您现在的位置是:Thế giới >>正文
Hoa hồng trên ngực trái tập 34: San phản đối dữ dội việc Bảo yêu Khuê
Thế giới1人已围观
简介Trong "Hoa hồng trên ngực trái" tập 34 lên sóng tối nay,ồngtrênngựctráitậpSanphảnđốidữdộiviệcBảoyêuK...
Trong "Hoa hồng trên ngực trái" tập 34 lên sóng tối nay,ồngtrênngựctráitậpSanphảnđốidữdộiviệcBảoyêuKhuêlich nha 28/11, khi Bảo (Hồng Đăng) thừa nhận dành tình cảm cho Khuê (Hồng Diễm), San (Diệu Hương) đã phản ứng dữ dội.
"Anh nói đùa hay nói thật đấy? tại sao lại là cái Khuê? Em thấy nó rất oái oăm. Anh phải tỉnh táo lại đi. Thứ nhất, cái Khuê nó không thích anh. Thứ 2, anh với cái Khuê hoàn toàn không phù hợp", San chất vấn Bảo. Khi Bảo hỏi lại: "Tại không không phù hợp? Anh nghĩ mày mới là cái đứa cần phải tỉnh táo. Ai phù hợp với anh anh tự biết", San liền đáp: "Ngoài kia bao nhiêu phụ nữ thì anh không quan tâm. Anh lại quan tâm tới người phụ nữ một đời chồng 2 đứa con. Anh có bị dở hơi không?".
![]() |
Khuê bất ngờ khi thấy bạn thân phản đối dữ dội chuyện mình tới với Bảo chỉ vì cô đã có chồng và 2 con. |
Trong khi đó, Thái (Ngọc Quỳnh) vẫn không ngừng tấn công Khuê những mong được quay lại với cô. Tuy nhiên, đáp lại là thái độ dứt khoát của Khuê: "Trước đây tôi sống phụ thuộc vào anh. Còn bây giờ tôi trắng tay không có gì hết. Nhưng tôi muốn tự đứng trên đôi chân của mình, không phụ thuộc vào ai hết, kể cả có thất bại thì tôi cũng chịu. Nên từ lần sau trở đi anh đừng nhắc đến chuyện này nữa". Tuy thái độ của vợ cũ đã rõ như vậy nhưng Thái vẫn không ngừng thắc mắc: "Khuê, cho anh khỏi 1 câu nữa. Em nói như vậy có nghĩa là em không muốn hàn gắn với anh hay là em đã có người khác?".
![]() |
![]() |
Khuê cương quyết không quay lại với Thái. |
Còn mẹ Khang (Trọng Nhân) có vẻ lo lắng khi con trai giao hết việc điều hành công ty cho Thái. "Việc con đưa Thái về mẹ không có ý kiến gì, hoàn toàn không. Nhưng mẹ rất buồn là tại sao con không gánh trách nhiệm. Con biết là cha con mở công ty này là để cho con". Khang lập tức trấn an mẹ (Quế Hằng): "Con biết, nhưng mẹ yên tâm đi, mọi vấn đề trong công ty anh Thái đều phải thông qua con hết. Con hứa với mẹ khi nào đủ tự tin, đủ bản lĩnh con sẽ gánh vác công ty thật tốt".
![]() |
Khang trấn an mẹ khi mời Thái về điều hành công ty gia đình. |
Trong lúc đang nói chuyện với mẹ ở trung tâm thương mại, Khang thấy San đi tới. Nhìn thấy cô, mẹ Khang nói: "Trông cũng xinh, chững chạc. Con dâu tương lai của mẹ đấy à?".
Khuê phản ứng sao khi thấy bạn thân phản đối việc anh trai thích mình? Bảo có quyết tâm chinh phục Khuê? Chuyện tình cảm của San và Khang có tiến thêm bước nữa? Diễn biến chi tiết "Hoa hồng trên ngực trái" tập 34 lên sóng tối nay, 28/11 trên VTV3.
Mỹ Anh

'Hoa hồng trên ngực trái' tập 33, Khuê bị người yêu cũ trơ trẽn của Bảo sỉ nhục
Cuối cùng Bảo cũng đã mạnh dạn thể hiện tình cảm dành cho Khuê mà không còn úp mở xa gần như trước. Tuy nhiên, cả hai gặp sự ngăn cản của Ngân - người yêu cũ của Bảo.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Atletico San Luis vs Pachuca, 08h00 ngày 21/4: Không thắng là out Top 6
Thế giớiLinh Lê - 20/04/2025 08:21 Mexico ...
【Thế giới】
阅读更多7 điều cha mẹ xưa dạy con vẫn hiệu quả cho việc dạy trẻ ngày nay
Thế giớiCha mẹ xưa dù không thể cho con quá nhiều về vật chất nhưng những niềm vui nhỏ bé trong cuộc sống mà cha mẹ tạo ra mỗi ngày lại khiến cuộc sống mỗi người trở nên hạnh phúc hơn. Những niềm vui đôi khi chỉ là một chiếc bánh ngon do mẹ nấu hoặc một món đồ chơi do tự tay cha làm,… nhưng với con cái lại là cả thế giới.
Niềm vui bình dị của mọi người trong gia đình cũng có thể đơn giản chỉ là được ngồi xem phim cùng nhau. Sinh nhật của những đứa trẻ cũng không có gì lạ mắt, chỉ có rất nhiều trẻ em, một chiếc bánh tự làm, nước ngọt và cùng nhau chơi các trò chơi,… nhưng lại mang đến tiếng cười ngập tràn.
Dành nhiều thời gian cho con cái
Các bậc phụ huynh đang sống trong một cuộc đời đầy bận rộn và phải đau đầu mới cân bằng được thời gian cho con cái, công việc và cả trách nhiệm cuộc sống. Ai cũng muốn kiếm nhiều tiền hơn để cho con có một cuộc sống thoải mái, nhưng những thứ như thời gian chơi, đọc sách hay đơn giản là ở bên con mới là điều quan trọng trong việc phát triển mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái.
Trước đây, việc dành thời gian cho con cái luôn được các bậc phụ huynh ưu tiên hàng đầu. Họ không bao giờ bỏ qua bữa tối gia đình. Đó là khoảng thời gian ấm cúng để cả gia đình cùng nói về những việc trong ngày, về nhu cầu và cảm xúc của bản thân.
Cho con cái được trải nghiệm thất bại và thất vọng
Cha mẹ luôn mong muốn những điều tốt nhất cho con cái mình. Nhưng điều này không có nghĩa cha mẹ luôn bảo vệ chúng bằng cách nhảy vào giúp đỡ và giải quyết mọi khó khăn để làm cho cuộc sống của trẻ trở nên dễ dàng hơn.
Cha mẹ ngày xưa đã làm rất tốt việc dạy con biết tự đứng lên sau mỗi lần vấp ngã. Họ cho con trẻ được thất bại và phải đối mặt với những hậu quả từ hành động của bản thân vì đây là cơ hội để chúng phát triển và học hỏi.
Tin tưởng con cái
Thế hệ trước, những đứa trẻ có thể tự mình đi bộ đến trường, đi chơi với bạn bè cho đến khi trời tối, trèo tường, leo cây,… Cha mẹ ngày xưa luôn dạy con trở thành một người độc lập và cho chúng thấy được sự tự do vì họ tin tưởng vào khả năng của trẻ để đưa ra một quyết định tốt nhất.
Điều này thực sự quan trọng đối với cha mẹ thời hiện đại để chuẩn bị cho con trẻ trong tương lai. Quá bảo vệ và quá cảnh giác có thể biến đứa trẻ trở thành một người kém trách nhiệm và trưởng thành.
Dạy con về giá trị của tiền bạc
Ngày nay, nhiều thanh thiếu niên vẫn chưa phân biệt được giữa mong muốn và nhu cầu. Trong khi, cha mẹ thế hệ trước đã làm rất tốt trong việc dạy trẻ về tầm quan trọng của tiền và việc chi tiêu có trách nhiệm.
Bằng cách chỉ cho trẻ ngay từ khi còn nhỏ về những khó khăn để kiếm được tiền, phụ huynh sẽ giúp trẻ có một thói quen tài chính lành mạnh suốt đời.
Khuyến khích con cái khám phá bên ngoài
Cha mẹ thế hệ trước luôn ưu tiên việc cho con cái tự do chơi bên ngoài. Họ luôn biết rằng thiên nhiên rất có lợi cho trẻ và họ không muốn con trẻ bỏ lỡ cơ hội tiếp xúc với những đứa trẻ khác. Do vậy, họ luôn tạo ra môi trường để phát triển khả năng sáng tạo của trẻ theo cách tự nhiên nhất có thể.
Để con làm việc vặt trong nhà
Những đứa trẻ xưa khi còn nhỏ đã làm được rất nhiều việc lặt vặt trong nhà. Cha mẹ luôn nhắc chúng hiểu rằng, làm việc nhà có nghĩa là con đã thực sự lớn và biết quan tâm tới mọi người trong gia đình. Vì vậy, chúng có thể hoàn thành tốt những công việc đơn giản như rửa chén, dọn bàn, lau nhà vệ sinh, dọn giường. Những điều này sẽ giúp trẻ nhỏ phát triển toàn diện, trở nên độc lập và biết chăm sóc mọi người xung quanh hơn.
Trường Giang (Theo Brightside)
9 câu nói nhẹ nhàng của cha mẹ khiến trẻ nghe lời răm rắp
Những lời nói yêu thương có thể mang lại cho trẻ cảm xúc tích cực, trong khi những lời nói tiêu cực, quát tháo hay cằn nhằn có thể chạm vào lòng tự trọng của trẻ.
">...
【Thế giới】
阅读更多Bổ nhiệm nhiều thành viên mới cho 28 hội đồng giáo sư ngành
Thế giớiVừa rồi Hội đồng giáo sư nhà nước công bố danh sách ứng viên của 26 Hội đồng cơ sở đề nghị xét GS-PGS năm 2022. Có 447 ứng viên đề nghị xét công nhận giáo sư, phó giáo sư.
Trong 26 hội đồng, ngành Kinh tế có nhiều số ứng viên nhất với 59 ứng viên, tiếp đến ngành Y học có 53 ứng viên, tiếp đến nữa là liên ngành Hóa học - Công nghệ thực phẩm có 50 ứng viên. Ngành Tâm lý học, Luyện Kim có số ứng viên ít nhất là mỗi ngành 1 ứng viên.
Trong đó, số lượng ứng viên ở từng lĩnh vực như sau:
1. Hội đồng Giáo sư liên ngành Chăn nuôi-Thú y-Thủy sản: 15 ứng viên.
2. Hội đồng Giáo sư ngành Cơ học: 5 ứng viên.
3. Hội đồng Giáo sư liên ngành Cơ khí - Động lực: 25 ứng viên.
4. Hội đồng Giáo sư ngành Công nghệ Thông tin: 19 ứng viên.
5. Hội đồng Giáo sư ngành Dược học: 4 ứng viên.
6. Hội đồng Giáo sư liên ngành Điện-Điện tử-Tự động hóa: 22 ứng viên.
7. Hội đồng Giáo sư ngành Giao thông Vận tải: 17 ứng viên.
8. Hội đồng Giáo sư ngành Giáo dục học: 15 ứng viên.
9. Hội đồng Giáo sư liên ngành Hóa học - Công nghệ thực phẩm: 50 ứng viên.
10. Hội đồng Giáo sư liên ngành Khoa học Trái đất - Mỏ: 18 ứng viên.
11. Hội đồng Giáo sư ngành Kinh tế: 59 ứng viên.
12. Hội đồng Giáo sư ngành Luật học: 6 ứng viên.
13. Hội đồng Giáo sư ngành Luyện kim: 1 ứng viên.
14. Hội đồng Giáo sư ngành Ngôn ngữ học: 3 ứng viên.
15. Hội đồng Giáo sư liên ngành Nông nghiệp - Lâm nghiệp: 20 ứng viên.
16. Hội đồng Giáo sư ngành Sinh học: 25 ứng viên.
17. Hội đồng Giáo sư liên ngành Sử học-Khảo cổ học-Dân tộc học: 2 ứng viên.
18. Hội đồng Giáo sư ngành Tâm lý học: 1 ứng viên.
19. Hội đồng Giáo sư ngành Thủy lợi: 8 ứng viên.
20. Hội đồng Giáo sư ngành Toán học: 17 ứng viên.
21. Hội đồng Giáo sư liên ngành Triết học-Xã hội học-Chính trị học: 8 ứng viên.
22. Hội đồng Giáo sư liên ngành Văn hóa-Nghệ thuật-Thể dục Thể thao: 9 ứng viên.
23. Hội đồng Giáo sư ngành Văn học: 3 ứng viên.
24. Hội đồng Giáo sư ngành Vật lý: 27 ứng viên.
25. Hội đồng Giáo sư liên ngành Xây dựng-Kiến trúc: 15 ứng viên.
26. Hội đồng Giáo sư ngành Y học: 53 ứng viên.
Như trường lệ, Hội đồng giáo sư ngành Khoa học quân sự và giáo sư ngành Khoa học An ninh không công khai ứng viên.
">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Siêu máy tính dự đoán Tottenham vs Nottingham, 2h00 ngày 22/4
- Hà Nội: Nhiều công trình xây dựng không phép, sai phép trầm trọng
- Hoa hậu Thùy Tiên hở bạo bên bờ biển
- Cambridge English trao giải Dịch vụ Khách hàng tốt nhất
- Nhận định, soi kèo Barcelona vs Universitario Deportes, 09h00 ngày 23/4: Thắng và sạch lưới
- Những điều đừng nên bỏ phí khi học đại học
最新文章
-
Nhận định, soi kèo AEK Larnaca vs AC Omonia, 23h00 ngày 22/4: Đại chiến top 3
-
Nhiều địa phương hiện đang tuyển gấp giáo viên cho năm học mới “Giáo viên đã có định mức trực tiếp đứng lớp, nhưng để đứng được lớp thì phải có thời gian nghiên cứu, soạn giảng. Đối với giáo viên chủ nhiệm ngoài công việc trên còn phải nắm bắt từng học sinh để có sự quan tâm, thấu hiểu, giúp đỡ các em. Khác với các ngành khác làm 8 tiếng xong về nhà được nghỉ ngơi thì giáo viên ngoài giờ đứng lớp còn làm việc khác chiếm khá nhiều thời gian, chưa kể các công việc khác như chấm bài, ra đề kiểm tra định kỳ, học kỳ, làm điểm…- ông Ngai nói.
Nguyên nhân thứ hai theo ông Ngai, về đồng lương giáo viên hiện nay, so với trước đây dù có cải thiện và khá hơn nhưng so với điều kiện sinh hoạt, và trong thời buổi vật giá leo thang thì không đáp ứng được yêu cầu cuộc sống tối thiểu. Chính điều này buộc lòng nhiều giáo viên phải làm công việc ngoài giờ dạy. Nhiều giáo viên phụ giúp gia đình, buôn bán, trong đó có một bộ phận giáo viên dạy thêm.
“Nói tóm lại công việc thì nặng nề, nhiều việc mang tính hình thức nhưng đồng lương không đáp ứng được cuộc sống tối thiểu, dẫn tới hiện tượng một số giáo viên đặc biệt giáo viên mầm non, tiểu học- là hai bậc học đòi hỏi nhiều thời gian, công việc nhiều đã xin nghỉ việc hoặc chuyển nghề hoặc sang dạy các trường tư thục”- ông Ngai nêu.
Phải có tầm dự báo 10 năm
Nguyên hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM, PGS.TS Nguyễn Kim Hồng, cho rằng Bộ GD-ĐT đã có thông tư quy định sĩ số học sinh trong mỗi lớp học, bậc học và các trường học nên hoàn toàn có thể lập kế hoạch tuyển dụng và sử dụng giáo viên.Số học sinh phổ thông đến tuổi đến trường đã được dự báo trong tổng điều tra dân số và nhà ở (1979, 1989, 1999, 2009 và 2019), các sở giáo dục có thể lấy dữ liệu ở các Cục thống kê hoặc Tổng cục thống kê để xin số liệu dự báo và xây dựng các kế hoạch giáo dục về mặt cơ sở vật chất, học sinh, giáo viên. Trong đó lưu ý là người Việt thích sinh con vào các năm có các con giáp như Thìn, Hợi… nên số học sinh các năm này thường nhiều hơn các năm khác nên khi xây dựng kế hoạch thường phải tính mức bình quân trong nhiều năm để dự báo.
Theo ông Hồng, thực tế có thể phức tạp hơn vì các khu vực hải đảo, miền núi thường có sĩ số học sinh/lớp ít hơn nhiều so với quy định trong khi trong các đô thị lớn thì sĩ số học sinh /lớp vượt quá nhiều so với mức quy định. Đơn cử như một trường tiểu học học 2 buổi ngày ở Quận 7, TP.HCM có sĩ số trung bình là 50 em và như vậy là vượt quy định hơn 150%. Vì thế các nhà lập chính sách phải tính đến việc này.Đối với giáo viên, ông Hồng cho rằng, giáo viên dạy trong các trường mầm non theo quy định hiện nay phải được đào tạo ở bậc đại học (nói nôm là mất 4 năm học), trong các khoa/trường sư phạm nên đến khi giáo viên bỏ dạy hoặc không dự báo đúng nhu cầu sử dụng giáo viên từ 5 năm trước thì không thể có giáo viên để dạy.
Nguyên hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM, cho rằng muốn không bị động trong sử dụng giáo viên thì các trường/phòng/sở phải xây dựng được kế hoạch sử dụng giáo viên trong khoảng 10 năm và điều chỉnh kế hoạch sử dụng giáo viên hàng năm (trong kế hoạch 10 năm). Các trường sư phạm phải được chủ động liên kết đào tạo với các địa phương theo yêu cầu của các địa phương.
Với đào tạo giáo viên nên đưa hình thức đào tạo giáo viên có trình độ thạc sỹ giáo dục (số này được tuyển từ những người có trình độ cử nhân có nguyện vọng hành nghề dạy học) được đào tạo trong khoảng 1,5 đến 2 năm.Ông Nguyễn Văn Ngai, Nguyên Phó giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM cũng cho rằng hiện nay nơi sử dụng giáo viên là các cơ sở giáo dục và các khoa sư phạm của các trường sư phạm chưa có sự kết hợp chặt chẽ. Đúng ra nơi sử dụng phải dự báo được nhu cầu từng năm và ít nhất là trước 5 năm để đặt hàng trường sư phạm, tránh trường hợp thiếu vẫn thiếu mà thừa vẫn thừa. Những môn thừa giáo viên thì nguồn tuyển dồi dào, có những môn thiếu giáo viên thì không có nguồn tuyển.
Ông Ngai đề xuất, lãnh đạo nhà nước và lãnh đạo các ngành có liên quan cần có cuộc khảo sát, qua đó đánh giá đúng tính chất lao động đặc thù của nhà giáo ở các bậc học, cấp học để có sự điều chỉnh thích hợp về chế độ chính sách đối với nhà giáo, sao cho thu hút được người giỏi vào học ở các trường sư phạm, các trường có khoa sư phạm và giữ chân giáo viên (công lập) đang công tác trong các cơ sở giáo dục. Đặc biệt, quan tâm thúc đẩy và tạo điều kiện cho họ sống được bằng lương nhà giáo để họ an tâm và tập trung công sức, thời gian thích đáng cho công tác giáo dục, giảng dạy học sinh.
Mới đây, Bộ Chính trị đã ban hành Quyết định số 72-QĐ/TW giao bổ sung cho các địa phương 65.980 biên chế giáo viên trong giai đoạn từ 2022 đến năm 2026; riêng năm học 2022-2023 giao bổ sung 27.850 biên chế giáo viên mầm non, phổ thông công lập. Nghịch lý giảm hơn 48 nghìn giáo viên nhưng tăng 2,5 triệu học sinh
Trong 6 năm qua, cả nước giảm 48.100 giáo viên trực tiếp đứng lớp ở bậc phổ thông, nhưng số học sinh lại tăng hơn 2,5 triệu." alt="Việc nặng lương thấp, thiếu tầm nhìn dự báo nên giáo viên giảm trầm trọng">Việc nặng lương thấp, thiếu tầm nhìn dự báo nên giáo viên giảm trầm trọng
-
Hiện trường nơi phát hiện thi thể nữ sinh
Khoảng 16h30 cùng ngày, em T. chào ra về trước vì nhà ở xa, lo sợ trời tối. Tuy nhiên, đến tối gia đình không thấy con về nhà nên thông báo cho chính quyền địa phương cùng đi tìm kiếm.
Quá trình tìm kiếm, người thân phát hiện có chiếc mũ và áo ngoài của em tại chân đập nước thủy lợi Bàu Ganh, còn xe đạp điện để trên bờ.
Nghi ngờ em T. đuối nước nên hàng trăm người dân cùng lực lượng công an đã xuống đập tìm kiếm. Đến 5h30 sáng nay, thi thể em T. nổi lên ở đập nước này.
Hiện, Công an huyện Yên Thành đang khám nghiệm hiện trường, điều tra nguyên nhân sự việc.
Phạm Tâm - Quốc Huy
Hai nữ sinh lớp 8 đánh tới tấp 4 em lớp 6
Hai nữ sinh mặc đồng phục của một trường THCS ở Đồng Tháp nắm tóc, đánh tới tấp 4 em học lớp 6 cùng trường.
" alt="Nữ sinh ở Nghệ An chết bất thường sau khi đi sinh nhật bạn">Nữ sinh ở Nghệ An chết bất thường sau khi đi sinh nhật bạn
-
Người quay clip cho biết, trưa 22/10, anh đi ngang qua cổng Trường THCS Hoàng Văn Thụ, thấy sự việc và phản ứng của mọi người nên đã quay lại. Chứng kiến hai nữ sinh đánh nhau, các học sinh khác và phụ huynh đều thờ ơ (Ảnh cắt từ clip). Đoạn clip chỉ 4 giây cho thấy cảnh hai nữ sinh mặc đồng phục Trường THCS Hoàng Văn Thụ đang túm tóc, ẩu đả. Những học sinh khác đứng trước cổng trường thậm chí còn hò reo, cười cợt. Chỉ khi phát hiện có người quay clip, một nữ sinh chạy lại hỏi: “Chú quay gì đấy chú?”.
Không chỉ học sinh, một số phụ huynh đang đứng chờ con trước cổng trường cũng dửng dưng mặc cho hai học sinh đánh nhau.
Trao đổi về sự việc, ông Nguyễn Khoa Khanh, Hiệu trưởng Trường THCS Hoàng Văn Thụ xác nhận hai em trong clip đúng là học sinh của trường, hiện đang học lớp 8. Nhà trường cũng đã thông tin với lực lượng công an trên địa bàn nhằm đề phòng trường hợp xấu có thể xảy ra.
Khánh Hòa
Cuối tháng 10 xét xử vụ nữ sinh Hưng Yên bị nhóm bạn đánh hội đồng
- Tòa án Nhân dân huyện Ân Thi (tỉnh Hưng Yên) quyết định sẽ mở phiên xét xử sơ thẩm vụ nữ sinh lớp 9 Trường THCS Phù Ủng bị nhóm bạn lột quần áo, đánh hội đồng phải nhập viện.
" alt="Hai nữ sinh đánh nhau trước cổng trường, nhiều học sinh khác hò reo">Hai nữ sinh đánh nhau trước cổng trường, nhiều học sinh khác hò reo
-
Nhận định, soi kèo Millwall vs Norwich, 21h00 ngày 21/4: Tâm lý thoải mái
-
Quyết định của UBND TP Hà Nội. Ảnh: Hồng Nhì
Tại cuộc họp ban chỉ đạo công tác phòng, chống dịch Covid-19 trên địa bàn TP Hà Nội chiều nay 14/2, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung đã quyết định cho học sinh nghỉ thêm 1 tuần.
"Trên cơ sở tham khảo ý kiến của người dân, phát biểu của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam và đề nghị của 3 Sở GD-ĐT, LĐ-TB&XH, Y tế, thay mặt Ban chỉ đạo, tôi đề nghị tiếp tục cho học sinh toàn bộ các cấp nghỉ thêm 1 tuần", ông Chung nói.
Ông Nguyễn Đức Chung, Chủ tịch UBND TP Hà Nội. Góp ý kiến trước đó, lãnh đạo huyện Sóc Sơn cho hay, qua khảo sát có khoảng 80% người dân, phụ huynh bày tỏ nguyện vọng cho con được nghỉ học để phòng chống dịch, đặc biệt khối mầm non và tiểu học.
Bí thư quận uỷ, Chủ tịch UBND quận Thanh Xuân cho hay, nhiều phụ huynh mong muốn UBND thành phố xem xét tiếp tục cho học sinh nghỉ học, đặc biệt với cấp mầm non và tiểu học.
Lãnh đạo quận Hai Bà Trưng cho biết nhận được nhiều thông tin khác nhau, song cũng có nhiều phụ huynh chưa thực sự an tâm việc con trở lại học tập từ tuần tới.
Ông Chử Xuân Dũng, Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội cho hay, về việc các nhà trường bày tỏ lo lắng việc dạy bù trong thời gian nghỉ 2 tuần vừa qua, Sở sẽ xin ý kiến Bộ để có điều chỉnh nhằm đảm bảo khung thời gian năm học và kiến thức chương trình. "Trong các ngày giữa tuần vừa qua, dư luận và đặc biệt cha mẹ học sinh phấn khởi đề xuất tiếp tục đi học, nhưng từ hôm qua 13/2, sau khi có thông tin về số ca nhiễm bệnh và tử vong ở Trung Quốc tăng cao thì dư luận có chiều hướng mong muốn đề xuất cho con nghỉ học. Chúng tôi được thành phố giao cho công tác tham mưu, đã họp với Sở LĐ- TB&XH, Sở Y tế. Trước tình hình bệnh dịch, chúng tôi thấy việc đề xuất UBND TP cho hsinh nghỉ học thêm 1 tuần để tiếp tục thực hiện ac khử khuẩn là phù hợp. 3 Sở đã thống nhất như vậy", ông Dũng nói.
Phun khử trùng tại Trường THCS Trưng Vương sáng 14/2. Ảnh: Thanh Tùng. Giám đốc Sở Y tế Nguyễn Khắc Hiền cũng cho hay Sở thống thống nhất với sở GD-ĐT. Bởi, hiện tình trạng diễn biến trên thế giới và ở Bình Xuyên (Vĩnh Phúc), trong tâm lý của người dân phải đảm bảo để người dân yên tâm, để học sinh tiếp tục được nghỉ thì sẽ giúp kiểm soát tốt hơn.
Về trách nhiệm phòng chống dịch trong nhà trường, Phó giám đốc Sở Y tế Hoàng Đức Hạnh cho biết, Sở đã triển khai đến các giám đốc trung tâm y tế về tham mưu cho quận huyện vấn đề khử khuẩn, đảm bảo phòng chống dịch trong nhà trường, việc theo dõi sức khoẻ học sinh khi đến trường.
Hồng Nhì - Thanh Hùng
32 tỉnh, thành phố cho học sinh đi học từ tuần tới
- Đã có hơn 30 tỉnh/thành phố báo cáo về Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch virus Covid-19 của Bộ GD-ĐT về việc cho học sinh trở lại trường từ ngày 17/2.
" alt="Hà Nội tiếp tục cho học sinh nghỉ thêm 1 tuần">Hà Nội tiếp tục cho học sinh nghỉ thêm 1 tuần