当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Motherwell vs Celtic, 22h00 ngày 2/2: Khách gặp khó 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Botosani, 21h00 ngày 4/2: Chủ nhà thắng thế
Các chuyên gia giáo dục cũng như nhiều độc giả cho rằng nên có những cách hỗ trợ khác thay vì cộng thẳng điểm ưu tiên vào điểm thi đại học, gây ảnh hưởng đến chất lượng cử nhân cũng như không đảm bảo công bằng cho những thí sinh khác.
Quy định tuyển thẳng vào đại học 'vô lí'" alt="Nghèo… không thể quy ra điểm"/>"Biển Đông trở lại"
Đề thi ĐH môn Địa lí năm naycó tới 3 ý hỏi liên quan đến chủ đề "biển Đông". Ý 1 của câu hỏi số 1 yêu cầu thí sinh “trình bày kháiquát về Biển Đông và nêu các thiên tai ở vùng ven biển nước ta” . Hai ý ở câu số 2 đều có liên quan đến vấn đề biển đảo.
Khác với mọi năm, kỳ thi tuyển sinh khối C năm nay bắt đầu với môn thi Địa lý. Buổi sáng, các thí sinh làm bài trong thời gian 180 phút.
Bước ra khỏi phòng thi, nhiều thí sinh hồ hởi cho biết đề thi năm nay không có yếu tố bất ngờ, đánh đố vàkhá vừa sức.
Đề thi môn Địa lýnăm 2013 |
Theo Trang: “Đề thi năm nay có1 ý hỏi hoàn toàn về Biển Đông. Hai ý ở câu II có liên hệ mật thiết đến biển đảonói chung và Biển Đông nói riêng. Về cơ bản đề thi khá vừa sức với lực học khácủa em ở môn này”.
Dù chưa làm hết nhưng Trang ướctính mình được từ 6 đến 7 điểm ở môn thi này.
Tương tự, Nguyễn Thị Hồng Vân,Trường THPT Công nghiệp Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình cùng thi vào khoa Luật, ĐHQG HàNội cho biết: “Đề thi năm nay thiên về hỏi nhận biết. Em thấy khá thú vị với ýhỏi đầu tiên trình bày về Biển Đông và nêu các thiên tai ở vùng biển nước ta.Toàn bộ câu II (3 điểm) cũng là những vấn đề khá thời sự, thiết thực với toàn xãhội và cả học sinh chúng em”.
Tuy nhiên, do đã có chuẩn bịnên Hồng Vân không thấy bất ngờ với đề thi lần này. Em cho biết mình làm hếtkhoảng 150 phút, còn lại 30 phút đọc lại bài và soát lỗi. Hồng Vân hi vọng mìnhđược từ 7 đến 8 điểm ở bài thi Địa lí của mình.
Nguyễn Thị Thùy, học sinh lớp12 Trường THPT Chuyên Bắc Giang (Bắc Giang) cho biết: “Đề thi Địa lí không khó,dễ viết với học sinh vì là những vấn đề được nghe hàng ngày và có sự chuẩn bịtrong những lần ôn tập. Em viết khá nhiều nhưng phần số liệu đưa vào các câu hỏivề biển đảo lại ít. Do vậy nên em nghĩ điểm tối đa có thể đạt được là 7”.
Đề thi năm 2013 Câu I: (2,0 điểm) Câu II: (3,0 điểm) Đề thinăm 2012 Câu IV.a. Theo chương trình chuẩn (2,0 điểm) Chứng minh rằng vùng biển nước ta giàu tài nguyên khoáng sản và nguồn lợi sinh vật biển. Các huyện đảo Hoàng Sa, Trường Sa, Vân Đồn, Cồn Cỏ thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nào? Đề thinăm 2011 Câu I (2,0 điểm) Trình bày ảnh hưởng của Biển Đông đến khí hậu nước ta. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa biểu hiện qua địa hình nước ta như thế nào? |
Nhận định, soi kèo Erbil vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 4/2: Khách rơi tự do
Hội Bảo vệ quyền trẻ em TPHCM tổ chức cấp gói dinh dưỡng hằng tháng cho hơn 100 trẻ di cư (Ảnh: Tùng Nguyên).
Sau khi các địa phương, cơ sở bảo trợ xã hội giới thiệu, ban điều phối chương trình sẽ đánh giá từng trẻ, lựa chọn những trẻ cần hỗ trợ nhất để đưa vào chương trình.
Theo ông Phạm Đình Nghinh, ở độ tuổi từ 0-6, tình trạng dinh dưỡng của mỗi trẻ là khác nhau nên khi tiếp nhận trẻ, chương trình sẽ mời bác sĩ đánh giá sức khỏe để thiết kế gói dinh dưỡng phù hợp thể trạng và giai đoạn tuổi của từng trẻ.
Chương trình không hỗ trợ bằng tiền mà dùng tiền mua sắm thực phẩm cho trẻ. Thực phẩm cần thiết cho từng trẻ sẽ được đặt hàng tại một siêu thị uy tín, trao đến từng gia đình để chăm sóc trẻ.
Cứ cách 3 tháng một lần, trẻ sẽ được bác sĩ thăm khám để đánh giá thể trạng, điều chỉnh gói dinh dưỡng cho phù hợp.
Theo tiến sĩ, bác sĩ chuyên khoa 2 Nguyễn Thị Thu Hậu, Trưởng khoa Dinh dưỡng Bệnh viện Nhi đồng 2, dinh dưỡng giai đoạn đầu đời rất quan trọng, quyết định sự phát triển thể chất và cả tinh thần, trí lực của trẻ sau này.
2 năm đầu đời là quãng thời gian tăng chiều cao nhanh nhất của trẻ. Giai đoạn này, nếu được đầu tư dinh dưỡng đúng cách sẽ giúp trẻ phát triển chiều cao tốt hơn và tác động đến chiều cao giai đoạn trưởng thành.
Dinh dưỡng tốt không chỉ giúp trẻ không bị thấp còi hay béo phì mà còn giúp trẻ tăng cường kháng thể, phát triển trí não, hình thành thói quen ăn uống lành mạnh, ảnh hưởng đến tâm lý, thói quen sinh hoạt, khả năng thích nghi cuộc sống xã hội sau này…
Theo ông Phạm Đình Nghinh, lĩnh vực này khá đặc thù, cần có quá trình hỗ trợ liên tục mới thấy được hiệu quả. Tuy nhiên, tính di biến động của nhóm trẻ này rất cao vì đa phần là người nhập cư, thường xuyên di chuyển từ nơi này sang nơi khác làm gián đoạn việc hỗ trợ.
Ngoài ra, những trẻ tham gia chương trình thường tồn tại nhiều vấn đề cùng lúc như: Trẻ không giấy tờ, không chích ngừa, thiếu người chăm sóc, cha mẹ không việc làm… Các yếu tố trên tác động tiêu cực đến việc chăm sóc trẻ.
Ông Nghinh cho biết: "Ngoài gói hỗ trợ dinh dưỡng, chương trình còn kết hợp đa dạng các hoạt động hướng tới người chăm sóc, cha mẹ các bé. Đây là yếu tố quyết định đến sự thành công của hoạt động bởi chăm sóc dinh dưỡng là vì sức khỏe của trẻ nhưng việc này lại hoàn toàn phụ thuộc vào người lớn".
Bà Jacoby, Trưởng đại diện Tổ chức TFCF tại Việt Nam, cho biết TFCF đã phối hợp cùng Hội Bảo vệ quyền trẻ em TPHCM tổ chức 2 chương trình hỗ trợ trẻ em trong giai đoạn 2020-2023.
Giai đoạn 2024-2026, TFCF sẽ mở rộng thêm nhiều hoạt động, kêu gọi thêm các bên tham gia nhằm tạo thêm nhiều tác động tích cực cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt và có nguy cơ rơi vào hoàn cảnh đặc biệt.
" alt="Hỗ trợ dinh dưỡng cho trẻ em di cư tại TPHCM"/>Bà Trần Vân Anh - Giám đốc chương trình, Viện Nghiên cứu Quản lý Phát triển bền vững (MSD) cho rằng thay vì cấm cản, phụ huynh nên lắng nghe và khuyên nhủ con nhiều hơn để tránh tình trạng con học theo tin sai lệch.
Ông Nguyễn Lâm Thanh, Giám đốc chính sách, đại diện Tiktok tại Việt Nam, khẳng định tin giả, tin sai lệch ngày nay có thể bắt gặp qua nhiều hình thức thể hiện từ câu chữ, hình ảnh, video; chủ yếu liên quan đến nội dung gây hiểu lầm, giải trí không lành mạnh, tiếp thị ẩn, nói xấu…
Tin xấu độc không đơn thuần mang tới những kiến thức, quan niệm lệch lạc cho con trẻ mà có thể gây tác hại trực tiếp hoặc có nguy cơ gây tổn thương tới thể chất, tình cảm, tâm lý, danh dự, nhân phẩm, sự riêng tư hay quá trình phát triển của trẻ em.
Bà Vân Anh cho biết những nội dung tiêu cực như video bạo lực, thông tin 18+, các trào lưu độc hại dẫn đến tổn thương tâm lý hay hành vi tự hại… ngày càng nhiều hơn trên Internet. Do đó, việc các phụ huynh lo sợ, cấm cản thanh thiếu niên và trẻ em sử dụng Internet là có thể thông cảm phần nào, nhưng chưa phải cách tối ưu.
Để hạn chế con cái tiếp cận thông tin xấu độc, bà Vân Anh khuyên cha mẹ xây dựng mối quan hệ tốt với con cái trên các nền tảng trực tuyến. Lên mạng là xu hướng tất yếu của thanh thiếu niên trong thời đại số, nên đôi khi việc cấm đoán có thể trở nên phản tác dụng. Vị chuyên gia này cho rằng phụ huynh cần thấu hiểu và đồng hành cùng con cái trong hành trình số.
“Thay vì nơm nớp lo sợ, các phụ huynh hãy bắt đầu sớm: Bắt đầu tập dùng mạng xã hội cùng con, bắt đầu lắng nghe và trò chuyện với con, bắt đầu tham gia một số trào lưu vui nhộn khi rảnh… Dần dà, phụ huynh vừa có thể hỗ trợ con cái, vừa thắt chặt tình cảm gia đình”, anh Minh Hải, một nhà sáng tạo nội dung trên TikTok nêu ý kiến.
Trẻ em và thanh thiếu niên là đối tượng đang phát triển, dễ tiếp cận Internet nhưng đồng thời dễ bị tổn thương, xâm hại trên môi trường này với vô số rủi ro.
Do đó, bà Vân Anh nhấn mạnh không nên “lên gân” với con trẻ mà phụ huynh nên ân cần nhưng vẫn nghiêm túc, đó là thái độ tốt nhất để trở thành người bạn đồng hành cùng con.
Để làm được điều đó, các phụ huynh nên chủ động trò chuyện với con về việc phân biệt tin tốt - tin độc hại, dặn các con không nên chia sẻ dữ liệu cá nhân cho bất kỳ ai, để mắt và xây dựng quy ước với con về các nội dung có thể truy cập…
“Hãy luôn nhớ, cha mẹ làm những việc đó trên tư cách là một người bạn, thậm chí có thể kết bạn trên các nền tảng cùng con. Khi được góp ý, nhắc nhở từ góc độ bạn bè, con cái sẽ dễ mở lòng lắng nghe, tâm sự hơn là phải tiếp thu những yêu cầu hà khắc, cấm đoán…”, bà Vân Anh kết luận.
Hải Đăng
Bắt nạt trên mạng ít có di chứng trên thân thể nên cha mẹ khó phát hiện, nhưng hậu quả để lại rất sâu sắc và lâu dài.
" alt="Bố mẹ cần làm gì khi con cái tiếp cận Internet?"/>