Giải trí

Cuộc hội ngộ bất ngờ của thầy Lê Bá Khánh Trình sau 40 năm

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-02 13:37:47 我要评论(0)

Kỳ thi Olympic Toán quốc tế (IMO) lần thứ 60 vừa diễn ra ở thành phố Bath,ộchộingộbấtngờcủathầyLêBáKliverpool gặp real madridliverpool gặp real madrid、、

Kỳ thi Olympic Toán quốc tế (IMO) lần thứ 60 vừa diễn ra ở thành phố Bath,ộchộingộbấtngờcủathầyLêBáKhánhTrìnhsaunăliverpool gặp real madrid Vương quốc Anh đã dẫn đến cuộc hội ngộ kỳ thú của hai nhân vật trong một sự kiện thú vị xảy ra cách đây 40 năm.

Ngày 18/7 tại Vương quốc Anh, TS Lê Bá Khánh Trình, Phó Trưởng đoàn Việt Nam tham dự Olympic Toán học quốc tế năm 2019 đã có cuộc hội ngộ với GS Tony Gardiner, vị giám khảo cũ trong kỳ thi năm 1979.

Cách đây đúng 40 năm ở London, thủ đô nước Anh, Lê Bá Khánh Trình đã đoạt Huy chương Vàng với số điểm tuyệt đối 40/40, đồng thời đoạt giải đặc biệt về lời giải độc đáo trong kỳ thi này.

Chàng học sinh "vàng" thuở ấy tiếp tục theo đuổi sự nghiệp nghiên cứu và giảng dạy toán, tại khoa Toán - Tin học (Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQG TP.HCM). Nhiều năm nay, TS Trình là một trong những người dẫn đội tuyển Việt Nam đi tham dự các kỳ thi Olympic Quốc tế.

GS Tony Gardiner giờ đây đã nhiều tuổi nhưng vẫn tham gia chấm hình học ở bài 2 đề thi năm nay. Còn cậu học sinh 17 tuổi ngày ấy giờ đã là vị phó Trưởng đoàn Việt Nam tham dự IMO.

{ keywords}
TS Lê Bá Khánh Trình tại sân bay Nội Bài trưa 23/7. Ảnh: Thanh Hùng

Sáng 23/7, VietNamNet đã có cuộc trò chuyện với ông về kỷ niệm đáng nhớ này ngay sau khi đoàn Việt Nam đặt chân xuống sân bay Nội Bài trở về từ kỳ Olympic Toán quốc tế năm 2019:

Phóng viên: Thưa ông, khi gặp lại GS Tony Gardiner - vị giám khảo cũ trong kỳ thi năm 1979, tức là sau đến 40 năm, ông có cảm xúc như thế nào?

TS Lê Bá Khánh Trình: Ở chuyến đi năm nay, có 2 sự việc gợi lại những kỷ niệm đẹp trong tôi. Đầu tiên đó là việc gặp lại vị giáo sư, tôi rất bồi hồi và cảm động bởi quãng thời gian 40 năm là không ít. 2 con người gặp lại đúng nơi mà đã xuất phát câu chuyện khi mái tóc đã cùng bạc hết rồi. Tôi nghĩ trong bối cảnh đó thì ai cũng sẽ xúc động.

Chúng tôi đã chào nhau rất thân tình và gửi đến nhau những lời chúc tốt đẹp nhất. Sau cuộc gặp đó, nhiều đêm tôi suy nghĩ không ngờ bản thân lại may mắn đến vậy khi được gặp lại người mà trước đây mình đã từng ít nhiều có duyên nợ.

Nhưng chưa hết, tôi còn được gặp lại một người bạn nữa cùng đi thi vào năm đó và bây giờ là Trưởng đoàn của đội tuyển Ireland. Qua hỏi thông tin, ông ấy đã chủ động đi tìm tôi và rồi chúng tôi đã cùng nhau tay bắt mặt mừng. Như vậy, ở nước Anh năm nay ít nhất cũng đã có 3 người cũ được gặp lại nhau.

- Sau 40 năm, vị giám khảo quyết định “chấm” cho ông là thí sinh có lời giải đẹp có thay đổi nhiều?

Thú thực, hồi đó tôi không được biết thầy Tony Gardiner. Bởi GS chỉ chấm bài và GS cũng không biết mà chỉ thấy tôi khi lên nhận giải. Tuy nhiên, tôi cảm thấy rất vui mừng khi thấy ông vẫn mạnh khỏe dù năm nay đã 82 tuổi. Ông vẫn đang tham gia giảng dạy ở một trường đại học. Dù nay đã cao tuổi nhưng ông vẫn rất thích chấm thi Toán. Ông ấy vẫn hoạt động khá rộng và quan tâm đến một phong trào tổ chức thi Toán cho học sinh, sinh viên nữa.

- Ông và vị giáo sư người Anh đã trò chuyện với nhau về những gì?

Tôi cũng không ngờ gặp được ông ấy, bởi bối cảnh gặp nhau là khi đó tôi đi chấm thi. GS Tony Gardiner có thể biết đoàn Việt Nam sẽ đi qua khu vực đó nên đã đứng lại ở trước phòng chấm và chờ. Và có thể ông thấy tôi là người lớn tuổi nhất trong đoàn nên đã đến gặp tôi.

Sau đó, ông nhắc đến bài toán năm xưa. Ông cũng nhắc cả đội tuyển Việt Nam dạo đó nữa. Ông nói rằng: "Tôi nhớ bài của cậu gây ấn tượng bởi không ngờ lại có thể ngắn gọn đến như vậy. Chính vì cái bất ngờ đó đã tạo tiền đề để ban giám khảo đề nghị trao giải đặc biệt".

Sau đó, chúng tôi hỏi thăm nhau về sức khỏe và tôi cũng có tặng cho ông ấy một món quà nhỏ. Khi đó, tôi đã để quên cái áo khoác ở trong phòng và rồi người ta cầm ra thì tôi mới nói đùa với ông ấy rằng: “Tôi hy vọng cứ để áo đây 40 năm sau tôi quay lại lấy áo khoác cũng được. Và sẽ lại được gặp ông”.  

{ keywords}
TS Lê Bá Khánh Trình hội ngộ GS Tony Gardiner. Ảnh: Trần Nam Dũng

- Ông có lời mời vị giáo sư tới Việt Nam hay hẹn gặp lại ông ấy ở đâu đó trên thế giới?

Lúc đó tôi chưa kịp nói điều đó. Nói chung quá bất ngờ và xúc động nên chỉ kịp nhắc lại những kỷ niệm.

- Ông còn nhớ tại sao lúc đó mình lại có thể nghĩ ra lời giải đặc biệt không?

Sở dĩ có lời giải ngắn vậy là do trước đó tôi đọc nhầm dẫn đến hiểu sai đề. Đề cho là 2 đường tròn quay cùng chiều hay ngược chiều gì đó nhưng tôi đã đọc ngược. Sau đó tôi đã làm ra nhưng khi còn khoảng nửa tiếng đồng hồ thì mới phát hiện ra ngược đề nên trong lúc nguy cấp có thể đã tạo cho tôi một động lực để tìm cách làm gọn nhất. Và rồi xuất thần tôi cũng đã giải được.

GS Tony Gardiner cũng có kể lại cho tôi, ngày đó ban giám khảo đã tính hết các nước cho lời giải bài hình. Do đó khi đội chấm xem một lời giải quá ngắn thì đội chấm đều cười và nói rằng chắc chắn lời giải sai. Ai cũng nghĩ chắc là học sinh này làm bậy làm bạ. Nhưng sau khi xem kỹ thì họ bất ngờ và dần hiểu rằng không thể tìm ra chỗ sai. Điều mà ông ấy ấn tượng và nhớ nhất là chỗ đó. Khi đó GS Tony Gardiner là một thành viên trong nhóm chấm hình học. Và sau khi kiểm tra kỹ ông ấy đã đề xuất trao giải đặc biệt cho lời giải này.

- Nhiều năm dẫn đoàn Việt Nam tham dự Olympic Toán quốc tế và thực tế Việt Nam cũng nhiều lần đạt kết quả tốt, có khi nào ông cảm thấy mọi thứ đã quá trở nên quen thuộc, nhàm chán hay không?

Thực ra cũng hơi cảm thấy mệt mỏi vì tuổi tác, nhưng không hề nhàm chán. Bởi mỗi năm một khác và cũng chưa năm nào tôi thấy hoàn chỉnh trọn vẹn, năm này được cái này thì chưa được cái kia, hơn đội này thì lại thua đội kia. Do đó vẫn khiến mình muốn cố gắng để năm sau sẽ làm tốt hơn năm trước. Chưa kể mỗi học sinh một vẻ và có những khả năng khác nhau và tôi cũng muốn được đi cùng với các em để cảm nhận sức trẻ trong tinh thần và ý chí.

- Ngoài quyết tâm để mang về những kết quả tốt hơn mỗi năm, ông có suy nghĩ và kỳ vọng mang đến sự phát triển cho đất nước từ các thế hệ mà mình ươm mầm?

Tôi cũng có suy nghĩ đó nhưng một mình tôi chưa chắc đã có thể làm được. Nhưng đơn giản đó là việc tạo nên một làn gió, động lực nào đó để có thể động viên các học sinh càng nhiều càng tốt.

- Giới quan sát gần đây nhìn nhận rằng, phong trào bồi dưỡng toán học mũi nhọn của các nước châu Á nói chung và Đông Nam Á nói riêng đang có những bước phát triển mạnh mẽ. Chẳng hạn như lần này đội tuyển Thái Lan còn xếp hạng cao hơn Việt Nam, hay trong 10 năm gần đây số năm Thái Lan vào tốp 5 các kỳ thi còn nhiều hơn Việt Nam. Ông có suy nghĩ gì về xu hướng này?

Các nước khu vực Đông Nam Á cạnh tranh nhau để vươn lên giành những vị trí cao rất khốc liệt. Bởi học sinh của họ cũng giỏi, phong trào đầu tư học sinh giỏi rất mạnh mẽ, mà họ cũng không muốn thua kém các nước khác.

Thực tế mà nói trước năm 2012 là Việt Nam thua Thái Lan về xếp hạng. Nhưng từ năm 2012 đến trước năm 2019 thì chúng ta không thua nước bạn. Kết quả năm nay kém hơn cũng là động lực đề các thầy và các học trò cùng nhau cố gắng.

- Điều gì khiến ông đến nay vẫn say sưa với sự nghiệp bồi dưỡng học sinh giỏi?

Có thể phần nào từ sở thích là trong công việc, tôi luôn muốn tìm ra những cái gì hay, sáng tạo, những gì mà khi truyền đạt cho các em cảm thấy phấn khởi, say mê. Mà học sinh hưởng ứng, say mê thì cũng khiến mình phấn khởi mà say mê theo. Chứ những điều mình truyền đạt mà học sinh chán ngán, thờ ơ hay không hợp tác thì cũng chỉ một hai năm là hết niềm say mê.

Tuy nhiên, tôi nghĩ chắc cũng sẽ theo đuổi sự say mê khoảng một vài năm nữa để nhưỡng chỗ cho các lớp trẻ. Tôi cảm thấy cần dừng lại đúng lúc. Song tôi rất tự tin vào đội ngũ kế cận. Tôi không nghĩ chúng ta sẽ chỉ nhìn ở Đông Nam Á để cạnh tranh nhau mà cần nhìn ra xa hơn với các cường quốc trên thế giới.

- Ông có thường xuyên liên lạc, kết nối với các thế hệ học sinh dự Olympic Toán học quốc tế hằng năm và đánh giá chung về sự nghiệp sau đó của các thành viên ra sao?

Tôi cũng giữ liên lạc và nói chung sự nghiệp sau này của các em tốt. Không chỉ môn Toán mà các học sinh là thành viên đội tuyển các môn khác thì khi ra làm việc tôi thấy đều tốt hết. Bản thân tôi cũng cảm thấy rất phấn khởi bởi các em phát triển toàn diện và có thể tham gia vào nhiều công việc, lĩnh vực chứ không chỉ với lĩnh vực mình dự thi.

{ keywords}
TS Lê Bá Khánh Trình hội ngộ Bernd Kreusler - người bạn cùng thi năm 1979, giờ là trưởng đoàn Ireland. Ảnh: Trần Nam Dũng

- Hầu hết các thí sinh dự các kỳ thi Olympic quốc tế của Việt Nam sau đó đều có ước mơ đi du học và rồi đa số ở lại và công tác ở nước ngoài. Ông có suy nghĩ gì về điều này?

Tôi nghĩ không có gì đáng phải lo ngại bởi ở đâu các em cũng làm việc và có cơ hội cống hiến. Chưa kể đó là một tương lai lâu dài, có thể 5, 10 năm chưa về nhưng 15 năm sau lại về nước. Tôi tin chắc chắn sau này nhiều em cũng sẽ trở về bởi nhận thấy điều kiện làm việc trong nước cũng tốt. Ngoài ra các em cũng có thể cống hiến, giúp đỡ cho nước nhà bằng cách này hoặc cách khác.

Tuy nhiên, cũng cần có những chính sách làm sao để các em thấy có sự đãi ngộ công bằng và cơ hội phát triển. Quan trọng làm sao để các em thấy có được sự thoải mái nhất trong công việc của mình.

- Xin cảm ơn ông!

Thanh Hùng - Hạ Anh

Clip: Anh Phú

Ảnh trong clip: Trần Nam Dũng

 

12 năm thi học sinh giỏi quốc tế của Việt Nam

12 năm thi học sinh giỏi quốc tế của Việt Nam

Các kết quả thi học sinh giỏi Olympic quốc tế luôn được những nhà quản lý giáo dục quan tâm và coi như một trong những biểu hiện về chất lượng giáo dục. 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Tham gia "Bạn muốn hẹn hò", chàng y sĩ có ngoại hình đẹp khiến nhiều khán giả nữ mê mệt. Tuy nhiên anh lại khiến nhiều người thất vọng vì không có quà ra mắt bạn gái.

Gia thế quyền lực của MC người Nga điển trai ở VTV4

Luật 'ngầm' trong gia đình đại gia 70 tuổi ở Hà thành

Video: Cặp đôi chia sẻ về bản thân

Xuất hiện trong tập 427 "Bạn muốn hẹn hò", chàng y sĩ Đức Trung (24 tuổi, quê Thái Bình), đang sống tại Bình Dương khiến nhiều khán giả nữ mê mệt vì ngoại hình chuẩn như soái ca.

Đức Trung cho biết anh nấu nướng giỏi, có sở thích trồng cây, trong công việc là người làm việc cẩn thận, có trách nhiệm.

Anh từng trải qua một mối tình tuổi học trò kéo dài 3 năm từ ngày còn học phổ thông nhưng không có cái kết trọn vẹn. Sau đó, Đức Trung mạnh dạn đăng kí tham gia chương trình để tìm vợ tương lai.

Đức Trung chia sẻ, mình là người hơi ghen nên anh hi vọng sẽ tìm được bạn gái thật thà, chân thành. Chàng trai định hướng lập nghiệp trong Bình Dương và đón ba mẹ ở quê vào.

Cô gái được ban tổ chức kết đôi cho Đức Trung là Hồng Nhung (22 tuổi, quê Tiền Giang), đang làm nhân viên bán hàng tại TP.HCM.

Hồng Nhung là người vui vẻ, hoạt bát, biết lo cho gia đình nhưng đôi lúc hơi nóng nảy, không kiềm chế được bản thân.

Cô gái 9x chưa từng yêu ai. Tiêu chuẩn chọn bạn trai của Hồng Nhung khá đơn giản. Cô chỉ cần anh không nhậu, không thuốc lá, đặc biệt là không gia trưởng.

Mặc dù chưa gặp mặt nhưng Hồng Nhung nhận xét Đức Trung là người chững chạc, hiền lành.

Khi tấm rèm được mở ra, cặp đôi chính thức gặp gỡ nhau. Khác với các chàng trai từng tham gia chương trình, Đức Trung không hề chuẩn bị bất cứ một món quà nào tặng bạn gái, cho dù là một nhành hoa nhỏ.

Hành động này ngay lập tức bị khá giả lên án. Ngay cả trang phục anh mặc lên sân khấu cũng nhận nhiều gạch đá. Khán giả nhận xét, anh chàng cố tình mặc như vậy để khoe mẽ về nghề nghiệp của mình.

Nhất quyết "yêu không tặng quà" nhưng ở cuối chương trình, Đức Trung vẫn cưa đổ được cô gái xinh đẹp.

Hồng Nhung tin rằng, anh là chàng trai tốt, xứng đáng để mình gửi gắm tình cảm. Bởi vậy cả hai đã quyết định bấm nút hẹn hò sau ba tiếng đếm của ông mai, bà mối.

Hot girl Cà Mau gây bất ngờ khi đến trường quay tìm bạn trai ngực bự

Hot girl Cà Mau gây bất ngờ khi đến trường quay tìm bạn trai ngực bự

Diễm My cho biết, cô không thích những chàng trai quá “trong trắng”. Mẫu bạn trai lý tưởng của cô là chàng trai ngực bự và phải biết nhậu.

" alt="Bạn muốn hẹn hò tập 427: Chàng y sĩ không tặng quà vẫn tán đổ cô gái xinh đẹp" width="90" height="59"/>

Bạn muốn hẹn hò tập 427: Chàng y sĩ không tặng quà vẫn tán đổ cô gái xinh đẹp

Vừa bước chân xuống cầu để nắm tình hình buôn lậu thuốc lá, trinh sát Trịnh Thị Hà và một đồng chí nữa đã bị 4 chiếc xe máy rồ ga lao đến, đẩy xuống sông Vàm Cỏ… May sao, chị Hà kịp kéo người đồng đội lên xe ô tô để thoát thân.

Đó là một trong số vô vàn những phút nghẹt thở mà nữ trinh sát Trịnh Thị Hà, thượng tá, Phó Trưởng phòng, Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu - Bộ Công an từng trải qua trong quá trình phá án.

{keywords}
Thượng tá Trịnh Thị Hà vừa được nhận Giải thưởng Phụ nữ Việt Nam 2018. Ảnh: Vũ Lụa

Gặp Trịnh Thị Hà ở ngoài đời thực, rất nhiều người đã phải thốt lên: “xinh đẹp thế này, nền nã thế này, làm sao đánh án?”. Đáp lại, chị Hà chỉ nhẹ nhàng: “Việc đánh án không phải bằng thể lực, vũ lực mà bằng “trí khôn của ta đây”’.

Theo thượng tá Trịnh Thị Hà, yếu tố cần thiết trong việc đánh án là sự mưu  trí, kiên cường, chịu khó, chịu khổ. Đặc biệt là phải cẩn trọng và chi tiết.

“Đợt đánh án buôn lậu thuốc lá  ở biên giới Tây Nam giáp Campuchia, nhiều ngày liền, tôi và một đồng chí nữa phải đóng vai đôi tình nhân, đi câu từ sáng sớm. Sau đó, ngâm mình dưới mép sông Vàm Cỏ để theo dõi đối tượng buôn lậu. Muỗi cắn rất nhiều, ngứa vô cùng nhưng không dám gãi, chỉ cựa mình. Bởi nếu bị đối tượng phát hiện thì sẽ bị tiêu diệt ngay", nữ trinh sát chia sẻ về những kỷ niệm đáng nhớ trong nghề.

Món quà vô giá sau những ngày cực khổ

Thượng tá Trịnh Thị Hà đứng trong hàng ngũ lực lượng công an từ 22 năm trước nhưng bén duyên với công tác trinh sát từ năm 2007. Đến nay, hơn 10 năm trôi qua, chị Hà là một trong những nữ trinh sát lập được nhiều chiến công, phá nhiều vụ trọng án.

Trong đó, chuyên án bắt quả tang công ty TNHH Vedan Việt Nam xả trộm nước thải không qua xử lý làm ô nhiễm sông Thị Vải (Đồng Nai) là một dấu ấn không bao giờ quên trong cuộc đời của chị.

{keywords}
Chị Hà là một trong những nữ trinh sát lập được nhiều chiến công, phá nhiều vụ trọng án. Ảnh: Báo Nhân dân

Nhớ về vụ án này, chị Hà cho biết việc ô nhiễm đã đẩy hàng chục nghìn hộ dân sống bằng nghề đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản trên sông rơi vào cảnh kiệt quệ, bệnh tật, đói nghèo. Tuy nhiên, thời gian đầu, để tiếp cận được với người dân, chị Hà gặp rất nhiều khó khăn, bế tắc.

“Tôi đã vào vai phóng viên, nhà điều tra xã hội học, nhà nghiên cứu nông nghiệp thổ nhưỡng để tiếp cận nhân dân nhưng tất cả đều thất bại. Người dân ở đây không nghe, không tiếp vì đề phòng với tất cả mọi người” - thượng tá Hà nhớ lại.

Cuối cùng, nữ thượng tá phải đưa thẻ ngành để thuyết phục bà con. Sau đó, thêm nhiều sự cố gắng, tổ công tác của chị Hà mới được bà con nơi đây ủng hộ tuyệt đối.

Họng xả nước thải của Vedan đặt dưới lòng sông. Vì vậy, khi nước lên, nhóm trinh sát của chị Hà di chuyển vào khu vực xả thải, khi nước rút thì ở lại để tìm họng xả. Trong quá trình tìm họng xả, chị Hà kể, có đợt, chị và đồng nghiệp bị mắc kẹt tới 1,5 ngày.

“Đói, rét và nguy hiểm. May sao, 1 người dân đi cùng tìm được 9 con tôm nhỏ. 3 chị em bỏ lên bếp dầu để rang, nhưng đang rang dở thì hết dầu. 3 chị em vẫn chia nhau ăn, mỗi người 3 con rồi tiếp tục chiến đấu” - nữ trinh sát nhớ lại.

Sau này, khi chuyên án đã thành công, Vedan đã bị xử phạt và những người dân bị ảnh hưởng đã được giải quyết đền bù, chị Hà mới quay trở lại địa bàn thì bất ngờ nhận được món quà vô giá.

“Tôi chỉ báo cho chú trưởng ấp về việc mình sẽ đến nhưng khi tôi xuất hiện, có khoảng 200 người dân đang đón tôi. Tất cả những con tôm, con cua… đánh bắt được, họ mang ra nấu cho tôi ăn hết. Tôi ngồi giữa bà con, người bóc cho tôi con tôm, người xắn cho tôi miếng cá…, vừa ăn vừa cảm động vô cùng. Điều đó làm tôi hạnh phúc lắm” - chị Hà nói, ánh mắt đầy niềm tự hào.

Phía sau thành công

Bên cạnh chuyên án xử phạt Vedan, nữ trinh sát xinh đẹp này còn cùng đồng đội triệt phá thành công nhiều chuyên án lớn có ý nghĩa đặc biệt như chuyên án buôn lậu thuốc lá; đánh sập đường dây buôn lậu xăng dầu xuyên quốc gia… và hàng loạt chuyên án bóc gỡ các đường dây buôn lậu đồ điện tử, mỹ phẩm và hàng hóa lậu qua biên giới.

Đó là những chiến công mà không phải người đàn ông nào cũng có thể làm được.

Tuy nhiên, khi nói về những chiến công này, thượng tá Trịnh Thị Hà cho rằng, bên cạnh sự tin tưởng, hỗ trợ của các lãnh đạo, các đồng đội, chị phải biết ơn những người thân trong gia đình.

“Tôi có một cô con gái tự lập và một gia đình tuyệt vời. 4 anh chị em tôi đều đã có gia đình riêng nhưng buổi tối vẫn tụ họp bên mẹ và ăn cơm cùng nhau. Chính vì thế, khi tôi có chuyến công tác xa, dài ngày tôi đều nhận được sự chia sẻ, hỗ trợ của gia đình.

Bạn biết đấy, khi làm án, nguyên tắc của chúng tôi là phải giấu mình. Đã vào chuyên án thì việc liên lạc với gia đình là rất ít. Vì vậy, nếu không có sự chia sẻ và giúp đỡ của người thân, chắc chắn tôi sẽ sẽ không hoàn thành được nhiệm vụ” - nữ thượng tá xinh đẹp chia sẻ.

Ngày 15/10, thượng tá Trịnh Thị Hà, được nhận Giải thưởng Phụ nữ Việt Nam 2018.

Đây là giải thưởng cấp quốc gia quan trọng dành cho phụ nữ Việt Nam nhằm ghi nhận những cống hiến, tài năng, sức sáng tạo của họ trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Được biết, 22 năm trước, chị Hà là người tốt nghiệp thủ khoa trường Cảnh sát nhân dân. Trong quá trình công tác, bên cạnh nhiều bằng khen, giải thưởng, chị Hà còn 2 lần được thăng quân hàm và nâng lương trước niên hạn bởi những thành tích đặc biệt xuất sắc.

 

Thiếu gia Bình Thuận cưới nữ tài tử: Mở rạp phim chiều người đẹp

Thiếu gia Bình Thuận cưới nữ tài tử: Mở rạp phim chiều người đẹp

Vốn là người tri thức, hào hoa, ông Phạm Ngọc Thìn đã chiếm được trái tim và lập gia thất với bà Huỳnh Thị Khá, một tài tử nổi tiếng với nghệ danh Quỳnh Khanh.

" alt="Nữ trinh sát xinh đẹp kể phút đấu trí nghẹt thở với trùm buôn lậu" width="90" height="59"/>

Nữ trinh sát xinh đẹp kể phút đấu trí nghẹt thở với trùm buôn lậu