Vượng 'râu' từng phải uống say rửa bát vì thua cá độ bóng đá
- Nghệ sĩ Vượng 'râu' kể lại chuyện bi hài khi "cá độ" bóng đá với vợ và bị thua.
当前位置:首页 > Nhận định > Vượng 'râu' từng phải uống say rửa bát vì thua cá độ bóng đá 正文
- Nghệ sĩ Vượng 'râu' kể lại chuyện bi hài khi "cá độ" bóng đá với vợ và bị thua.
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2: Bổn cũ soạn lại
iPhone 16 sẽ được thay pin bên thứ ba mà không hạn chế tính năng
Đến năm 2018, hạ tầng kỹ thuật của dự án đã hoàn thành đầu tư xây dựng và được Sở Xây dựng cùng các đơn vị có liên quan kiểm tra công tác nghiệm thu hoàn thành ngày 26/10/2018, kết quả kiểm tra đã được lập thành biên bản làm cơ sở thực hiện các công việc khác có liên quan, trong đó có công tác về điều kiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất.
Sau đó, Công ty đã có văn bản gửi UBND tỉnh Khánh Hòa xin xác định giá đất, đây là thủ tục cuối cùng để thực hiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất và cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ/ sổ hồng) cho khách hàng.
“Hiện nay, thủ tục xác định giá đất của dự án đang được triển khai nhưng còn vướng mắc trong việc xác định giá trị hoàn thành của 3 dự án BT đối ứng” – Tập đoàn Phúc Sơn cho biết.
Cũng theo Tập đoàn Phúc Sơn, vướng mắc duy nhất liên quan tới công tác chuyển nhượng và cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho khách hàng là việc xác định giá đất, trong đó có việc xác định giá trị hoàn thành của các dự án BT vẫn đang triển khai.
“Đây là vướng mắc do yếu tố khách quan (bồi thường giải phóng mặt bằng (GPMB)”, văn bản của Tập đoàn Phúc Sơn nêu.
3 dự án BT nghìn tỷ “vỡ” tiến độ
Về tình hình thực hiện 3 dự án BT đối ứng, Tập đoàn Phúc Sơn cho biết, Công ty và UBND tỉnh Khánh Hòa đã ký 3 hợp đồng cho 3 dự án BT là Đường vành đai kết nối Nút giao Ngọc Hội; Các tuyến đường, các nút giao thông kết nối Khu sân bay Nha Trang và Nút giao thông Ngọc Hội để đối trừ vào tiền sử dụng đất của dự án Khu trung tâm đô thị Thương mại - Dịch vụ - Tài chính – Du lịch Nha Trang.
Do quá trình thực hiện bồi thường, giải phóng mặt bằng các dự án BT gặp nhiều khó khăn, vướng mắc nên đến nay UBND tỉnh Khánh Hòa mới giao đất được một phần cho Công ty thực hiện 3 dự án BT. Trong phạm vi giao đất này, Công ty đã hoàn thành đầu tư xây dựng trên 90% khối lượng.
“Việc chậm hoàn thành đầu tư toàn bộ 3 dự án BT là do yếu tố khách quan (bồi thường GPMB) nên mặc dù Công ty đã rất nỗ lực nhưng vẫn không thể hoàn thành toàn bộ khối lượng của 3 dự án BT này” – Tập đoàn Phúc Sơn nêu rõ.
Như vậy, đến nay, cả 3 dự án BT sau 4 năm ký kết hợp đồng (từ năm 2017) đều chưa hoàn thành.
Trước đó, tại thông báo kết luận thanh tra việc chấp hành chính sách, pháp luật liên quan đến các dự án BT sử dụng quỹ đất thanh toán tại khu vực sân bay Nha Trang ban hành hồi tháng 6/2021, Thanh tra Chính phủ (TTCP) đã chỉ ra hàng loạt tồn tại vi phạm tại 3 dự án BT trên.
Trong đó nêu rõ: Các dự án BT không hoàn thành đưa vào khai thác, sử dụng vào cuối năm 2017, mặc dù đã gia hạn đến tháng 6/2021 nhưng đến thời điểm thanh tra mới thi công đạt khoảng 27% khối lượng xây lắp. Không thực hiện đúng tiêu chí công trình cấp bách để được áp dụng hình thức lựa chọn nhà đầu tư trong trường hợp đặc biệt theo Luật Đấu thầu năm 2013. Và đến nay, sau hơn 1 năm thông báo kết luận thanh tra được ban hành, 3 dự án BT vẫn chưa thể về đích.
Trong khi 3 dự án BT “vỡ” tiến độ thì tại quỹ đất đối ứng sân bay Nha Trang, Tập đoàn Phúc Sơn đã làm hạ tầng dự án Trung tâm đô thị thương mại - Dịch vụ tài chính - Du lịch Nha Trang trong quỹ đất được giao, phân lô bán nền, ký "Hợp đồng góp vốn" với nhiều khách hàng. Theo kết luận của TTCP, "Công ty CP Tập đoàn Phúc Sơn có hành vi vi phạm hành chính về lĩnh vực kinh doanh bất động sản". Tháng 5/2018, UBND tỉnh Khánh Hòa ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty CP Tập đoàn Phúc Sơn, mức phạt là 275 triệu đồng.
Yêu cầu Tập đoàn Phúc Sơn thực hiện nghĩa vụ tài chính gần 12.000 tỷ đồng
Trước đó, vào tháng 8/2022, UBND tỉnh Khánh Hòa có văn bản yêu cầu Tập đoàn Phúc Sơn khẩn trương nộp gần 12.000 tỷ đồng thực hiện nghĩa vụ tài chính tại dự án Khu trung tâm đô thị - Thương mại - Tài chính - Du lịch Nha Trang.
Tuy nhiên, Tập đoàn Phúc Sơn cho rằng, văn bản này chưa đảm bảo các quy định của pháp luật hiện hành do việc thực hiện nghĩa vụ tài chính phải dựa trên kết quả thẩm định giá đất, dựa trên nguyên tắc ngang giá các dự án BT và thông báo của cơ quan thuế. Do đó, Công ty đã có văn bản gửi UBND tỉnh Khánh Hòa nêu rõ các vướng mắc và cam kết thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính theo đúng quy định.
Liên quan đến vấn đề này, tại cuộc họp báo tháng 10/2022, ông Lê Hữu Hoàng - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa cho biết, việc thu hồi gần 12.000 tỷ đồng nghĩa vụ tài chính của Tập đoàn Phúc Sơn nằm trong số các hạn chế, chậm khắc phục các sai phạm, nhất là thu hồi tài sản thất thoát theo thông báo của Ủy ban Kiểm tra Trung ương, kết luận của Thanh tra Chính phủ.
Theo ông Hoàng, UBND tỉnh đã báo cáo Ban Thường vụ Tỉnh ủy để báo cáo, xin ý kiến Bộ Chính trị, Ủy ban Kiểm tra Trung ương. Tỉnh Khánh Hòa cũng báo cáo cho tổ công tác của Thanh tra Chính phủ tổng hợp, báo cáo, xin ý kiến Bộ Chính trị.
Nhiều vi phạm tại các dự án BT sử dụng quỹ đất thanh toán đất sân bay Nha TrangTháng 6/2021, TTCP ban hành kết luận thanh tra việc chấp hành chính sách, pháp luật liên quan đến các dự án BT sử dụng quỹ đất thanh toán tại sân bay Nha Trang.
Theo đó, có 6 dự án BT có chủ trương sử dụng quỹ đất thanh toán tại khu vực sân bay Nha Trang; trong đó có 3 dự án do Tập đoàn Phúc Sơn làm nhà đầu tư gồm: Dự án các tuyến đường, các nút giao thông kết nối khu sân bay Nha Trang; Dự án Đường vành đai kết nối Nút giao Ngọc Hội và dự án Nút giao Ngọc Hội.
Theo kết luận, các dự án BT trên có nhiều vi phạm như bàn giao đất khi chưa có quyết định thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất; chưa xác định giá đất cụ thể để làm cơ sở xác định giá trị quỹ đất hoàn vốn cho các dự án BT; các dự án đều không hoàn thành đưa vào khai thác, sử dụng theo kế hoạch, không thực hiện đúng tiêu chí công trình cấp bách để được áp dụng hình thức lựa chọn NĐT trong trường hợp đặc biệt theo Luật Đấu thầu năm 2013.
Việc lập, thẩm định, phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi, ký kết hợp đồng BT còn có một số sai sót trong áp dụng định mức, đơn giá, biện pháp thi công, đền bù giải phóng mặt bằng và đưa một số hạng mục vào dự án đầu tư chưa đúng quy định làm tăng tổng mức đầu tư 3 dự án lên 499,202 tỷ đồng…
" alt="Loạt dự án BT như ‘rùa bò’, đất vàng sân bay Nha Trang chưa được chuyển nhượng"/>Loạt dự án BT như ‘rùa bò’, đất vàng sân bay Nha Trang chưa được chuyển nhượng
Nhận định, soi kèo Cebrayil vs Baku Sportinq FK, 16h00 ngày 29/11: Điểm tựa sân nhà
Kíp trực Khoa Hồi sức cấp cứu đã khẩn trương, tiến hành sơ cứu cho 2 bệnh nhân. Nhận thấy đây là một loại sâu có độc tính cao, bệnh viện nhanh chóng làm thủ tục để chuyển 2 ca bệnh lên tuyến trên điều trị tiếp.
Bệnh nhân B.T.B đã tử vong, bệnh nhân T.M.H vẫn hôn mê và đang điều trị tích cực tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nghệ An.
Các chuyên gia y tế khuyến cáo, người dân không nên ăn các món được chế biến từ côn trùng, đặc biệt là các loại lạ.
Trong trường hợp sử dụng món ăn từ côn trùng, người dân chỉ nên chọn những loài quen thuộc như nhộng, châu chấu, cào cào và chế biến theo quy trình an toàn thực phẩm.
Hòa Bình
" alt="Ăn sâu Ban Miêu khiến 2 người dân ở Nghệ An thương vong"/>Ở các chỉ số khác như độ chính xác ghi cước, tỷ lệ cuộc gọi bị tính cước, lập hóa đơn sai… số liệu đo kiểm của Cục Viễn thông cũng cho thấy Viettel đảm bảo tuân thủ quy định và kết quả thực tế đều tốt hơn so với yêu cầu của Bộ Thông tin Truyền thông.
Trước đó, vào tháng 08/2020, Bộ Thông tin & Truyền thông đã công bố kết quả đo kiểm chất lượng mạng 4G ở 4 địa phương là Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương và Hưng Yên, cho thấy, mạng 4G của Viettel đều tốt hơn so với quy chuẩn ở tất cả các chỉ tiêu và nhanh vượt trội so với các nhà mạng khác ở tốc độ tải dữ liệu.
Cụ thể, tốc độ tải dữ liệu xuống trung bình của Viettel ở Hà Nội, Hải Phòng đạt hơn 70 Mbit/giây và lên tới hơn 90 Mbit/giây ở Hải Dương, Hưng Yên. Tốc độ tải dữ liệu lên trung bình của Viettel ở các địa phương này cũng được ghi nhận ở mức 30 - 35 Mbit/giây. Đây là 2 tiêu chí quan trọng nhất để thể hiện chất lượng dịch vụ truy cập Internet trên mạng 4G.
Ở các chỉ số khác như độ sẵn sàng của mạng vô tuyến, tỷ lệ truy cập thành công dịch vụ, thời gian trễ, tỷ lệ truyền tải dữ liệu bị rơi… số liệu đo kiểm của Cục Viễn thông cũng cho thấy Viettel đảm bảo tuân thủ quy định và kết quả thực tế đều tốt hơn so với yêu cầu của Bộ Thông tin Truyền thông.
![]() |
Sau 4G, Viettel đang tiên phong trong phát triển 5G |
Tháng 04/2020, Trung tâm Internet Việt Nam-VNNIC đã công bố kết quả đo tốc độ Internet trung bình của Việt Nam trong quý 1/2020 với kết quả mạng băng rộng cố định 61,69 Mbps, mạng di động 39,44 Mbps. Với kết quả đo lường tốc độ Internet di động được công bố vào thời điểm trên, nhà mạng Viettel có tốc độ download/upload trung bình cao nhất (41,45 Mbps/32,70 Mbps), tiếp đến là VinaPhone, MobiFone.
Kết quả này cũng trùng khớp với đánh giá của các tổ chức uy tín trên thế giới như Open Signal, Frost & Sullivan. Theo đó, cuối năm 2019, tổ chức nghiên cứu và phân tích thị trường hàng đầu thế giới Frost & Sullivan đã trao giải thưởng “Nhà cung cấp dịch vụ data di động tốt nhất Việt Nam - 2019” cho Tổng Công ty Viễn thông Viettel (Viettel Telecom).
Báo cáo Trải nghiệm mạng di động Việt Nam (Mobile Network Experience Report 2019) của Opensignal công bố tháng 3/2020, cũng ghi nhận Viettel tiếp tục tốt nhất ở nhiều hạng mục: vùng phủ, trải nghiệm video, tốc độ tải xuống/tải lên, tính sẵn có và độ trễ (latency). Kết quả tích cực này một lần nữa khẳng định vị thế dẫn dắt thị trường của Viettel, tối ưu hoá trải nghiệm của khách hàng sử dụng dịch vụ./.
Phương Dung
" alt="Viettel đứng đầu về chất lượng dịch vụ di động tại Việt Nam"/>