Ngoại Hạng Anh

Uống nhầm dầu hỏa trên bàn thờ, bé trai 20 tháng tuổi bị suy hô hấp

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-01-24 05:39:05 我要评论(0)

Sáng 19/4,ốngnhầmdầuhỏatrênbànthờbétraithángtuổibịsuyhôhấkết quả pháp thông tin từ Bệnh viện Nhi Thakết quả phápkết quả pháp、、

Sáng 19/4,ốngnhầmdầuhỏatrênbànthờbétraithángtuổibịsuyhôhấkết quả pháp thông tin từ Bệnh viện Nhi Thanh Hóa, đơn vị vừa tiếp nhận, cấp cứu bệnh nhi V.H.V. (20 tháng tuổi, trú tại xã Quảng Văn, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa) bị suy hô hấp do uống nhầm dầu hỏa thắp đèn.

Theo lời kể của gia đình bệnh nhi, sáng 15/4, trong lúc chơi, cháu V. đi đến bàn thờ Thần Tài ở góc nhà rồi lấy chai dầu hỏa uống.

Sau khi uống, cháu V. ho và khóc lớn. Thấy vậy, bà nội của V. vội kêu hàng xóm đưa cháu ra trạm y tế sơ cứu. Sau đó cháu bé được chuyển đến Bệnh viện Nhi Thanh Hóa điều trị.

Uống nhầm dầu hỏa trên bàn thờ, bé trai 20 tháng tuổi bị suy hô hấp - 1

Sau quá trình cấp cứu, bệnh nhi đã dần bình phục (Ảnh: Bệnh viện Nhi Thanh Hóa).

Tại đây, cháu bé được cấp cứu, súc rửa dạ dày và điều trị tích cực. Đến thời điểm hiện tại, trẻ đã ổn định và tiếp tục được cho theo dõi, điều trị theo phác đồ.

Bác sĩ khuyến cáo, khi phát hiện trẻ uống phải xăng, dầu hỏa và các loại hóa chất khác, người nhà cần bình tĩnh, không nên vội hất mạnh chai nước vì như thế trẻ sẽ giật mình, khóc thét dẫn đến hít sặc.

Ngoài ra, không nên cố móc họng để trẻ nôn ói chất độc ra khỏi cơ thể khiến hơi xăng, dầu có cơ hội xâm nhập nhiều hơn vào đường hô hấp cũng như sặc hóa chất, thức ăn vào đường thở; không cho trẻ uống chanh vì chanh làm kích thích dạ dày khiến trẻ dễ nôn ói, hít sặc gây viêm phổi, làm chậm trễ việc cấp cứu.

Các bậc phụ huynh không nên sử dụng các vỏ chai nước uống thông thường để đựng dầu hỏa, vì những vỏ chai này dễ khiến trẻ nhỏ bị nhầm. 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Tai nạn khiến người phụ nữ Hà Nội đi cấp cứu với cánh tay tổn thưởng nặng

{keywords}

Đáng chú ý, giả mạo website của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp để lừa người dùng là tình trạng tương đối phổ biến những năm gần đây và có xu hướng gia tăng trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp hiện nay.

Gần đây, vào ngày 29/7, Trung tâm giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC) thuộc Cục An toàn thông tin cảnh báo một số trang web, tiêu biểu là 2 trang có tên miền honapply.vn và miniboon.vn lợi dụng tâm lý lo lắng về sức khỏe của người dân để giả mạo website của Bộ Y tế nhằm lừa đảo trợ cấp tiêm chủng vắc-xin Covid-19 và lừa tiền cứu trợ.

Hay trước đó, trong tháng 6, khi nhiều giải bóng đá lớn đang diễn ra, đã có nhiều cơ quan, tổ chức nhà nước như Cổng thông tin điện tử của các tỉnh Bắc Ninh, Lai Châu bị đối tượng xấu lập website giả mạo, chèn thông tin quảng cáo về đặt cược, cá độ bóng đá trực tuyến để lừa người dùng.

Các trường hợp trên đã được cơ quan chức năng xử lý, gỡ bỏ. Tuy nhiên, theo đánh giá của các chuyên gia, đại dịch Covid-19 cùng những yêu cầu về giãn cách, phong tỏa, hạn chế tiếp xúc đã làm thời gian sử dụng Internet của người dùng Việt Nam tăng cao, đi kèm đó các vụ lừa đảo trực tuyến cũng có chiều hướng gia tăng rõ rệt.

Mặc dù đều sử dụng kỹ thuật cũ, song các cuộc tấn công lừa đảo diễn ra thời gian gần đây thường lợi dụng nội dung, thông tin thể hiện theo cách mới, đặc biệt là thông tin liên quan đến tình hình dịch Covid-19 khiến cho người dân hoang mang, mất cảnh giác và dễ mắc bẫy lừa đảo.

Theo thống kê của NCSC, chỉ trong 1 tuần từ ngày 2/8 đến 8/8, đã có 52 phản ánh trường hợp lừa đảo do người dùng Internet Việt Nam thông báo về Trung tâm qua hệ thống tại địa chỉ canhbao.ncsc.gov.vn. Qua kiểm tra, phân tích có nhiều trường hợp như lừa đảo giả mạo website của ngân hàng, lừa đảo liên quan đến Covid-19...

Trung tâm NCSC đề nghị người dùng Internet Việt Nam khi phát hiện hoặc nghi ngờ có dấu hiệu lừa đảo trực tuyến, có thể chủ động thông báo, cảnh báo cho Trung tâm tại địa chỉ canhbao.ncsc.gov.vn.

Người dùng cũng được khuyến nghị cần nâng cao cảnh giác, đề phòng cao độ để bảo vệ mình và người thân trước những nguy cơ lừa đảo đang gia tăng. Một số thủ đoạn lừa đảo mới trên không gian mạng có thể kể đến như: như giả mạo thông tin của tổ chức y tế, giả mạo trang web liên quan đến Covid-19, lừa đảo liên quan đến nhu yếu phẩm thiết yếu bán lẻ, đến hoạt động từ thiện, hoạt động đầu tư…

“Người dùng cần cẩn trọng khi truy cập vào các trang web trên mạng, bởi lẽ chỉ cần truy cập vào một website độc hại là người dùng đã có thể bị lây nhiễm mã độc vào máy tính của mình”, các chuyên gia lưu ý.

Vân Anh

Cảnh báo thủ đoạn giả mạo website của Bộ Y tế để lừa đảo trợ cấp Covid-19

Cảnh báo thủ đoạn giả mạo website của Bộ Y tế để lừa đảo trợ cấp Covid-19

Cho biết một số đối tượng đã lợi dụng tâm lý lo lắng về sức khỏe của người dân để giả mạo thông tin xin trợ cấp tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19 và lừa tiền cứu trợ, Trung tâm NCSC khuyến cáo người dân nâng cao cảnh giác.

" alt="Phát hiện trang thông tin điện tử tổng hợp không phép, giả mạo báo Tuổi trẻ online" width="90" height="59"/>

Phát hiện trang thông tin điện tử tổng hợp không phép, giả mạo báo Tuổi trẻ online