Soi kèo phạt góc Bologna vs AS Roma, 23h00 ngày 14/5
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Dagon vs Hantharwady, 16h00 ngày 21/1: Trận cầu mãn nhãn?! -
Khó thở, co cứng chân ngay sau chén rượu ngâm hạt mã tiền cực độc
Ba mươi phút sau uống rượu ngâm hạt mã tiền, người đàn ông 56 tuổi khó thở, co cứng 2 chân, không thể đi lại, được đưa đi cấp cứu."> Uống rượu ngâm từ rễ cây rừng khiến 1 người tử vong ở Cao Bằng -
- Sinh viên Trường ĐH Bách khoa (ĐH Quốc gia TP.HCM) hoang mang vì thời gian học bắt đầu từ 6h và kết thúc lúc 22h10. Sinh viên Bách khoa hoang mang vì vào học từ 6h sángHơn 300 sinh viên sẽ bị thôi học nếu không nộp bằng tốt nghiệp THPT
90 sinh viên Trường ĐH Luật TP.HCM có thể bị buộc thôi học vì điểm kém
Một giờ của sinh viên có đáng giá hơn 10.000 đồng?
Hơn 400 sinh viên Trường Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM bị buộc thôi học
Trong thông báo mới về khung giờ giảng dạy của Trường ĐH Bách khoa (ĐH Quốc gia TP.HCM) sinh viên sẽ bắt đầu vào học từ 6h sáng, kết thúc lúc 22h10.
Cụ thể, trong phân bổ 17 tiết học/ngày, tiết học đầu tiên bắt đầu lúc 6h sáng. Ngoài ra, có 1 tiết cũng bắt đầu từ 12h trưa và 1 tiết bắt đầu từ 21h20 phút.
Thông báo khung giờ học của Trường ĐH Bách khoa TP.HCM (Ảnh trang cộng đồng sinh viên bách khoa) Thời gian mỗi tiết học kéo dài 50 phút, nghỉ giải lao giữa tiết 10 phút. Riêng thời gian học buổi tối từ 18h đến 22h10 phút không có giải lao.
Ngay lập tức khung giờ học này đã nhận được nhiều ý kiến trái chiều.
Trên trang cộng đồng của sinh viên Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, nhiều sinh viên thắc mắc về thời gian đi học đặt câu hỏi nhà trường có cân nhắc, khảo sát tình hình, nhu cầu học và dạy của sinh viên, giảng viên hay không?
Nhiều sinh viên cho hay việc học hiện nay bắt đầu từ 6h30 đã quá sớm.
Ngoài ra, nếu bắt đầu từ 6h sáng, sinh viên nào ở xa trường sẽ phải đi từ 5h. Ngược lại việc kết thúc thời gian học vào 22h10 thì sinh viên về nhà cũng phải 23h.
Trao đổi với VietNamNet, ông Bùi Hoài Thắng, Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM cho hay, việc xếp lịch học từ 6h sáng nhằm đề phòng trường hợp cần thiết, mang tính sẵn sàng của nhà trường. Như vậy khi có trường hợp đặc biệt thì có cơ sở pháp lý này để nhà trường làm việc chứ không phải áp dụng thực tế.
Theo ông Thắng, hiện nay giờ học của sinh viên Trường ĐH Bách khoa TP.HCM bắt đầu là 6h30 nhưng sắp tới sẽ bắt đầu từ 7h sáng nên sinh viên hãy yên tâm.
"Về mặt kỹ thuật chúng tôi cho rằng các khung giờ cách nhau 1 tiếng đồng hồ sẽ rất dễ nhớ, sinh viên, cũng không nhầm giờ. Khi nhà trường xếp lùi thời gian như vậy để sinh viên có thể học tốt đa 1 buổi 5 tiết. Hiện nay có sinh viên đăng ký học 6 tiết /buổi rồi một buổi về ngủ như vậy không hiệu quả"- ông Thắng giải thích.
Trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Bách khoa TP.HCM cho hay, hiện nay sinh viên nhà trường học trung bình 34-35 tín chỉ/ năm. So với các trường kỹ thuật khác, số lượng tín chỉ này không nhiều hơn. Tuy nhiên có thể do chương trình đào tạo của bách khoa có nhiều tiết thí nghiệm, thực hành, làm đồ án nên sinh viên cảm thấy nặng nề hơn. Ông Thắng khẳng định việc sắp giờ này nhằm tạo cho sinh viên 1 cơ hội để học tập tốt hơn.
Lê Huyền
"> -
Thầy thuốc mở lớp tập huấn chữa bệnh cho cộng đồngThầy thuốc Nguyễn Trọng Hùng Chị Nguyễn Ngọc Mai (ở tỉnh Hà Nam), một người khỏi bệnh từ các bài thuốc đông y trên, chia sẻ: “Tôi đã ghi chép lại được nhiều bài thuốc của ông đăng tải trên mạng xã hội facebook, website. Thật sự bất ngờ bởi chỉ với những lá cây, rau, củ, quả vườn nhà, chợ nào cũng có tưởng như đơn giản qua cách viết dí dỏm của ông lại có thể chữa được nhiều bệnh”.
Bên cạnh việc tìm tòi phát triển về đông y, năm 1991, ông bắt đầu hành trình làm từ thiện. Ông chú trọng hỗ trợ đồng bào nghèo, vùng sâu, vùng xa, những cô nhi viện, nhà chùa, trung tâm bảo trợ xã hội, nơi nuôi các bé mồ côi, thiệt thòi… Bên cạnh đó, nhiều năm qua, 50 lớp học đầy đủ bàn ghế cũng đã được dựng lên ở các tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hà Giang.
Mong muốn ngày càng có nhiều người dân có thể nâng cao sức khỏe cho bản thân và người nhà, trong tháng 5-6/2022, ông Hùng tổ chức mở lớp tập huấn trị liệu các bệnh xương khớp và các lớp đánh tan khối u xơ. Từ lớp này, không ít người lưng còng, cong vẹo, thoái hóa… đã cải thiện bệnh. Gần đây nhất, thầy thuốc này có chuyến đi vào Cà Mau để chia sẻ kinh nghiệm chữa bệnh về massage trị liệu cho người khiếm thị. Chương trình tập huấn miễn phí của ông chia thành 3 lớp, mỗi lớp có khoảng 30 học viên. Do học viên hầu hết là người khiếm thị nên việc giảng dạy phải thực hiện theo phương pháp “một kèm một”.
Ông Hùng cũng đã huy động sự hỗ trợ của lực lượng tình nguyện viên là các học viên năm cuối ngành điều dưỡng ở một trường trung cấp tại địa phương. Nhờ vậy học viên khiếm thị có cơ hội nắm được những phương pháp cơ bản về massage trị liệu. Trong số đó, có một học viên năm nay đã 84 tuổi và một trường hợp khác mới chỉ 12 tuổi, đều bị khiếm thị do mắc bệnh tăng nhãn áp khi vừa trưởng thành.
Tương tự, bà Nguyễn Thị Hoài (55 tuổi, hội viên Hội Người mù tỉnh Cà Mau), sau thời gian học kiến thức, kỹ năng chữa bệnh xương khớp từ những bài thuốc dân gian, cổ truyền trên, nay đã thuần thục nhiều động tác cơ bản về massage trị liệu cho người khác. Bà mong muốn có cơ hội học hỏi, nâng cao thêm tay nghề để có thể tự lao động, bớt đi phần nào gánh nặng cho gia đình.
Với nhiều hoạt động đóng góp cho ngành y học cổ truyền, cũng như công tác xây dựng, phát triển Hội, ông Nguyễn Trọng Hùng được Hội Đông y TP Hà Nội tặng bằng khen. Tuy vậy theo ông Hùng những việc làm của ông cũng chỉ là một cách truyền bá các bài thuốc dân gian, giúp cho thêm nhiều người biết cách chữa bệnh mà không cần thuốc. “Tôi không phát minh, sáng chế gì, tất cả những bài thuốc đó là kinh nghiệm được ông cha ta đúc kết từ ngàn xưa, nay lại trở về với con cháu”, ông nói.
Ca cấp cứu bệnh nhân lênh đênh trên biển từ 'bệnh viện online' Không chỉ trong nước, có nhiều bệnh nhân ở nước ngoài như Mỹ, Australia, Nhật Bản…cũng đã được nhóm “Bác sĩ của bạn” tư vấn miễn phí. Có lần, họ còn nhận được lời kêu cứu từ một thủy thủ lênh đênh trên biển…
">