Có thể nói rằng bất kỳ một loại vật dụng, thiết bị nào cũng đều có thể chia làm hai loại: loại mua vì cần – cực kỳ thực tế và hữu dụng, và loại mua vì thích – những cái thích có thể không thực tế.

Ví dụ, trong lĩnh vực xe hơi, tôi cho rằng những chiếc Honda Wave thuộc vào hàng thực tế bậc nhất. Chúng tiết kiệm xăng, bền bỉ, linh kiện thay thế không đắt đỏ, và trên hết là vẫn có thể dùng để di chuyển. Ở phía ngược lại là SH hay LX. Chúng đẹp và đâu đó vẫn được coi là biểu tượng của sự sang trọng. Nhưng chúng đặc biệt là ở khía cạnh "đốt xăng" và linh kiện thay khá đắt tiền, dù cuối cùng vẫn chỉ dùng để di chuyển giống như những chiếc xe Wave.

Sự khác biệt về mức độ thực tế ở đây có thể chỉ rõ bằng một câu hỏi đơn giản: nếu miếng cơm manh áo của bạn phụ thuộc vào những chiếc xe (tức là, nếu bạn chạy Grab hay GoViet chẳng hạn), bạn sẽ chọn Wave hay SH? Câu trả lời không khó để nhìn ra.

Apple là SH hay LX?

Apple đã luôn mang tiếng là tạo ra những thứ đồ đẹp, nhưng thiếu thực tế.

Nói đến Apple, nhiều người vẫn nghĩ iPhone hay Mac giống như SH hay LX: người ta mua vì thích, vì đẹp, vì "sướng" chứ không phải vì thực tế. Dù thiết kế, hiệu năng hay độ ổn định có thể là chủ đề gây tranh cãi, rõ ràng iPhone làm được gì thì smartphone Android cũng làm được... Trên lĩnh vực PC, máy Mac thậm chí còn chẳng thể chơi game nếu không cài... Windows. Cùng một cấu hình, máy Mac có thể đắt gấp 2, gấp 3 lần laptop của Dell hay HP.

Nhưng có một điều mà ít người nhận ra: cũng giống như người chạy Grab hay chạy GoViet "phải" chọn Wave thay vì SH, đôi khi chọn Mac lại là lựa chọn thực tế cho những người có miếng cơm manh áo phụ thuộc vào thiết bị mà họ chọn. Vì công việc, họ bắt buộc phải chọn Apple.

Ví dụ đơn giản nhất là ghi chú... Tại sự kiện ra mắt Galaxy S7 edge, ngay chính giữa khung hình chụp Mark Zuckerberg cùng một "làng’ Galaxy S7 edge kèm Gear VR là một chiếc MacBook. Tại Google I/O, tức là tại sự kiện ra mắt Android, MacBook cũng ngập tràn, cả trên sân khấu lẫn phía dưới. Tại sự kiện của Microsoft, phóng viên ngồi dự cũng lại dùng MacBook.

Kỹ sư Google cũng "khoe" MacBook tại sự kiện dành cho Android.

Với các phóng viên, một chút trục trặc trên laptop cũng khiến công việc, thu nhập của họ bị ảnh hưởng. Và họ chọn Apple, bởi trước hết, họ cần một chiếc máy ổn định nhất, ít khả năng trục trặc ngay giữa event. Nếu bạn là Google, bạn có muốn dùng laptop Windows (hay ChromeBook) để phô diễn các tính năng mới của Android và rồi bắt khán giả ngồi chờ code complie với... runtime error?

Miếng cơm manh áo

Có rất nhiều ví dụ để bạn thấy vì sao Apple có thể là lựa chọn bắt buộc dành cho những người dùng máy để "kiếm cơm". Bạn có thể thấy nhiều DJ vẫn dùng MacBook. Lý do không chỉ là để "khoe", mà còn bởi họ cần một chiếc máy sẽ không gặp trục trặc giữa buổi diễn. Tương tự, nhiều đơn vị tổ chức sự kiện mà tôi biết cũng lại dùng MacBook chỉ để chạy slide. Đó là những nhu cầu quá đơn giản mà chắc chắn những cỗ máy Windows chắc chắn sẽ đáp ứng được, nhưng họ chọn Apple vì Apple có giá trị mà chỉ họ - những người thành/bại dựa trên giá trị ấy – mới nhìn ra.

Thậm chí, tôi còn từng được một người bạn là bác sĩ hỏi cách cài MacOS lên laptop Razer, bởi đơn giản là các bác sĩ nước ngoài sang trao đổi kinh nghiệm với bạn toàn dùng MacBook (và Keynote) chứ không dùng PowerPoint trên laptop PC.

Người dùng có hiểu biết sẽ không chấp nhận những trải nghiệm kém an toàn, không cập nhật.

Với iPhone, không phải vô cớ mà Tim Cook cứ nhắc đi nhắc lại về "quyền riêng tư". Với bản chất là một khu vườn đóng, rõ ràng iOS (và iPad OS) ít vấn đề hơn Android. Nhiều công ty công nghệ mà tôi biết thậm chí yêu cầu nhân viên phải ký cam kết không sideload app trên Android! 

Người dùng công nghệ sử dụng iPhone cũng rất nhiều. Trong thời đại ngày nay, chiếc điện thoại có thể tập trung nhiều thông tin nhạy cảm - những thông tin mà người dùng không nên chia sẻ rộng rãi: số CMT, số tiền trong tài khoản, ảnh chụp cùng người thân, ảnh chụp tại công ty v...v... Ngoại trừ Samsung và nền tảng Knox, chưa có một nhà sản xuất Android nào thực sự có động thái bảo vệ smartphone của mình cả.

Apple cho nghề nghiệp

Nhiều ông lớn trong lĩnh vực B2B như IBM, SAP, Deloitte, Cisco, Accenture thậm chí tập trung phát triển nền tảng, ứng dụng cho iOS. Tức là, nếu bạn làm việc cho một công ty dùng hệ thống/nền tảng của IBM hay SAP, trải nghiệm làm việc của bạn sẽ được cài thiện nếu bạn dùng iOS thay vì Android.

Cư dân mạng thì không nhìn ra giá trị của Apple, nhưng IBM (hay SAP, Cisco, GE...) thì có.

Tại sao những ông lớn này lại chọn Apple? Tại sao họ lại thúc ép khách hàng của chính họ chọn Apple? Bởi họ biết những rủi ro bảo mật trên Apple thấp hơn rất nhiều. Họ biết thời gian sử dụng của một thiết bị Apple cao hơn thiết bị Android. Ví dụ, iPhone 6 được dùng hệ điều hành mới nhất trong vòng 5 năm liên tiếp, và như thế là chi phí hỗ trợ phần mềm cũ của họ cũng được giảm thiểu. Hết thời gian khấu hao, iPhone thanh lý cũng bán được giá cao hơn Androidu. Mọi lý do ở đây là hoàn toàn thực tế, là yêu cầu gắn liền với đồng tiền, với thành công hay thất bại – chứ chẳng phải là để "sĩ diện" trên Facebook.

Trở lại với chiếc MacBook. Cùng một phương thức xử lý, Final Cut trên MacBook có thể mất 1/5 thời gian so với bất kỳ ứng dụng nào trên Windows, bao gồm cả Premier Pro. Cùng là để code, Google viết hướng dẫn (tutorial) cho Android Studio bằng máy Mac chứ chẳng phải PC Windows hay laptop ChromeBook. Google triển khai trên 40,000 máy Mac cho nhân viên.

Tìm kiếm hình ảnh nhân viên tại các công ty công nghệ lớn như Uber, Netflix, AWS và bạn sẽ thấy hình ảnh MacBook xuất hiện. Tìm kiếm hình ảnh của những huyền thoại nghề code như Kent Beck, Martin Fowler, Alistair Cockburn hay "Uncle Bob" Martin và bạn sẽ thấy họ xuất hiện cạnh những chiếc Mac. Tìm kiếm hình ảnh về các lớp học tại MIT, Caltech hay Stanford và bạn cũng sẽ thấy Mac lại xuất hiện...

Chuyện buồn cười: Cha đẻ của Internet thì dùng Mac, cư dân Internet thì chê Apple là đồ cho người... mù công nghệ.

Theo cộng đồng mạng, đây hẳn phải là một nghịch lý. Theo họ, Apple vốn dành cho người mù công nghệ, thích khoe mẽ. Apple không hề có tính thực tế. Nhưng sự thật thì hoàn toàn ngược lại: hàng Apple có rất nhiều giá trị thực tế, chuyện người ta có đủ hiểu biết để nhận ra những giá trị ấy hay không lại là chuyện khác.

Theo GenK

" />

Nhiều người không nhận ra rằng, Apple không phải thứ đồ mua để sĩ diện, mà lại cực kỳ thực tế

Kinh doanh 2025-02-03 10:34:43 922

Có thể nói rằng bất kỳ một loại vật dụng,ềungườikhôngnhậnrarằngApplekhôngphảithứđồmuađểsĩdiệnmàlạicựckỳthựctếlịch giao hữu mu thiết bị nào cũng đều có thể chia làm hai loại: loại mua vì cần – cực kỳ thực tế và hữu dụng, và loại mua vì thích – những cái thích có thể không thực tế.

Ví dụ, trong lĩnh vực xe hơi, tôi cho rằng những chiếc Honda Wave thuộc vào hàng thực tế bậc nhất. Chúng tiết kiệm xăng, bền bỉ, linh kiện thay thế không đắt đỏ, và trên hết là vẫn có thể dùng để di chuyển. Ở phía ngược lại là SH hay LX. Chúng đẹp và đâu đó vẫn được coi là biểu tượng của sự sang trọng. Nhưng chúng đặc biệt là ở khía cạnh "đốt xăng" và linh kiện thay khá đắt tiền, dù cuối cùng vẫn chỉ dùng để di chuyển giống như những chiếc xe Wave.

Sự khác biệt về mức độ thực tế ở đây có thể chỉ rõ bằng một câu hỏi đơn giản: nếu miếng cơm manh áo của bạn phụ thuộc vào những chiếc xe (tức là, nếu bạn chạy Grab hay GoViet chẳng hạn), bạn sẽ chọn Wave hay SH? Câu trả lời không khó để nhìn ra.

Apple là SH hay LX?

Apple đã luôn mang tiếng là tạo ra những thứ đồ đẹp, nhưng thiếu thực tế.

Nói đến Apple, nhiều người vẫn nghĩ iPhone hay Mac giống như SH hay LX: người ta mua vì thích, vì đẹp, vì "sướng" chứ không phải vì thực tế. Dù thiết kế, hiệu năng hay độ ổn định có thể là chủ đề gây tranh cãi, rõ ràng iPhone làm được gì thì smartphone Android cũng làm được... Trên lĩnh vực PC, máy Mac thậm chí còn chẳng thể chơi game nếu không cài... Windows. Cùng một cấu hình, máy Mac có thể đắt gấp 2, gấp 3 lần laptop của Dell hay HP.

Nhưng có một điều mà ít người nhận ra: cũng giống như người chạy Grab hay chạy GoViet "phải" chọn Wave thay vì SH, đôi khi chọn Mac lại là lựa chọn thực tế cho những người có miếng cơm manh áo phụ thuộc vào thiết bị mà họ chọn. Vì công việc, họ bắt buộc phải chọn Apple.

Ví dụ đơn giản nhất là ghi chú... Tại sự kiện ra mắt Galaxy S7 edge, ngay chính giữa khung hình chụp Mark Zuckerberg cùng một "làng’ Galaxy S7 edge kèm Gear VR là một chiếc MacBook. Tại Google I/O, tức là tại sự kiện ra mắt Android, MacBook cũng ngập tràn, cả trên sân khấu lẫn phía dưới. Tại sự kiện của Microsoft, phóng viên ngồi dự cũng lại dùng MacBook.

Kỹ sư Google cũng "khoe" MacBook tại sự kiện dành cho Android.

Với các phóng viên, một chút trục trặc trên laptop cũng khiến công việc, thu nhập của họ bị ảnh hưởng. Và họ chọn Apple, bởi trước hết, họ cần một chiếc máy ổn định nhất, ít khả năng trục trặc ngay giữa event. Nếu bạn là Google, bạn có muốn dùng laptop Windows (hay ChromeBook) để phô diễn các tính năng mới của Android và rồi bắt khán giả ngồi chờ code complie với... runtime error?

Miếng cơm manh áo

Có rất nhiều ví dụ để bạn thấy vì sao Apple có thể là lựa chọn bắt buộc dành cho những người dùng máy để "kiếm cơm". Bạn có thể thấy nhiều DJ vẫn dùng MacBook. Lý do không chỉ là để "khoe", mà còn bởi họ cần một chiếc máy sẽ không gặp trục trặc giữa buổi diễn. Tương tự, nhiều đơn vị tổ chức sự kiện mà tôi biết cũng lại dùng MacBook chỉ để chạy slide. Đó là những nhu cầu quá đơn giản mà chắc chắn những cỗ máy Windows chắc chắn sẽ đáp ứng được, nhưng họ chọn Apple vì Apple có giá trị mà chỉ họ - những người thành/bại dựa trên giá trị ấy – mới nhìn ra.

Thậm chí, tôi còn từng được một người bạn là bác sĩ hỏi cách cài MacOS lên laptop Razer, bởi đơn giản là các bác sĩ nước ngoài sang trao đổi kinh nghiệm với bạn toàn dùng MacBook (và Keynote) chứ không dùng PowerPoint trên laptop PC.

Người dùng có hiểu biết sẽ không chấp nhận những trải nghiệm kém an toàn, không cập nhật.

Với iPhone, không phải vô cớ mà Tim Cook cứ nhắc đi nhắc lại về "quyền riêng tư". Với bản chất là một khu vườn đóng, rõ ràng iOS (và iPad OS) ít vấn đề hơn Android. Nhiều công ty công nghệ mà tôi biết thậm chí yêu cầu nhân viên phải ký cam kết không sideload app trên Android! 

Người dùng công nghệ sử dụng iPhone cũng rất nhiều. Trong thời đại ngày nay, chiếc điện thoại có thể tập trung nhiều thông tin nhạy cảm - những thông tin mà người dùng không nên chia sẻ rộng rãi: số CMT, số tiền trong tài khoản, ảnh chụp cùng người thân, ảnh chụp tại công ty v...v... Ngoại trừ Samsung và nền tảng Knox, chưa có một nhà sản xuất Android nào thực sự có động thái bảo vệ smartphone của mình cả.

Apple cho nghề nghiệp

Nhiều ông lớn trong lĩnh vực B2B như IBM, SAP, Deloitte, Cisco, Accenture thậm chí tập trung phát triển nền tảng, ứng dụng cho iOS. Tức là, nếu bạn làm việc cho một công ty dùng hệ thống/nền tảng của IBM hay SAP, trải nghiệm làm việc của bạn sẽ được cài thiện nếu bạn dùng iOS thay vì Android.

Cư dân mạng thì không nhìn ra giá trị của Apple, nhưng IBM (hay SAP, Cisco, GE...) thì có.

Tại sao những ông lớn này lại chọn Apple? Tại sao họ lại thúc ép khách hàng của chính họ chọn Apple? Bởi họ biết những rủi ro bảo mật trên Apple thấp hơn rất nhiều. Họ biết thời gian sử dụng của một thiết bị Apple cao hơn thiết bị Android. Ví dụ, iPhone 6 được dùng hệ điều hành mới nhất trong vòng 5 năm liên tiếp, và như thế là chi phí hỗ trợ phần mềm cũ của họ cũng được giảm thiểu. Hết thời gian khấu hao, iPhone thanh lý cũng bán được giá cao hơn Androidu. Mọi lý do ở đây là hoàn toàn thực tế, là yêu cầu gắn liền với đồng tiền, với thành công hay thất bại – chứ chẳng phải là để "sĩ diện" trên Facebook.

Trở lại với chiếc MacBook. Cùng một phương thức xử lý, Final Cut trên MacBook có thể mất 1/5 thời gian so với bất kỳ ứng dụng nào trên Windows, bao gồm cả Premier Pro. Cùng là để code, Google viết hướng dẫn (tutorial) cho Android Studio bằng máy Mac chứ chẳng phải PC Windows hay laptop ChromeBook. Google triển khai trên 40,000 máy Mac cho nhân viên.

Tìm kiếm hình ảnh nhân viên tại các công ty công nghệ lớn như Uber, Netflix, AWS và bạn sẽ thấy hình ảnh MacBook xuất hiện. Tìm kiếm hình ảnh của những huyền thoại nghề code như Kent Beck, Martin Fowler, Alistair Cockburn hay "Uncle Bob" Martin và bạn sẽ thấy họ xuất hiện cạnh những chiếc Mac. Tìm kiếm hình ảnh về các lớp học tại MIT, Caltech hay Stanford và bạn cũng sẽ thấy Mac lại xuất hiện...

Chuyện buồn cười: Cha đẻ của Internet thì dùng Mac, cư dân Internet thì chê Apple là đồ cho người... mù công nghệ.

Theo cộng đồng mạng, đây hẳn phải là một nghịch lý. Theo họ, Apple vốn dành cho người mù công nghệ, thích khoe mẽ. Apple không hề có tính thực tế. Nhưng sự thật thì hoàn toàn ngược lại: hàng Apple có rất nhiều giá trị thực tế, chuyện người ta có đủ hiểu biết để nhận ra những giá trị ấy hay không lại là chuyện khác.

Theo GenK

本文地址:http://casino.tour-time.com/news/894b198946.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Ferencvaros vs AZ Alkmaar, 3h00 ngày 31/1: Khó cho chủ nhà

 - Bộ GD-ĐT vừa công bố Đề thi tham khảo môn tiếng Nga kỳ thi THPT quốc gia năm 2019.

Mời độc giả xem chi tiết đề thi tham khảo môn tiếng Nga kỳ thi THPT quốc gia năm 2019 tại đây.

Bộ GD-ĐT cho biết sẽ tiếp tục tổ chức Kỳ thi THPT quốc gia năm 2019 theo hướng giữ ổn định về phương thức tổ chức như các năm 2017, 2018 để không ảnh hưởng đến quá trình dạy và học của giáo viên, học sinh.

Đồng thời, Bộ sẽ thực hiện một số điều chỉnh kỹ thuật trong quy trình tổ chức thi nhằm khắc phục các hạn chế, bất cập để đảm bảo tổ chức Kỳ thi nghiêm túc, khách quan, an toàn.

Cụ thể, về công tác đề thi, nội dung đề sẽ nằm trong chương trình cấp THPT, chủ yếu là chương trình lớp 12; đảm bảo ngưỡng cơ bản để xét tốt nghiệp THPT và có độ phân hóa phù hợp để các cơ sở giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp làm cơ sở cho tuyển sinh.

Việc công bố đề thi minh họa này sẽ giúp giáo viên và học sinh có thể tham khảo, làm quen với định dạng của các đề thi trong quá trình dạy học và ôn tập, phục vụ cho kỳ thi THPT quốc gia năm 2019.

Thúy Nga

Công bố đề thi tham khảo THPT quốc gia năm 2019

Công bố đề thi tham khảo THPT quốc gia năm 2019

Ngày 6/12, Bộ GD-ĐT đã công bố bộ Đề thi tham khảo THPT quốc gia năm 2019, bao gồm bài thi các môn Toán học, Ngữ văn, Ngoại ngữ, Khoa học Tự nhiên, Khoa học Xã hội.

">

Đề thi tham khảo môn tiếng Nga THPT quốc gia năm 2019

Hieu va Thuong anh 1

Tác giả Nguyễn Bảo Trung và cuốn sách của chính mình.

Bộ sách là tập hợp các tác phẩm tiêu biểu đã in: Vô thường(2016), Thương(2019), Yên(2020), Sông (2021) và Tổ chim sẻ nâu- tựa sách lần đầu tiên ra mắt với những góc nhìn sâu sắc về cuộc sống và thiên nhiên.

Bác sĩ Nguyễn Bảo Trung đang công tác tại một bệnh viện ở TP.HCM, có tác phẩm đầu tay Vô thường(2016) - với những câu chuyện đời thường nhưng phảng phất tinh thần Phật giáo sâu sắc. Sau gần 10 năm cầm bút, tác giả đã quyết định ra mắt bộ sách Hiểu và Thươngđể đánh dấu chặng đường của một “cây bút lang thang giữa đời thường” như anh tự gọi mình.

Hậu Covid-19, mọi người trở lại với cuộc sống trong tâm trạng rối bời, bị giằng xé giữa cảm giác mất mát và nhịp sống căng thẳng, nên rất cần những khoảng lặng để nghỉ ngơi, cho tâm hồn và cảm xúc cân bằng trở lại. Hiểu và Thươngra đời đúng trong bối cảnh đó, như một “liều thuốc” cho người đọc có thể tìm lại sự an nhiên tĩnh tại sau những sóng gió của cuộc sống.

Hieu va Thuong anh 2

Bộ sách 'Hiểu và Thương' gồm 5 tựa sách tâm đắc của BS Nguyễn Bảo Trung.

Bộ sách được đầu tư diện mạo hoàn toàn mới, đồng bộ với tông màu nhẹ nhàng. Bên cạnh đó, Hiểu và Thươngđược tặng kèm những tấm bưu ảnh do chính tác giả chụp trong nhiều chuyến du lịch cùng lời đề tặng bằng thơ. Một điều thú vị khác, nếu độc giả đặt 5 quyển sách cạnh nhau thì phần gáy sẽ tạo thành hình ảnh một đóa hoa sen tuyệt đẹp, phù hợp với thị hiếu hiện nay “sách không chỉ để đọc mà còn phải đẹp”.

Trong bộ sách, Vô thườnglà cái tên quen thuộc nhất với câu chuyện “sống sâu” từng làm thổn thức cộng đồng mạng bằng câu hỏi “Tôi về bỏ thuốc lá và rượu có thể cứu vãn được không?”.

Yên, Sông và Thương là 3 bản nhạc tiếp nối để dẫn dắt người đọc trên con đường hướng đến một phiên bản hạnh phúc nhất của bản thân, qua những lát cắt cuộc sống: một bệnh viện, một người lái đò, một buổi chiều lặng yên.

Và cuối cùng, được ấp ủ trong thời gian giãn cách xã hội, Tổ chim sẻ nâu lại là một biến tấu bất ngờ trong văn phong Nguyễn Bảo Trung - cuộc trò chuyện đầy triết lý giữa bác sĩ và chú chim sẻ bên ô cửa sổ, với lời kết không thể đẹp hơn: “Ngày chúng ta tìm ra chính mình, chấp nhận chính mình là ngày chúng ta trở thành vua và sống hạnh phúc trong vương quốc của mình”.

">

Bác sĩ viết sách 'Hiểu và Thương'

Nhận định, soi kèo Umm Salal vs Al Duhail, 20h30 ngày 31/1: Cuốn bay đối thủ

 - “Những nội dung mới của Bộ luật Tố tụng Hình sự Việt Nam năm 2015 và một số điểm mới của tiến trình cải cách tư pháp” là chủ đề mà Chánh án TAND tối cao Nguyễn Hoà Bình nói chuyện với sinh viên khoa Luật, ĐHQG Hà Nội, sáng nay, 22/11.

Buổi tọa đàm là một dịp nhằm góp phần tuyên truyền, phổ biến và lan tỏa những thành tựu nổi bật 5 năm thi hành Hiến pháp 2013. Bộ luật hình sự (sửa đổi) và Bộ luật tố tụng hình sự được Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 27/11/2015, với những nhiều những điểm mới, đánh dấu một bước tiến quan trọng trong tiến trình cải cách tư pháp của Việt Nam.

{keywords}
Ông Nguyễn Hoà Bình. Ảnh: Xuân Toàn

Ông Nguyễn Hoà Bình đã nêu bật một số vấn đề lớn mà sinh viên ngành luật quan tâm: thành tựu của quá trình cải cách tư pháp, định hướng của cải cách tư pháp trong cuộc cách mạng 4.0; vấn đề bảo đảm quyền con người trong hệ thống luật tư pháp; vấn đề tranh tụng; vấn đề các biện pháp đặc biệt trong điều tra lần đầu tiên được qui định trong luật pháp Việt Nam, ...

Tại phần toạ đàm sau đó, ông Bình cũng đã giải đáp thông tin, chi tiết tất cả hơn 10 câu hỏi của sinh viên Luật.

"Tôi có nhận được tập hợp câu hỏi rất sâu, rất chuyên nghiệp, phản ánh mối quan tâm hết sức phong phú, trọng tâm của sinh viên Khoa Luật. Tôi đánh giá rất cao chất lượng các câu hỏi. Điều này cho chúng ta biết sinh viên đang nghĩ gì, cần gì và biết được nền tảng kiến thức mà sinh viên đã được trang bị" - ông Bình nói.

Trả lời những thắc mắc của sinh viên về vấn đề ngành tư pháp thích ứng thế nào với cách mạng công nghiệp 4.0, ông Bình cho rằng nếu chưa có kinh nghiệm thì cần quan sát thực tiễn, đặc biệt là tôn trọng các quy luật phát triển của kinh tế, xã hội; không vội đưa ra phán quyết.

{keywords}
Nhiều sinh viên quan tâm tới các vấn đề như tư pháp sẽ thích ưng thế nào với cách mạng công nghiệp 4.0, AI...

Khoa Luật của ĐHQG Hà Nội hiện có 75 cán bộ giảng dạy, trong đó số cán bộ giảng dạy có trình độ tiến sĩ trở lên là 64 chiếm tỷ lệ 85,3 %; số GS và PGS là 27 người (gồm 8 Giáo sư và 19 Phó Giáo sư) chiếm 36 %. Ngoài ra, khoa còn có đội ngũ trên 200 giảng viên kiêm nhiệm và cộng tác viên lâu năm.

Hiện nay, khoa đang đào tạo 3 ngành cử nhân; 9 ngành thạc sĩ, trong đó có 1 chuyên ngành lần đầu tiên được đào tạo ở Việt Nam là chuyên ngành Quản trị nhà nước và phòng chống tham nhũng và 1 chương trình đào tạo thạc sĩ liên kết quốc tế là chương trình đào tạo hợp tác kinh tế và kinh doanh quốc tế; 6 chuyên ngành tiến sĩ.

Song Nguyên

">

Chánh án TAND tối cao nói chuyện với sinh viên ngành luật

友情链接