您现在的位置是:Nhận định >>正文
Phân tích tỷ lệ Argentina vs Venezuela, 2h ngày 29/6
Nhận định9235人已围观
简介ântíchtỷlệArgentinavsVenezuelahngàvinfast lux sa2.0 Hoàng Ngọc - 27/06/20...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Bodrum vs Antalyaspor, 23h00 ngày 12/4: Nỗ lực trụ hạng
Nhận địnhChiểu Sương - 12/04/2025 04:31 Thổ Nhĩ Kỳ ...
阅读更多Con chạy thận, mẹ già chỉ dám mua mấy ngàn da heo ăn qua ngày
Nhận định- Người con trai duy nhất của ông bà chạy thận đã 8 năm nay, giờ số tuổi của ông bà cộng lại còn ít hơn số nợ của gia đình. Có nhiều bữa đi chợ, bà chỉ dám mua mấy ngàn da heo về luộc rồi bóp với ruột cây chuối non để ăn kèm với cơm…Nỗi đau gia đình có chị não úng thủy, em ung thư xương">
...
阅读更多Video bàn thắng Sơn Đông Lỗ Nặng 4
Nhận địnhGhi bàn: Văn Quyết (39') - Liu Junshuai (65'), Pelle (73'), Liu Bin Bin (87'), Zhou Haibin (90'+2) Đội hình xuất phát:
Sơn Đông Lỗ Năng: Wang Dalei; Gil; Wang Tong; Zhang Chi; Dai Lin; Cui Peng; Wu Xinghan; Hao Junmin; Jin Jingdao; Graziano Pelle; Roger Guedes
Hà Nội: Văn Công, Văn Kiên, Thành Chung, Duy Mạnh, Văn Hậu, Hùng Dũng, Đức Huy, Quang Hải, Văn Quyết, Omar, Oseni.
Nghĩa Hưng
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Angers vs Montpellier, 22h15 ngày 13/4: Níu chân nhau
- Công Phượng đủ sức toả sáng ở Hàn Quốc?
- Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày giữa tháng 2/2017
- 1,7 tỷ đồng mỗi năm cho tấm bằng ĐH tinh hoa: đắt hay rẻ?
- Nhận định, soi kèo Angers vs Montpellier, 22h15 ngày 13/4: Níu chân nhau
- Nữ tuyển thủ 19 tuổi xinh đẹp rạng ngời trong ngày 8
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Bremen, 20h30 ngày 13/4: Tiếp đà thăng hoa
-
Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh vòng 8
Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh 2021-2022 - VietNamNet xin gửi tới quý độc giả lịch thi đấu vòng 8 Ngoại hạng Anh mùa giải 2021/22.
" alt="Lịch thi đấu vòng loại World Cup 2022 hôm nay ngày 9/10/2021">Lịch thi đấu vòng loại World Cup 2022 hôm nay ngày 9/10/2021
-
Phiên đấu giá đất tại huyện Thanh Oai tổ chức trước đó (Ảnh: Dương Tâm).
Sáng 7/12, huyện Thanh Oai sẽ tiếp tục tổ chức đấu giá 19 thửa đất với giá khởi điểm 5,3 triệu đồng/m2. Các thửa đất có diện tích từ 87m2 đến 117m2, tiền đặt trước từ 92 triệu đến 136 triệu đồng/thửa. Hình thức đấu giá là bỏ phiếu kín trực tiếp nhiều vòng (tối thiểu 5 vòng đấu bắt buộc).
Tiếp đó, sáng 21/12, huyện Thanh Oai tiếp tục tổ chức đấu giá 20 thửa đất cũng tại khu Man Cá, Man Cổng, Mạ Man Trong, thôn Văn Quán, xã Đỗ Động. Các thửa đất có diện tích từ 96m2 đến 149,34m2, mức giá khởi điểm là 5,4 triệu đồng/m2.
Tiền đặt trước của các thửa đất từ 109 triệu đồng đến 158 triệu đồng/thửa. Hình thức đấu giá là bỏ phiếu kín trực tiếp nhiều vòng (tối thiểu 8 vòng đấu bắt buộc).
Trước đó, ngày 30/11, huyện Thanh Oai (TP Hà Nội) tổ chức đấu giá 22 thửa đất tại xã Đỗ Động. Các thửa đất lên sàn đấu giá có diện tích nhỏ nhất hơn 85 m2 và lớn nhất hơn 135 m2. Giá khởi điểm các thửa này từ 5,3 triệu đồng/m2, tương ứng tiền cọc 90,89-143,84 triệu đồng/ thửa.
Hình thức đấu giá là bỏ phiếu kín trực tiếp nhiều vòng; ít nhất 6 vòng bắt buộc; bước giá tối thiểu 5 triệu đồng/m2. Như vậy, người tham gia phải trả tối thiểu 35,3 triệu đồng/m2 để có thể giành quyền sở hữu đất.
Trao đổi với phóng viên Dân trí, ông Nguyễn Trọng Khiển - Phó chủ tịch UBND huyện Thanh Oai - cho biết, đến vòng thứ 8, giá cao nhất khoảng 70 triệu đồng/m2, nhưng do khách hàng đồng loạt bỏ cuộc nên các lô đất đấu giá đều không thành công.
" alt="Gần 100 lô đất tại vùng ven Hà Nội đấu giá trong tháng cuối năm">Gần 100 lô đất tại vùng ven Hà Nội đấu giá trong tháng cuối năm
-
Những chiếc cầu mơ ước của trẻ em vùng lũ Dù sống ở hai miền khác nhau, những cô cậu học sinh tại bản Lịch Nưa, xã Nặm Lịch, thuộc địa phận Mường Ảng (Điện Biên) - một trong 62 huyện nghèo nhất nước và các em nhỏ tại xã nghèo Ea Le, huyện Ea Súp (Đắk Lắk) có chung niềm khao khát chinh phục tri thức để thoát nghèo.
Tuy nhiên, hành trình đến trường của các em chẳng hề dễ dàng, không chỉ bởi cái nghèo ngăn trở mà còn bao hiểm nguy mùa lũ luôn chực chờ. Xã Nặm Lịch, huyện Mường Ảng mà cụ thể là bản Nịch Lưa là địa phương thường xuyên được đặt trong mức cảnh báo mưa lũ hàng năm. Cũng như huyện Ea Súp trong tháng 8/2019 đã vừa trải qua đợt lũ lịch sử với nhiều tổn thất nặng nề. Cứ mỗi đợt mưa gió, việc đi học của các em lại trở nên gian nan hơn khi mưa to đã cuốn trôi chiếc cầu dù ọp ẹp nhưng là con đường duy nhất đến trường.
Rất nhiều em học sinh vùng khó phải đi học trên những cây cầu được dựng tạm bợ và thiếu an toàn, dễ bị lũ cuốn trôi Cũng bởi đường đến trường quá khó khăn mà không biết bao học sinh nghèo ở đây đã bỏ học. Nhưng cũng có những em kiên quyết thực hiện ước mơ của mình thì phải đối mặt với nhiều hiểm nguy khi mỗi ngày đều phải băng qua dòng nước xiết, đặc biệt mỗi khi mùa lũ về.
Đối với em Lường Thị Thùy Linh, học sinh lớp 2 tại bản Lịch Nưa, em bao nhiêu tuổi là từng ấy năm em sống chung với lũ. Theo lời chia sẻ của cô giáo của em - cô Thủy, giáo viên tại điểm trường Lịch Nưa, em Thùy Linh và các bạn cùng lớp rất thích đi học cho dù mỗi khi mùa lũ đến, việc đến trường luôn là một sự gian khổ mà các em phải vượt qua.
“Phép màu” hiện thực hóa giấc mơ
Đồng cảm sâu sắc với những khát khao tri thức và ước mơ được đến trường an toàn của các trẻ em vùng lũ, Bridgestone Việt Nam quyết định triển khai chiến dịch xây cầu tại các địa phương khó khăn trên cả nước. Chiến dịch xây cầu thuộc chương trình “Biệt đội Bridgestone - Cùng bé trọn an toàn” được bắt đầu tại 2 địa phương, lần lượt là xã Nặm Lịch và Thôn 7&8, xã Ea Lê, huyện Ea Sup.
Đây là chiếc cầu kiên cố được Bridgestone triển khai xây dựng tại xã nghèo nhất huyện Mường Ảng. Chiếc cầu bê tông vững chãi sẽ thay thế cho chiếc cầu gỗ vốn là phương tiện duy nhất để băng qua suối nhưng thường xuyên bị nước cuốn trôi trong hơn 15 năm.
Chiếc cầu bê tông kiên cố của Bridgestone chính thức đi vào hoạt động thay cho chiếc cầu gỗ sơ sài tại xã Nặm Lịch trong hơn 15 năm Cây cầu mới của Bridgestone tại 2 Thôn 7&8, xã Ea Lê, nơi mà người dân và hơn 275 học sinh hàng ngày vẫn dùng chung một chiếc cầu gỗ tải trọng thấp, đã chính thức đi vào hoạt động từ 11/11/2019. Có cầu mới, trẻ em không phải đi vòng hơn 8km để đến trường, hoạt động kinh tế cũng được diễn ra thuận lợi hơn.
Hai chiếc cầu được xây dựng kiên cố với độ cao an toàn trong nước lũ thay đổi tích cực cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của người dân địa phương. Vì thế, chiến dịch xây cầu của Bridgestone đã nhận được sự hỗ trợ của chính quyền và sự đồng lòng của người dân, cũng như sự ủng hộ của các nhà phân phối. Hoạt động xây cầu trong năm 2019 cho trẻ em đi học còn có sự góp sức bởi 2 đơn vị là Công ty lốp Mạnh Dũng tại Điện Biên và Công ty dịch vụ & vận tải Tín Nghĩa tại Đắk Lắk. Đây là động lực để Bridgestone tiếp tục xây thêm những chiếc cầu mới tại khắp các vùng nghèo khó trên cả nước.
Ông Sadaharu Kato tại Lễ khánh thành chiếc cầu mới nối liền ước mơ tri thức tại xã Nặm Lịch, huyện Mường Ảng, Điện Biên Sau gần 40, người dân tại thôn 7&8 Ea Lê, huyện Ea Súp, Đắk Lắk đã có cầu mới với tỷ trọng lớn Với phương châm “Phục vụ xã hội với chất lượng tuyệt hảo", hãng lốp Nhật Bản vẫn luôn được biết đến là đơn vị có nhiều dự án phát triển cộng đồng thành công.
Nhà sáng lập Bridgestone có tên gọi là Shojiro Ishibashi. Trong đó, từ Bashi, dịch sang tiếng Anh có nghĩa là Bridge, là “Chiếc cầu” và từ Ishi là Stone, có nghĩa là “Đá". Có lẽ ngài Ishibashi, khi thành lập công ty lốp xe danh tiếng, không hình dung được “Chiếc cầu Bridgestone” vững chãi ngày nay đã vươn xa đến với các em vùng lũ, trở thành “những điều kì diệu" trong đời thực, tiếp sức và nâng đỡ các bạn nhỏ trong hành trình kiếm tìm tri thức.
Ngọc Minh
" alt="Những cây cầu Bridgestone, ‘phép màu kì diệu’ tặng trẻ em vùng lũ">Những cây cầu Bridgestone, ‘phép màu kì diệu’ tặng trẻ em vùng lũ
-
Nhận định, soi kèo Braga vs AVS Futebol, 0h00 ngày 14/4: Đẳng cấp chênh lệch
-
Thông tư này hướng dẫn thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơ sở giáo dục công lập, gồm: trách nhiệm của người đứng đầu, nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, người lao động và người học; những việc phải công khai để nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, người lao động và người học biết, được bàn và tham gia ý kiến trước khi Hiệu trưởng quyết định;... Thông tư sẽ áp dụng đối với cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông; trường chuyên biệt; cơ sở giáo dục thường xuyên; trường trung cấp và cao đẳng sư phạm; cơ sở giáo dục đại học nhằm phát huy quyền làm chủ của nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, người lao động, người học và nâng cao trách nhiệm của Hiệu trưởng. Tăng cường nề nếp, kỷ cương, kỷ luật trong hoạt động của cơ sở giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo; phòng chống các hành vi tiêu cực, tham nhũng, lãng phí, quan liêu, cửa quyền, hách dịch nhân dân.
Hiệu trưởng phải đi đầu việc chống cửa quyền, trù dập trong nhà trường. Ảnh minh họa: Thanh Hùng Theo đó, trách nhiệm của Hiệu trưởng là thực hiện dân chủ, công khai trong quản lý, điều hành hoạt động của cơ sở giáo dục; trong quản lý, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, thực hiện chế độ, chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, người lao động và người học theo quy định của pháp luật.
Hiệu trưởng có trách nhiệm lắng nghe ý kiến phản ánh, phê bình của nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, người lao động và người học. Khi nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, người lao động, người học đăng ký được gặp và có nội dung, lý do cụ thể phải bố trí thời gian thích hợp để gặp và trao đổi.
Chỉ đạo việc cung cấp đầy đủ, kịp thời những thông tin, tài liệu, cách thức tổ chức thực hiện, trách nhiệm thực hiện và giải trình những nội dung công việc trong cơ sở giáo dục.
Chỉ đạo, xem xét, xử lý kịp thời các khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, người lao động, người học.
Cùng đó, chỉ đạo, xem xét, xử lý kịp thời người có hành vi cản trở việc thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơ sở giáo dục và người có hành vi trả thù, trù dập nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, người lao động và người học, khiếu nại, tố cáo, kiến nghị theo quy định của pháp luật.
Hiệu trưởng phải gương mẫu, đi đầu trong việc đấu tranh phòng chống những biểu hiện cửa quyền, sách nhiễu, thành kiến, trù dập, giấu giếm, bưng bít, làm sai lệch sự thật, làm trái nguyên tắc và những biểu hiện không dân chủ khác trong cơ sở giáo dục.
Phối hợp với Công đoàn cơ sở giáo dục tổ chức hội nghị viên chức, người lao động của cơ sở giáo dục mỗi năm một lần vào đầu năm học theo quy định.
Dự thảo thông tư cũng đưa ra các trách nhiệm của nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục và người lao động. Theo đó, các đối tượng này có trách nhiệm nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế làm việc của cơ sở giáo dục; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; thực hiện các quy định về nghĩa vụ, đạo đức nhà giáo, quy tắc ứng xử, nguyên tắc trong hoạt động nghề nghiệp.
Cùng đó, đóng góp ý kiến trong hoạt động của cơ sở giáo dục; ý kiến đối với Hiệu trưởng để xây dựng nội bộ cơ sở giáo dục trong sạch, vững mạnh. Các ý kiến đề xuất nếu khác với ý kiến của người phụ trách trực tiếp thì vẫn phải chấp hành sự chỉ đạo và hướng dẫn của người phụ trách trực tiếp, đồng thời có quyền bảo lưu ý kiến và báo cáo cấp có thẩm quyền.
Việc đối thoại tại cơ sở giáo dục phải được thực hiện định kỳ ít nhất mỗi năm học một lần hoặc khi một bên có yêu cầu. Đối thoại tại cơ sở giáo dục được thực hiện thông qua việc trao đổi trực tiếp giữa nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, người lao động, người học với Hiệu trưởng hoặc giữa đại diện tập thể lao động, đại diện người học với Hiệu trưởng.
Bộ GD-ĐT sẽ xin ý kiến góp ý của dư luận cho dự thảo đến hết ngày 11/01/2020.
Thanh Hùng
Cô giáo đánh học sinh từng tố cáo hiệu trưởng về thu chi, dân chủ
Cô giáo đánh học sinh ở Trường Tiểu học Phan Chu Trinh từng tố cáo hiệu trưởng với 2 nội dung được cho là đúng và 4 nội dung "sai".
" alt="Hiệu trưởng phải đi đầu việc chống cửa quyền, trù dập trong nhà trường">Hiệu trưởng phải đi đầu việc chống cửa quyền, trù dập trong nhà trường