Tip kèo miễn phí chất lượng cao hôm nay 26/12: Watford vs Millwall

Bóng đá 2025-02-03 09:25:03 179
èomiễnphíchấtlượngcaohôbảng xếp hạng vòng loại world cup khu vực châu á   Hung Yen - 26/12/2022 11:47  Tip bóng đá
本文地址:http://casino.tour-time.com/news/892b198628.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2

 - Phát biểu tại hội thảo góp ý cho các dự luật giáo dục và giáo dục đại học sửa đổi ngày 28/5 tại Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, GS Phạm Thị Trân Châu lưu ý rằng trong giáo dục rất cần sự ổn định tương đối.

Hướng tới nền giáo dục mở, thúc đẩy cạnh tranh trong đào tạo

Theo Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ, dự thảo Luật  sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đã sửa 36/114 điều, đạt 31.5%. Đây là kết quả “chung cuộc” sau nhiều lần tham vấn ý kiến các bộ ngành, bởi ban đầu dự luật này sửa 46 điều – bao gồm cả những nội dung về lương giáo viên hay học phí THCS.

{keywords}
Góp ý về các dự thảo sửa luật giáo dục của Hội đồng tư vấn khoa học, giáo dục và môi trường của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Ảnh: Hạ Anh

Ông Nguyễn Đức Cường, Vụ phó Vụ Pháp chế cho hay phạm vi sửa đổi của dự luật tập trung ở các nội dung: Học phí sư phạm, trình độ chuẩn của giáo viên tiểu học,  văn bằng nước ngoài và các phương thức đầu tư tài chính.

Theo bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học đã điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung 31/73 điều, tập trung vào 4 trụ cột chính sách lớn với 6 nội dung sửa đổi nổi bật. Dự thảo đã bám sát 4 chính sách lớn về giáo dục đại học mà Quốc hội đã thông qua. Cụ thể là chính sách mở rộng phạm vi và nâng cao tự chủ GDĐH; Chính sách đổi mới quản trị ĐH; Chính sách đổi mới quản lí đào tạo; Chính sách đổi mới quản lí nhà nước trong điều kiện tự chủ ĐH. Trong đó, “tự chủ đại học” là yếu tố bao trùm, nhằm đạt được chất lượng và hội nhập quốc tế.

 Việc sửa đổi này sẽ tạo cho các cơ sở giáo dục phát huy nội lực, sáng tạo.

“Một mình ngành giáo dục lo cho 200 trường không thể tốt bằng các trường và hội đồng trường cùng lo và phát triển theo hướng cạnh tranh” – bà Phụng nói.

Băn khoăn về hệ thống

Là người phát biểu đầu tiên, GS Nguyễn Lân Dũng đã trình bày 11 băn khoăn xung quanh những vấn đề như: một chương trình, nhiều bộ sách giáo khoa, dạy học tích hợp, khả năng phân luồng hướng nghiệp của hệ thống, lương giáo viên, trình độ đầu vào sư phạm, việc sử dụng vốn nước ngoài trong giáo dục,v.v... GS Dũng cũng đặt câu hỏi việc đổi mới giáo dục nếu gặp tình huống thất bại thì ai sẽ phải chịu trách nhiệm.

TS Nguyễn Viết Chức, Phó Chủ nhiệm Hội đồng tư vấn thì nêu vấn đề đã từng được đặt ra trước đây là nên xây dựng hệ thống giáo dục 10 hay 12 năm. Ông cho rằng nếu không nghĩ về hệ thống thì “khó mà căn bản và toàn diện”. TS Chức cũng đề nghị thêm  là không thi THPT nữa còn tuyển sinh ĐH thì các trường phải chủ động.

Nói về dự luật giáo dục Đại học sửa đổi, ông Chức bày tỏ “Tôi thích tinh thần  thúc đẩy cạnh tranh trong đào tạo. Trường mà không được chủ động thì không tạo ra con người chủ động được”.

{keywords}
Ông Lê Vân Trình: "Dáng dấp của cách mạng 4.0 đã được thể hiện trong dự thảo". Ảnh: Hạ Anh

Trong khi đó, ông Lê Vân Trình thì quan sát thấy chưa rõ định hướng giáo dục hướng nghiệp. Ông cũng đồng tình với việc bỏ chính sách miễn phí cho sinh viên sư phạm và đề nghị Bộ GD-ĐT phải có kế hoạch trung và dài hạn bồi dưỡng trình độ giáo viên hiện hành cũng như nâng lương cho giáo viên phổ thông.

Đến từ hội đồng tư vấn pháp luật, GS luật học Nguyễn Đăng Dung băn khoăn chưa rõ “bóng dáng” của giáo sư và bộ môn – “linh hồn” của các trường đại học  - trong dự luật Giáo dục Đại học. “Hãy ưu tư và dành thời gian cho ông giáo sư ưu tư, đó là tự do học thuật. Không có tự do học thuật thì không thể phát triển được” – ông nói thêm.

GS Dung cũng nhấn mạnh rằng các cấp quản lý không nhìn thấy tầm quan trọng của tự do học thuật và “đại học thì phải có nghiên cứu”. Ông đặt câu hỏi: Tại sao các viện khoa học xã hội, viên hàn lâm khoa học công nghệ ở ta lại đặt bên ngoài trường đại học, trong khi đào tạo và nghiên cứu là phải gắn liền với nhau?

{keywords}
GS Nguyễn Đăng Dung góp ý việc sửa đổi chính sách phải khắc phục được hiện tượng "học giả, bằng thật". Ảnh: Hạ Anh

Nhìn nhận những bản dự luật này được viết công phu, GS Trần Hậu nói “tác giả bị gằng co giữa yêu cầu đổi mới căn bản với yêu cầu thực tiễn. Tôi hiểu cái giằng co mà các đồng chí vấp phải giữa ý tưởng và điều kiện thực hiện”.

Sau khi đánh giá chung về các dự luật “có nhiều điều hứng khởi và sáng”, PGS Vũ Hào Quang góp ý thêm rằng cần làm rõ mục tiêu của giáo dục là đề cao tinh thần tự chủ, độc lập dân tộc của người Việt Nam; cách gọi tên từng bậc học phổ thông nên đơn giản hoá...

Góp ý cho dự luật Giáo dục Đại học sửa đổi, TS Đỗ Thị Bích Thuỷ băn khoăn về vai trò “đưa chính sách” hay “giám sát” của hội đồng trường, tỷ lệ 30% thành viên của hội đồng trường là từ bên ngoài liệu có bất cập. Trong khi đó, PGS Trần Hậu nhắc lại hiện tượng “phát triển ồ ạt” trường đại học tại các địa phương gây mất cân đối. Còn GS Phạm Thị Trân Châu  thì nói: “Có một số cụm từ khi thi học phí, khi là giá dịch vụ đào tạo. Tôi thấy giá dịch vụ đào tạo có vẻ đúng hơn là học phí, nên dùng thống nhất trong luật”. 

TS Vũ Thị Lan Anh, Hiệu phó Trường ĐH Luật Hà Nội:

Dự thảo Luật GDĐH sửa đổi đã cập nhật tốt những quy định trong Luật giá và Luật phí và lệ phí; những điểm mới trong quy định của Luật GD nghề nghiệp, Luật đầu tư, Luật quản lí và sử dụng tài sản công,…

Ví dụ về Luật đầu tư công, Luật quản lí sử dụng tài sản công, hay thậm chí là Luật viên chức. Những quy định trong các Luật này đang gây ra rất nhiều khó khăn trong việc xác định chủ sở hữu tài sản trong các cơ sở GDĐH công lập tự chủ, tự chủ trong bổ nhiệm, tuyển dung và chi trả chế độ cho cán bộ nhân viên trong trường ĐH. Chính vì thế mà dự thảo lần này đã có riêng 1 nghiên cứu công phu để tìm giải pháp xử lí khéo léo, linh hoạt nhất để những đề xuất sửa đổi vừa đáp ứng được nhu cầu thực tiễn đặt ra nhưng không tạo nên những mâu thuẫn, chồng lắp, chồng chéo với hệ thống pháp lí hiện hành.

Việc Luật GDĐH tạo được mặt bằng chung là những cơ sở pháp lý hoàn toàn bình đẳng giữa các CSGD ĐH chính là một cơ hội lớn đối với các CSGD ĐH tư thục có cơ hội tiếp cận với nguồn đầu tư nhà nước một cách công bằng.

Việc đổi mới quản lý đào tạo, cũng được quy định cụ thể như chuẩn CSGD ĐH, chuẩn chương trình, chuẩn giáo viên… Đây sẽ là công cụ để quản lý nhà nước về đảm bảo chất lượng GDĐH đồng thời tạo nên một mặt bằng chuẩn chung trong toàn hệ thống.

 

 

Nguyên Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Minh Hiển:

Tôi cho rằng, những sửa đổi, bổ sung về quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các cơ sở giáo dục là cần thiết và mức độ như đã nêu trong dự thảo lần này là phù hợp với thể chế chính trị, điều kiện kinh tế - xã hội của nước ta, cũng như trình độ quản lý của các nhà trường và cơ quan quản lý.

Như vậy sẽ tránh được tình trạng bao biện, ôm đồm, phát huy được sự sáng tạo của cơ sở nhưng cũng không buông lỏng trách nhiệm quản lý, định hướng và có các hỗ trợ cần thiết.

Tuy nhiên, cũng cần có phân biệt rõ hơn về phạm vi và mức độ tự chủ của các loại cơ sở giáo dục. Chẳng hạn, đối với các trường đại học, các trường cần được tự chủ nhiều hơn. Mặc dù điều này đã được quy định trong Luật Giáo dục Đại học, nhưng vẫn còn một số điểm chưa rõ ràng.

Còn đối với các trường phổ thông, do đặc điểm và nhiệm vụ của nhà trường rất khác so với các trường đại học, nên phạm vi và mức độ tự chủ, tuy vẫn phải được đề cao, nhưng nên ở mức vừa phải và cần làm từng bước để tránh sự ngộ nhận hoặc lo lắng, hiểu lầm không đáng có.

Tôi hoàn toàn tán thành với đề xuất nâng chuẩn trình độ giáo viên tiểu học và THCS từ tốt nghiệp trung cấp hoặc cao đẳng sư phạm lên trình độ đại học như quy định trong dự thảo. Đây là giải pháp quan trọng, mang tính đột phá để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, trước hết là ở 2 cấp học nền tảng, phù hợp với xu thế chung ở nhiều nước

Đề xuất học sinh, sinh viên các trường sư phạm được vay một khoản tiền nhất định từ quỹ tín dụng để đóng học phí và chi trả một phần sinh hoạt phí cho toàn bộ khóa học; nếu tốt nghiệp, ra công tác trong ngành đủ thời gian quy định sẽ không phải trả khoản vay tín dụng sư phạm là quy định hợp lý, đảm bảo công bằng.

 

 Hạ Anh

40% giáo viên tiểu học chưa đạt chuẩn mới sẽ làm gì?

40% giáo viên tiểu học chưa đạt chuẩn mới sẽ làm gì?

Bộ GD-ĐT vừa thông tin về lộ trình với giáo viên tiểu học chưa đạt chuẩn trình độ đào tạo liên quan đến nội dung của Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục.

">

'Giáo dục cần sự ổn định tương đối'

- Sáng 14/5, UBND huyện Đông Anh phối hợp với Công ty CP Dầu khí Đại Hải khai trương đề án “Dạy bơi, phòng chống đuối nước cho học sinh Tiểu học, THCS huyện Đông Anh bằng bể bơi thông minh”.

{keywords}
UBND huyện Đông Anh thí điểm mô hình bể bơi này tại Trường THCS Hải Bối. 

Nói là bể bơi di động bởi các trường sẽ không phải mất thêm diện tích hay quá nhiều chi phí để xây dựng. 

Các bể bơi này có thể tận dụng đặt ở các khoảng không sẵn có và đặc biệt có thể dỡ bỏ khi không dùng đến với chi phí 150 triệu đồng/bể bơi. Bể bơi thông minh này cũng đầy đủ các chức năng lọc nước tuần hoàn,...

{keywords}
Bể bơi có thể lắp đặt và tháo dỡ khi cần thiết thông qua hệ thống khung sắt

Bể bơi thông minh tại các trường học do UBND huyện Đông Anh lắp đặt là một trong những mô hình phòng, chống đuối nước sáng tạo và lần đầu tiên triển khai tại các huyện, thị xã ngoại thành. Bể bơi thông minh đầu tiên được lắp đặt thí điểm tại trường THCS Hải Bối.

Nhằm thực hiện Quyết định của Thủ tướng về phê duyệt chương trình phòng chống tai nạn thương tích trẻ em giai đoạn 2016 – 2020 và chỉ đạo của Sở GD-ĐT Hà Nội, UBND huyện Đông Anh đã phê duyệt chương trình này.

Ông Lê Ngọc Quang, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội đánh giá đây là giải pháp rất phù hợp với điều kiện nông thôn bởi chi phí đầu tư thấp hơn nhiều và có thể mang lại hiệu quả tốt hơn so với phương thức xây dựng bể bơi kết cấu cứng được một số quận, huyện thí điểm triển khai trước đây.

{keywords}
Các huấn luyện viên hướng dẫn các động tác khởi động và bơi.

Theo bà Dương Thị Sáu, Trưởng phòng GD-ĐT huyện Đông Anh trong năm 2017, địa phương sẽ phối hợp với chủ đầu tư tiến hành triển khai thí điểm đặt thêm 6 bể bơi thông minh tại các trường khác trên địa bàn huyện. Phấn đấu đến hết năm 2018, mỗi xã, thị trấn sẽ có ít nhất 1 trường được lắp đặt bể bơi thông minh và 80% học sinh trong các cơ sở giáo dục trên địa bàn huyện biết bơi.

Đại diện công ty đã cam kết bể bơi thông minh bảo đảm tiêu chuẩn quy định, các yêu cầu về vệ sinh nguồn nước và có máy lọc tuần hoàn làm sạch nước.

{keywords}
Các em học sinh thích thú trải nghiệm bể bơi ngay trong sân Giáo dục thể chất.

Các em học sinh sẽ không chỉ được học bơi, mà còn được trang bị kỹ năng phòng, chống tai nạn đuối nước. Ngoài ra, các bậc phụ huynh cũng có thể theo dõi, quan sát hoạt động học tập bơi lội của con em qua hệ thống camera giám sát…

Thanh Hùng

">

Nhà trường trang bị bể bơi “di động” với chi phí thấp

hoc-sinh.jpg
Ảnh: Thanh Tùng

Vậy trong bức thư năm nay, chúng ta cần tập trung làm nổi bật nội dung nào nhất?

Theo Ban giám khảo cuộc thi viết thư UPU, chủ đề năm nay khuyến khích giới trẻ bày tỏ suy nghĩ của mình về thế giới chúng ta đang sống trước những thách thức toàn và đề xuất các giải pháp để thay đổi. Cốt lõi của điều này nằm trong mục tiêu của Chương trình nghị sự 2030 về Phát triển bền vững của Liên hợp quốc, một chương trình tốt đẹp với mục đích thắt chặt sự kết nối giữa các thế hệ và đảm bảo cho một hành tinh đáng sống trong hiện tại cũng như trong tương lai.

Chương trình này được tất cả các quốc gia thành viên của Liên hiệp Quốc thông qua vào năm 2015. Nội dung quan trọng nhất của Chương trình Nghị sự 2030 là danh sách 17 mục tiêu Phát triển Bền vững (SDGs), kêu gọi tất cả các quốc gia cùng chung tay hành động và tăng cường hợp tác hướng đến cột mốc 2030.

Các mục tiêu Phát triển Bền vững có tính phổ quát và bao trùm, không chỉ tập trung xóa đói giảm nghèo mà còn hướng đến việc cải thiện chất lượng y tế, giáo dục, nâng cao sự bình đẳng xã hội và thúc đẩy phát triển kinh tế, hành động vì khí hậu và bảo tồn rừng biển…

Ban giám khảo lưu ý nhìn lại lịch sử các chủ đề của cuộc thi trong nhiều năm qua, có thể thấy đây là nội dung được UPU rất quan tâm: “Tôi viết lá thư này cho bạn để trao đổi làm thế nào chúng ta có thể xây dựng một tương lai tốt đẹp hơn”(Chủ đề UPU 32 - 2003); “Hãy viết một bức thư nói về thế giới mà bạn muốn được lớn lên trong đó" (Chủ đề UPU 44 - 2015); “Hãy tưởng tượng bạn là cố vấn cho Tổng thư ký mới của Liên hợp quốc. Điều gì bạn tư vấn cho ông ấy trước tiên và cách giải quyết vấn đề ấy như thế nào?”(Chủ đề UPU 46 – 2017); “Em hãy viết thông điệp gửi một người lớn về thế giới chúng ta đang sống"(Chủ đề UPU 49 - 2020).

Trong bài phát biểu khai mạc Hội nghị Thượng đỉnh SDG gần đây nhất, Tổng Thư ký Liên hợp Quốc Antonio Guterres đã kêu gọi thế giới cần phải cùng nhau thực hiện kế hoạch toàn cầu một cách mạnh mẽ hơn để thực hiện Chương trình Các mục tiêu Phát triển Bền vững đúng tiến độ, “bởi đó không đơn thuần là một bản danh sách mà còn chứa nhiều hy vọng, hoài bão và kỳ vọng của người dân trên toàn thế giới về tương lai của nhân loại”.

Các nhà lãnh đạo các quốc gia, người dân và đặc biệt là giới trẻ chúng ta, đang đứng trước nhiều thách thức và mang những trách nhiệm lớn lao với tương lai. Vì vậy, Ban giám khảo nhấn mạnh, bức thư của mỗi em cũng chính là một lời hứa, một trọng trách gìn giữ thế giới của chúng ta như một di sản tốt đẹp dành lại cho thế hệ sau.  

Năm 2024, cuộc thi viết thư quốc tế UPU có chủ đề là: “Trong hành trình 150 năm qua, Liên minh Bưu chính Thế giới (UPU) đã phục vụ hơn 8 thế hệ người dân toàn cầu. Từ đó đến nay, thế giới đã có nhiều thay đổi. Hãy viết thư gửi các thế hệ tương lai để kể về thế giới mà bạn hy vọng họ được kế thừa”.

Tiếng Anh là: "At 150 years old, the UPU has served people around the world for more than eight generations. The world has changed enormously since then. Write a letter to future generations about the world you hope they inherit".

Chủ đề của cuộc thi năm nay gắn với kỷ niệm 150 năm thành lập Liên minh Bưu chính Thế giới (1874-2024).

">

Gợi ý của ban giám khảo về nội dung viết thư UPU lần thứ 53

Soi kèo góc Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1

{keywords}Chuyên gia an ninh mạng Hieupc vừa thành lập kênh Telegram nhằm chống lại các hình thức phishing, lừa đảo trên không gian mạng. 

Mới đây, dự án Chống lừa đảo vừa ra mắt kênh của cộng đồng Chongluadao.vn trên nền tảng Telegram. Đây là một bước phát triển mới của dự án này sau một thời gian phát triển cộng đồng trên Facebook. 

Động thái này khá đặc biệt bởi trước đó gần như chưa có một cộng đồng nào được người Việt phát triển trên Telegram với mục đích chống lại, ngăn chặn các hành vi phishing, lừa đảo. 

Dù chỉ mới đi vào hoạt động được chưa đến 1 ngày, kênh “Chongluadao.vn - report status” trên Telegram đã có gần 1.000 người theo dõi. Trong khi đó, nhóm chat “Chongluadao.vn - Community Chat” cũng thu hút được tới 1.600 thành viên. 

Chia sẻ với VietNamNet, chuyên gia an ninh mạng Ngô Minh Hiếu cho biết, ngoài việc nâng cao nhận thức an toàn thông tin cho mọi người, tạo cộng đồng trao đổi chia sẻ, đưa ra cảnh báo những chiêu trò lừa đảo của kẻ xấu, anh muốn thường xuyên cập nhật trạng thái report/take down tên miền của các trang lừa đảo, giả mạo, phần mềm độc hại, phishing…

{keywords}
Kênh Telegram do dự án Chống lừa đảo lập ra sẽ thường xuyên cập nhật trạng thái report/take down tên miền của các trang lừa đảo, giả mạo, phần mềm độc hại, phishing... Ảnh: Trọng Đạt

Hàng ngày, dự án Chống lừa đảo sẽ chọn ra một vài tên miền trong danh sách https://chongluadao.vn/thong-ke để xử lý và ngăn chặn trên các trình duyệt phổ biến như Chrome, Edge, Opera… Kết quả việc xử lý các trang web xấu sẽ được cập nhật liên tục trên channel Telegram của dự án Chống lừa đảo. 

“Nếu có thể, tôi và nhóm sẽ vô hiệu hóa tên miền đó với sự phối hợp của các công ty quản lý tên miền hay hosting”, cựu hacker Hieupc chia sẻ. 

Theo Hieupc, so với Facebook, việc sử dụng Telegram có tính an toàn, bảo mật và riêng tư hơn. Đây sẽ là kênh chính để chia sẻ các thông tin chống lừa đảo. Trong thời gian tới, cộng đồng trên Facebook của dự án sẽ chỉ tập trung vào việc phổ biến, nâng cao nhận thức về an toàn thông tin cho mọi người. 

Trọng Đạt

App Facebook, Messenger gặp sự cố: Không thể đăng trạng thái, đọc bình luận

App Facebook, Messenger gặp sự cố: Không thể đăng trạng thái, đọc bình luận

Một sự cố nghiêm trọng đang xảy ra với ứng dụng Facebook khiến việc truy cập vào mạng xã hội này không thể thực hiện được bình thường.   

">

Cựu hacker Hieupc và cộng đồng giúp người Việt chống lừa đảo trên Telegram

{keywords}Ảnh: Tân Hoa xã

Câu chuyện cảm động xảy ra tại quận Nghênh Giang, thành phố An Khánh, phía đông tỉnh An Huy, Trung Quốc. Trong ảnh là bé gái 4 tuổi, con của nữ bệnh nhân Zhao Rui, đang xem ti vi trong vòng tay của "mẹ tạm thời" - nữ y tá Zhang Chunmei tại một phòng cách ly trong bệnh viện ở Nghênh Giang.

{keywords}
Ảnh: Tân Hoa xã

Sau khi dịch Covid-19 bùng phát, tất cả những người lớn trong gia đình Zhao Rui đều bị nhiễm virus và phải nhập viện điều trị. Hai con nhỏ của cô đã may mắn được 6 y tá từ bệnh viện địa phương nhận giúp chăm sóc.

{keywords}
Ảnh: Tân Hoa xã

Con thứ hai của Zhao Rui mới 2 tháng tuổi. Trong ảnh, bé đang đùa vui với "mẹ tạm thời" Wang Simei tại phòng cách ly của bệnh viện.

{keywords}
Ảnh: Tân Hoa xã

Ngày 20/2, Zhao Rui được phép xuất viện vì đã hồi phục sau điều trị nhưng phải chuyển đến ở khu cách ly để theo dõi thêm 14 ngày nữa.

{keywords}
Ảnh: Tân Hoa xã

Tại khu cách ly, lần đầu tiên kể từ khi nhiễm virus corona, cô đã được nhìn thấy các con đang ở một tòa nhà khác, trong vòng tay chăm sóc của các "thiên thần áo trắng". Zhao Rui vẫy tay chào các y tá và hai con, hứa hẹn ngày đoàn tụ không xa.

{keywords}
Ảnh: Tân Hoa xã

Theo sự sắp xếp của các nhân viên y tế, Zhao Rui đã được gặp hai "bà mẹ tạm thời" của các con tại một phòng cách ly. Cô được thông báo, số nữ y tá nhận nhiệm vụ chăm sóc hai đứa trẻ đã tăng từ 6 người lên 9 người. Từ khoảng cách 2 mét, cô cúi đầu để bày tỏ lòng biết ơn đối với họ.

Tuấn Anh

">

Những 'thiên thần áo trắng' tình nguyện chăm con cho bệnh nhân Covid

友情链接