh học ở Trường Sa, thủ phủ tỉnh Hồ Nam cho hay, công ty của ông chỉ được cấp phép bán các bộ kit xét nghiệm PCR cho động vật ở Trung Quốc, nhưng đang chuẩn bị đẩy mạnh sản xuất 30.000 bộ kit xét nghiệm Covid-19 mới thiết kế để bán sang châu Âu sau khi nhận được một chứng chỉ CE hôm 17/3.
Nỗi lo chất lượng
Không phải mọi nỗ lực xâm nhập vào các thị trường châu Âu của các công ty Trung Quốc nói trên đều thành công. Trung Quốc đã xuất khẩu 550 triệu khẩu trang, 5,5 triệu bộ kit xét nghiệm và 950 máy thở cho Tây Ban Nha với tổng trị giá lên tới 432 triệu Euro hồi đầu tháng Ba, nhưng dư luận đã sớm xuất hiện những lo ngại về chất lượng của các sản phẩm xét nghiệm này.
Nhân viên y tế đang phết lấy mẫu xét nghiệm Covid-19 đối với một cảnh sát ở thủ đô Madrid, Tây Ban Nha. Ảnh: BBC Tuần trước, báo El País của Tây Ban Nha đưa tin, các thiết bị xét nghiệm kháng nguyên do công ty công nghệ sinh học Bioeasy có trụ sở tại Thâm Quyến, Trung Quốc sản xuất có tỉ lệ phát hiện Covid-19 chỉ đạt 30%, trong khi chúng được quảng cáo chính xác tới 80%. Song, Đại sứ quán Trung Quốc tại Madrid trấn an rằng, Bioeasy không nằm trong danh sách các nhà sản xuất được Bộ Thương mại Trung Quốc lựa chọn cung cấp hàng xuất khẩu sang Tây Ban Nha.
Công ty Bioeasy sau đó cũng phủ nhận sản phẩm của họ bị lỗi và biện minh rằng, các nhà nghiên cứu Tây Ban Nha không làm đúng theo hướng dẫn của nhà sản xuất.
Trong khi đó, nhà chức trách Philippines ngày 28/3 cũng thông báo sẽ loại bỏ các bộ xét nghiệm Covid-19 nhập khẩu từ Trung Quốc vì chúng chỉ đạt 40% độ chính xác.
"Tôi đoán, tình huống đáng thất vọng này có thể là do việc quá tập trung vào tốc độ và có thể quá trình phát triển vẫn thấu đáo. Tuy nhiên, nó cũng cần gióng lên hồi chuông cảnh báo về việc không được bỏ qua kiểm soát chất lượng, nếu không chúng ta sẽ lãng phí các nguồn tài nguyên khan hiếm, đắt đỏ trong khi làm suy yếu hơn nữa các hệ thống phòng chống Covid-19, cho phép virus corona chủng mới lây lan rộng hơn nữa", một quan chức EU xin giữ kín danh tính, bình luận.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) xác nhận, xét nghiệm là một trong những bước đầu tiên, thiết yếu giúp các nước phát hiện sớm các ca bệnh, cách ly và ngăn chặn dịch thành công. Song, các chuyên gia lưu ý, dụng cụ xét nghiệm không giống như sản xuất khẩu trang, nên các công ty không có chuyên môn giống như Ford, Xiaomi hay Tesla không thể chế tạo chúng, chưa kể đến sự phức tạp trong thủ tục phê duyệt cũng như các rào cản thâm nhập thị trường.
Trung Quốc chưa bao giờ là nước dẫn đầu thế giới về thiết bị chẩn đoán y tế, lĩnh vực lâu nay vẫn nằm dưới sự thống trị của các công ty Mỹ và châu Âu. Nhưng trước sự tấn công dữ dội và thay đổi tâm chấn của đại dịch Covid-19 trên thế giới, ngày càng nhiều nước tìm tới Trung Quốc, nước vẫn dồi dào nguồn cung bộ kit xét nghiệm để đặt hàng.
Tuy nhiên, các chuyên gia cảnh báo, các sự cố ở Tây Ban Nha và Philippines cho thấy rõ, dù ở vào một thời điểm khẩn cấp y tế và khan hiếm các sản phẩm đạt chuẩn như hiện tại, người mua vẫn luôn cần thận trọng và nâng cao cảnh giác.
Tuấn Anh
"> -
Tuổi thơ cơ cực của nhà phát triển bất động sản lớn nhất Trung QuốcTrương Hân được mệnh danh là "Người phụ nữ xây dựng Bắc Kinh". Gia đình ly tán, tự kiếm tiền đi học
Trương Hân sinh ra ở Bắc Kinh vào năm 1965. Gia đình đã ly tán ngay từ khi bà Trương còn nhỏ, theo CNBC. Hai mẹ con phải trở về sống trong một căn nhà tồi tàn ở ngoại ô Bắc Kinh, trong khi cha và anh trai ở lại thủ đô để làm việc.
Kinh tế gia đình đặt nặng lên vai của những người đàn ông nhưng vẫn không đủ trang trải sinh hoạt phí. Vì vậy, cô bé 14 tuổi quyết định nghỉ học làm công nhân trong các nhà máy để kiếm tiền. Mỗi ngày, bà làm việc vất vả hàng giờ đồng hồ, chắt chiu từng đồng kiếm được từ đây.
Ngay khi còn nhỏ, Trương Hân rất thích đọc sách và quan tâm đến việc học, nhưng chủ yếu tự định hướng do gia cảnh khó khăn. Bà tự học tiếng Anh và nuôi ước mộng sẽ du học để đổi đời.
Để tiết kiệm tiền cho việc học tập ở nước ngoài, bà Trương đã phải làm việc quần quật 5 năm trong các nhà máy nhỏ sản xuất hàng may mặc và điện tử. Đến năm 19 tuổi, bà đã tiết kiệm đủ tiền để mua vé máy bay tới London và trang trải cho việc học tiếng Anh thông qua công việc bán thời gian trong một cửa hàng bán cá và khoai tây chiên do một cặp vợ chồng người Hoa điều hành.
Năm 1987, bà Trương giành được học bổng và bắt đầu theo học kinh tế tại Đại học Sussex. Năm 1992, bà tốt nghiệp thạc sĩ kinh tế phát triển tại Đại học Cambridge, theo Telegraph.
Bà là thành viên duy nhất trong gia đình tốt nghiệp đại học và có bằng thạc sỹ. Học tập tại một trường danh tiếng hàng đầu thế giới chưa bao giờ là điều dễ dàng nhưng nghị lực phi thường đã giúp Trương Hân vượt qua mọi khó khăn. Năm 2013, bà nhận bằng tiến sĩ danh dự của Đại học Sussex.
"Người phụ nữ xây dựng Bắc Kinh"
Sau khi hoàn thành chương trình học, Trương Hân làm việc trong lĩnh vực ngân hàng đầu tư ở Mỹ trước khi trở về Trung Quốc.
Tại quê nhà, bà cùng chồng đồng sáng lập SOHO China với các thiết kế sáng tạo, tập trung vào tính bền vững. Công ty nhanh chóng trở thành một trong những nhà phát triển bất động sản lớn nhất và thành công nhất ở Trung Quốc.
Wangjing SOHO là một công trình mang tính biểu tượng ở Bắc Kinh. Được mệnh danh là “người phụ nữ xây dựng Bắc Kinh”, Trương Hân được biết đến với các công trình mang tính biểu tượng nhất Trung Quốc như khu phức hợp Wangjing SOHO ở Bắc Kinh và Bund SOHO ở Thượng Hải.
Thành công của SOHO China đã giúp hai vợ chồng bà Trương trở thành hai trong số những người giàu có nhất quốc gia tỷ dân này. Trương Hân cũng nhiều lần được Tạp chí Forbes ghi nhận là một trong những người phụ nữ có sức ảnh hưởng nhất Trung Quốc và trên thế giới.
Ngoài thành tựu kinh doanh, gia đình bà Trương còn được biết đến với công việc từ thiện. Năm 2005, hai vợ chồng đã thành lập Quỹ SOHO China nhằm ủng hộ các sáng kiến giáo dục tập trung vào xóa đói giảm nghèo. Năm 2014, bà thành lập quỹ học bổng SOHO China trị giá 100 triệu USD dành để hỗ trợ tài chính cho sinh viên Trung Quốc theo học tại các trường đại học như Yale và Harvard.
Cô bé Trương Hân năm nào đã từng luôn nhắc nhở bản thân: “Thành công không phải là đích đến cuối cùng, thất bại không phải là cửa tử, can đảm đi tiếp mới là điều quan trọng.” Đó cũng chính là thông điệp mà bà muốn chia sẻ với thế hệ trẻ hôm nay.
Tử Huy
Cậu bé 9 năm bán vé số và hành trình thành 'thủ khoa kép' ngành thời trang
Bây giờ, nhìn hình ảnh nhà thiết kế thời trang Quí Trần trên sân khấu sự kiện hay khi giới thiệu các bộ sưu tập mới, không ai hình dung được cậu từng có một tuổi thơ nhọc nhằn.">