Nhận định, soi kèo PSG vs Brest, 03h00 ngày 20/2: Nhấn chìm đội khách
(责任编辑:Công nghệ)
Siêu máy tính dự đoán Dortmund vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 20/2
PGS. TS Nguyễn Thế Kỷ và cuốn sách đầy tâm huyết của nhà báo Nguyễn Lương Phán. Cuốn sách Chuyện nghề, chuyện người, chuyện bốn phươnglà những ghi chép giao thoa, kết hợp thú vị giữa chất báo và chất văn, giữa phản ánh và suy luận, chiêm nghiệm của một nhà báo ưa tìm tòi, khám phá và một lữ khách ham thăm thú, thưởng ngoạn và đâu đó, vẫn nhận ra một ông giáo điềm đạm, mực thước, thâm trầm, sâu sắc.
Ở phần Chuyện nghề, người đọc nhận rõ cái duyên lành của nhà giáo Nguyễn Lương Phán khi ông, dù rất yêu quý nghề giáo, đã “phải lòng” rồi mê mệt nghề báo, cái nghề giúp ông được đi nhiều vùng đất, gặp nhiều người, biết nhiều chuyện, như ông đã tâm sự “đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Nhìn việc đi, đàng đi và thu hoạch của ông qua mỗi chuyến đi ai cũng phải thốt lên: Ông có nhiều “sàng khôn” quá, có gia tài nghề báo đáng nể phục quá!
Nhà báo Nguyễn Lương Phán luôn dành cho Đài Tiếng nói Việt Nam tình cảm sâu nặng, ân nghĩa - nơi ông có hơn 35 năm gắn bó, cống hiến, trưởng thành, cho đến lúc nghỉ chế độ, làm tiếp ở tờ báo khác, ông vẫn luôn đau đáu nhớ về, vẫn tham gia tích cực diễn đàn Bạn bè Đài Tiếng nói Việt Nam trên Facebook.
Sang phần Chuyện người, ông viết nhiều câu chuyện giản dị, xúc động về Đài, nhất là những gương mặt thân quen, quý mến làm nên “Tiếng nói Việt Nam” như Giám đốc, Tổng biên tập đầu tiên Trần Lâm; nhà báo Nguyễn Văn Thu - người tường thuật bóng đá đầu tiên ở Việt Nam; nhà báo Phan Quang; các nhạc sĩ của Đài như Phạm Tuyên, Thuận Yến, Hoàng Hà; nhà thơ Trần Đăng Khoa...
Nhà báo Nguyễn Lương Phán (bên trái). Ông viết những kỷ niệm nghề nghiệp, những bài học sâu sắc về nghề như tác nghiệp ở Hội nghị Hiệp thương thống nhất đất nước năm 1975; ở Đại hội VI của Đảng năm 1986; ở Trung Quốc, Hoa Kỳ, Pháp, Ba Lan, Ấn Độ... Ông ghi những dòng trân trọng, xúc động về Đại tướng Võ Nguyên Giáp; về Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Đỗ Mười; về nữ sĩ Nguyễn Thị Thiếu Anh, cụ Nghè Nguyễn Lương Quy, nhà giáo Phạm Kiêm Âu, Giáo sư - Viện sĩ Vũ Tuyên Hoàng, Giáo sư - Anh hùng Lao động Vũ Khiêu, NSND Quý Dương, NSND Trần Hiếu, GS Bùi Trọng Liễu, GS Nguyễn Phong Châu, nhạc sĩ Đặng Hồng Anh; về những con người giản dị mà đáng quý, đáng yêu như Nguyễn Hậu Tài, Cù Thị Trở, Nguyễn Thị Ráo...
Ở phần Chuyện bốn phương, ông viết về hương sắc Việt Nam trên đất Mỹ, ngôi nhà Việt Nam giữa Paris; thăm Brunei, Jordan, Biển Chết và Israel; thăm Lâm Tỳ Ni và Bồ Đề Đạo Tràng; thăm Fukuoka, Marseille; thăm cộng đồng người Việt ở Ba Lan, vùng trồng nho Lavaux, kim tự tháp Giza...
Nhà báo Nguyễn Lương Phán đi nhiều, đặt chân lên nhiều nước nhưng không phải chỉ để ngó nghiêng, thưởng lãm mà ông luôn quan sát và ghi chép một cách tinh tế, sâu sắc.
Đã ngoại thất thập, bát thập, ông vẫn làm báo, viết báo, bàn sâu vào cả loại hình báo điện tử (VietNamNet, Dân trí), về mạng xã hội (Facebook..); góp ý về cách đọc, cách xưng hô, về dự báo thời tiết trên sóng phát thanh, truyền hình... Và quan trọng nhất, ông vẫn say nghề, vẫn khỏe, vẫn dồi dào sức sáng tạo, vẫn đi và viết.
Khi đọc xong tập bản thảo Chuyện nghề, chuyện người, chuyện bốn phươngcủa nhà báo Nguyễn Lương Phán với hơn 400 trang viết trên khổ giấy A4, tôi đã ngồi lặng đi, nhớ lại nhiều kỷ niệm yêu thương giữa ông và tôi, công việc, quan hệ anh em, đồng nghiệp.
Tôi và ông biết nhau từ ngày tôi còn làm việc ở Đài PTTH Nghệ Tĩnh, Đài PTTH Nghệ An, Báo Nghệ An rồi ra Hà Nội làm Vụ trưởng Vụ Báo chí, Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương; Vụ trưởng Vụ Báo chí - Xuất bản, Ban Tuyên giáo Trung ương; Phó Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương; Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam; và bây giờ là Chủ tịch Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương. Mối quan hệ ấy đã hơn 40 năm.
ĐọcChuyện nghề, chuyện người, chuyện bốn phươngcủa nhà báo Nguyễn Lương Phán, tôi tự tìm thấy một phần ký ức về đời mình trong đó. Cảm nghĩ này chắc không của riêng tôi. Có thể xem bài viết nhỏ này như là một trong những lời giới thiệu giản dị, chân thành về ông, về nghề báo của chúng ta, về cuộc sống của chúng ta.
PGS. TS Nguyễn Thế Kỷ
(Ảnh: NVCC)
Hai cuốn sách cần thiết cho nghề báo
NXB Trẻ ấn hành hai tác phẩm về nghề báo và truyền thông hiện đại: "Tin tức kiến tạo" và "Cẩm nang báo chí trực tuyến - Kỹ năng sinh tồn và lớn mạnh trong kỷ nguyên số".
" alt="Đọc Chuyện nghề, chuyện người, chuyện bốn phương của một nhà báo lão thành" />Đọc Chuyện nghề, chuyện người, chuyện bốn phương của một nhà báo lão thànhKhoảng sân thượng nhỏ xinh được Hồng Kiều lắp giàn cố định để trồng các loại dưa.
Hồng Kiều trồng rất nhiều loại dưa, trong đó có các loại dưa ăn khá ngon như: Dưa gang Pháp, dưa lưới Chu Phấn, dưa Bảo Khuê, dưa Bạch Tuyết, Kim Cô Nương, dưa lê Ngân Huy, dưa Mật Hoa, dưa Bích Thanh, dưa hấu...
Thường thì các loại dưa có cách chăm sóc gần giống nhau, chỉ có thời gian thu hoạch là khác nhau. Trong các loại dưa đã trồng, Hồng Kiều cho biết dưa gang và dưa leo là hai loại dưa dễ chăm sóc hơn cả.
Hồng Kiều thường trồng dưa trong thùng xốp dạng @. Đất được cô gái trộn theo tỉ lệ 1 trấu + 1 đất + 1 bò ủ hoai + 0.2 lân trộn đều với ít vôi cho đất nghỉ 1-2 ngày. Khâu trộn đất rất quan trọng bởi nếu không chú trọng kĩ khâu này cây rất dễ bị bệnh, cây còi yếu do không đảm bảo đủ chất dinh dưỡng. Khi ươm cây cũng nên lựa cây khoẻ để trồng, cây khỏe sẽ phát triển nhanh, đẻ nhiều nhánh và cũng ít sâu bệnh hơn.
Thời gian thu hoạch dưa khoảng từ 25 - 50 ngày.
Chủ nhân xinh đẹp của vườn dưa 15m2 trên sân thượng.
Hồng Kiều chia sẻ, đa phần các loài dưa đều cho ra hoa từ 3 - 4 tuần gieo trồng. Dưa đều ưa nắng nên khoảng sân thượng ngập tràn nắng gió là điều kiện khá tốt để cô gái trồng dưa. Khi dưa ra hoa, Kiều cũng thường sử dụng nhụy hoa đực để thụ phấn cho hoa cái. Sau khi thụ phấn khoảng 7 - 20 ngày tùy giống dưa sẽ đậu quả.
Hồng Kiều còn tận dụng diện tích trống của giàn lưới thừa để trồng khổ qua.
Khi trồng cây khoảng 1 tuần tuổi thì tưới đạm cho cây 1 muỗng cà phê pha loãng với 4 lít nước, tuần tưới 2 lần. Khi cây ra chồi non từ nách lá thứ 10 trở xuống Kiều thường vặt bỏ để cây tập trung ra hoa, bói quả. Cây bắt đầu ra hoa thì bón thêm phân bò ủ hoai và tưới NPK tỉ lệ 1:3:1 xen kẽ với xịt KNO3 cho cây.
Đến thời điểm cây ra trái, Kiều cũng thường chỉ giữ 1 đến 2 trái khỏe nhất, còn lại sẽ cắt bỏ giúp trái được giữ lại nhanh lớn. Sau khi cắt bỏ, Hồng Kiều sẽ dưỡng trái đến 10 ngày thì dừng tưới phân và giảm tưới nước để tăng độ ngọt cho dưa. Dưa cắt xuống thì để 2-3 ngày ăn sẽ ngon ngọt hơn.
Khi quả dưa to khoảng bằng nắm tay, Hồng Kiều dùng túi lưới bọc lại để tránh ruồi đục trái, nhện đỏ phá dưa.
Khi cây dưa bắt đầu ra trái thì nên tỉa lá dưới gốc để thoáng khí cây không bị bệnh về nấm. Thường xuyên kiểm tra ngọn vì bọ trĩ rất dễ hút chích cây. Phát hiện sớm sẽ phục hồi được. Đồng thời kiểm tra dưới mặt lá để phát hiện nhện đỏ.
Những quả dưa cỡ lớn sắp được thu hoạch được Hồng Kiều trồng trong thùng xốp
Hồng Kiều cho biết, trồng dưa trên sân thượng cũng gặp rất nhiều vấn đề về sâu bệnh. Cây khoảng 1 tuần tuổi nếu không xịt Topxin cho cây thì khi cây đang phát triển rất dễ bị héo rũ. Bên cạnh đó, bọ trĩ cũng rất thích đọt dưa. Nếu để bọ trĩ hút chích đọt sẽ không phát triển.
Để tránh tình trạng này nên xịt dầu khoáng SK99 pha loãng để phòng ngừa bọ trĩ cho cây. Ngoài ra, còn có chim sẻ rất thích ăn hoa dưa. Để khắc phục tình trạng này, Hồng Kiều đã treo đĩa CD quanh giàn để đuổi chim.
Chủ nhân của vườn dưa thường xin giống của bạn bè...
...đồng thời học hỏi kinh nghiệm trên internet và những người đã từng trồng để có cách chăm sóc tốt nhất.
Các loại dưa hầu hết ưa nắng nên quả khá to.
Chủ nhân cũng dành thời gian 2 buổi sáng và tối để tưới dưa giúp dưa đủ nước.
Ngoài vườn dưa với đủ các loại, đủ giống, Hồng Kiều còn trồng nhiều loại cây rau ăn trái như ớt, cà chua, bụp giấm, mâm xôi và các loại rau ăn, rau gia vị khác...
Cây mâm xôi (phúc bồn tử).
Cây bụp giấm.
Hồng Kiều dành một góc nhỏ trên sân thượng để trồng cà chua. Chủ nhân sân thượng thường trộn tro trấu phân bò lân và đất rồi rải ít vôi. Để đất 'nghỉ ngơi '1-2 ngày rồi bắt đầu trồng.
Bắp cải, kale xoăn, kale Nero.
Một góc trồng rau của Hồng Kiều.
Bắp nếp.
Bí đĩa bay.
Ớt Hàn Quốc.
Ớt chùm.
(Theo Emdep.vn)
" alt="Mẹ việt trồng rau trên sân thượng" />Mẹ việt trồng rau trên sân thượngNhan sắc xinh đẹp của Tô Sa khi xuất hiện tại "Người ấy là ai".
" alt="Nữ chính 'Người ấy là ai': Xinh như nàng thơ, là cháu ngoại PGS Văn Như Cương" />Nữ chính 'Người ấy là ai': Xinh như nàng thơ, là cháu ngoại PGS Văn Như CươngNhận định, soi kèo Mohammedan vs Jamshedpur, 21h00 ngày 20/2: Khó tin cửa dưới
- Nhận định, soi kèo Ohod Medina vs Al Tai, 20h15 ngày 19/2: Khó tin cửa trên
- Ông Trương Gia Bình: FPT muốn mua hết công ty liên quan đến thiết kế ôtô
- 'Trạm cứu hộ trái tim' tập 30: Mẹ Nghĩa lật kèo ở toà,Mỹ Đình hành động gây sốc
- Kẻ quay lén biến thái
- Nhận định, soi kèo Sociedad vs Midtjylland, 3h00 ngày 21/2: Vượt trội
- Hồ Quỳnh Hương muốn giữ mãi trong lòng kỷ niệm với cố nhạc sĩ Xuân Phương
- Vợ chồng son tập 553: Đến sửa bình nóng lạnh, anh thợ cưới luôn con gái chủ nhà
- NSƯT Kim Xuyến 18 năm chăm chồng tai biến, U80 vẫn nhận mình trẻ trung
-
Nhận định, soi kèo Bodo Glimt vs Twente, 00h45 ngày 21/2: Ngậm ngùi dừng bước
Pha lê - 20/02/2025 10:30 Cup C2 ...[详细]
-
Cuốn sách khẳng định quyền làm chủ cơ thể của siêu mẫu triệu đô
Emily Ratajkowski, siêu mẫu và diễn viên nổi tiếng người Mỹ. Emily Ratajkowski, siêu mẫu và diễn viên nổi tiếng người Mỹ, không chỉ nổi bật với phong cách quyến rũ và sự nghiệp đa dạng, mà còn là một tiếng nói mạnh mẽ trong các vấn đề xã hội và văn hóa, đặc biệt là nữ quyền. Với cá tính tự tin và sự sáng tạo độc đáo, Emily đã khẳng định mình như một biểu tượng quyền lực trong làng giải trí.
Là người có cuộc sống mà hàng triệu cô gái mơ ước, có thể kiếm được nửa triệu USD chỉ bằng một bài đăng, liệu Emily còn điều gì không hài lòng với thế giới này?
Tất cả được cô kể lại trong hồi ký Thân em(tựa tiếng Anh: My Body), ra mắt năm 2021. Cuốn sách là một tuyên ngôn mạnh mẽ của Emily Ratajkowski về quan điểm nữ quyền trong một xã hội vẫn còn đậm dấu ấn theo góc nhìn nam giới. Dựa trên sự nghiệp người mẫu, diễn viên và doanh nhân, Ratajkowski mở rộng cuộc thảo luận về việc phụ nữ quản lý hình ảnh cơ thể của mình, qua đó làm nổi bật tiếng nói của nhiều phụ nữ đã trải qua bạo lực giới.
Dịch giả Võ Quỳnh Lan, người trực tiếp chuyển ngữ tác phẩm, nhận định rằng phụ nữ ngày nay có quyền quyết định về cơ thể của chính mình, nhưng vẫn phải đối mặt với áp lực từ xã hội. Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng của tiêu chuẩn xã hội và mong muốn cá nhân vẫn là điều khó xác định.
“Kể cả khi nói rằng phụ nữ hiện đại có quyền tự quyết và trở nên độc lập, điều đó không có nghĩa là xã hội không có cách trừng phạt chúng ta khi thể hiện cá tính của mình”, dịch giả bày tỏ.
Khi xuất hiện trên các trang bìa tạp chí với hình ảnh táo bạo, Emily Ratajkowski đã vấp phải nhiều chỉ trích từ các nhà nữ quyền. Tuy nhiên, chính những ý kiến đó lại phản ánh sự áp đặt định kiến.
Các khách mời tham gia buổi toạ đàm ra mắt sách "Thân em". Để miêu tả thế giới nội tâm của Emily, TS Nguyễn Thị Thanh Lưu dùng từ “quằn quại”. Chị liên tưởng tới những hình tượng phụ nữ trong văn học Việt Nam vốn được cho là “lệch chuẩn” trong xã hội phong kiến xưa. Đặc biệt, chị thấy Emily giống nữ sĩ Hồ Xuân Hương, một người phụ nữ dám đứng lên cất tiếng nói của bản thân.
“Một điều tôi thấy hấp dẫn khi đọc cuốn sách này là sự giằng xé, nghi hoặc mà Emily Ratajkowski phải đối diện. Cô vừa muốn dùng sắc đẹp để chinh phục thế giới vì ý thức được vẻ đẹp của mình, đồng thời lại cảm thấy chán ghét khi tất cả những gì người khác nhìn thấy chỉ là vẻ bề ngoài của cô”, nữ tiến sĩ nhận xét.
Mặc dù Emily nhận được sự ủng hộ lớn từ gia đình, cô vẫn cảm thấy không thoải mái với sự khoe khoang có phần thái quá của mẹ. Dù hiểu rằng mẹ yêu thương mình, Emily tự hỏi liệu mẹ có thực sự đánh giá cao giá trị của cô hay chỉ đơn thuần thích thú với những lời khen vì chúng gợi nhớ về quá khứ vàng son của bà.
Ngoài các tiêu chuẩn xã hội, quyền làm chủ cơ thể của phụ nữ còn bị ràng buộc bởi các điều khoản trong hợp đồng, đặc biệt đối với những người kinh doanh hình ảnh bản thân như Emily. Khi thảo luận về sự phân biệt giữa cái đẹp và con người trong xã hội tiêu thụ, diễn giả Hoàng Giang Sơn đưa ra khái niệm “agency”, tức quyền làm chủ và quyền tự quyết định:
“Mỗi người cần tự xác định quyền làm chủ của mình, hiểu rõ những ảnh hưởng xung quanh, và nuôi dưỡng, phát triển quyền tự chủ. Đối với các dự án phát triển xã hội, không nên chỉ dạy phụ nữ phải làm gì, mà nên tạo ra môi trường để họ tự do quyết định, và chúng ta chỉ là người hỗ trợ. Đối với truyền thông, cần đa dạng hóa cái đẹp thay vì chỉ quảng bá một kiểu đẹp nhất định. Ngoài cái đẹp ra cũng có rất nhiều thứ quan trọng nên thêm vào như quyền tự chủ, tiếng nói, đam mê. Khi không chỉ còn một kiểu đẹp nhất định, áp lực về giới sẽ bớt đi”.
Các diễn giả cũng thảo luận về xu hướng tự so sánh của phụ nữ qua những trải nghiệm cá nhân. TS Nguyễn Thị Thanh Lưu cho hay đây là vấn đề cá nhân và mỗi người cần xây dựng hệ giá trị riêng, trong khi diễn giả Hoàng Giang Sơn tin rằng phụ nữ luôn bị áp lực phải “biểu diễn” theo nhãn quan nam giới, dẫn đến việc so sánh với những người ít bị đánh giá hơn. Mạng xã hội cũng góp phần làm tăng cường xu hướng này.
Dịch giả Võ Quỳnh Lan đồng tình với hai ý kiến và nhấn mạnh phụ nữ cần nhìn thẳng vào sự đố kỵ: “Nếu không đoàn kết và nhận ra chúng ta đang biến nhau thành kẻ thù, phụ nữ sẽ không bao giờ vượt qua được những trở ngại do nhãn quan nam giới và chủ nghĩa nam quyền tạo ra”.
TS Khuất Thu Hồng, một trong số khán giả của buổi tọa đàm và là người có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực nghiên cứu giới chia sẻ: “Tôi nghĩ phần lớn phụ nữ đều cảm thấy bất an về hình thể/hình thức của mình. Đó là vấn đề giới. Vì truyền thông luôn đưa ra các hình mẫu về vẻ đẹp lý tưởng. Và vẻ đẹp đó thường được xây dựng từ quan niệm của đàn ông. Phụ nữ bị định hình, bị tác động bởi những khuôn mẫu đó ở mức độ khác nhau. Đẹp như Emily cũng không tránh khỏi bị tác động”.
Buổi tọa đàm không chỉ bàn về nội dung cuốn sách mà còn mở rộng phạm vi bàn luận đến ranh giới giữa khen ngợi và quấy rối tình dục bằng lời nói, cũng như những định kiến giới mà cả nam giới cũng phải chịu đựng.
Ảnh: San Hô Books, tư liệu
Cuốn sách chỉ cách độc giả thoát khỏi nỗi hổ thẹn độc hại“Hiểu để chữa lành” là cuốn sách chỉ điểm tầm quan trọng của sự hổ thẹn trong việc hình thành từ nhân phẩm đến lương tâm của mỗi người." alt="Cuốn sách khẳng định quyền làm chủ cơ thể của siêu mẫu triệu đô" /> ...[详细] -
Con dâu muốn ly hôn sau gần 10 năm hiếm muộn, mẹ chồng nói mấy câu bất ngờ
Cuộc sống làm dâu của chị Loan trôi qua yên bình và tốt đẹp Ngày đầu làm dâu, chị Loan dậy từ 5h sáng để quét nhà, pha trà. “Nhưng mẹ nói nhà mình không ai uống trà, nên về sau, 6h-6h30 em mới dậy đi làm”. Chiều về, chị nhận phần nấu cơm.
Khoảng 1 tuần đầu, bà Lợi để cho chị nấu theo khẩu vị của mình. Sau đó, bà mới góp ý và chia sẻ với chị về sở thích ăn uống của từng người trong nhà. Chị lắng nghe và làm theo, không tỏ ra khó chịu. Chị còn khen mẹ chồng: “Sao mẹ chiều được hết cả nhà hay vậy!”.
Đôi khi thấy con dâu dậy muộn buổi sáng, bà Lợi cũng thẳng thắn nhắc nhở, nhưng không la mắng hay nói bóng gió. Bà thừa nhận chị Loan có ưu điểm là không bao giờ cãi mẹ, mẹ nhắc nhở là thay đổi ngay.
Cuộc sống của chị Loan và gia đình chồng cứ thế trôi qua yên bình, nếu như không có chuyện vợ chồng chị hiếm muộn con cái. Suốt 7-8 năm, chị bị sảy thai vài lần. Mặc dù đã chạy chữa khắp nơi, làm cả thụ tinh trong ống nghiệm nhưng cặp đôi vẫn chưa sinh được em bé.
Chị gần như lâm vào tuyệt vọng, khóc ròng suốt quãng thời gian đó.
Dù gia đình chồng không hề gây áp lực gì, nhưng bản thân chị là người muốn có con và cảm thấy day dứt vì không làm tròn bổn phận người vợ. “Chồng em nói 2 đứa cứ yêu thương nhau vậy là được rồi. Anh cũng không muốn có con đâu.
Nhưng em ra đường, nhiều người bảo sao lấy chồng mấy năm mà không chịu đẻ đi, thôi để chồng lấy vợ 2 còn sinh con chứ ở đây làm gì... Nghe những lời đó, em về nhà chỉ khóc ròng, không muốn ra khỏi nhà, gặp ai cũng không muốn tiếp xúc”.
Từ đó, chị đi đến quyết định sẽ ly hôn và chị chia sẻ quyết định đó với bà Lợi.
“Tôi hỏi tại sao ly hôn. Loan bảo ‘mấy năm rồi, chạy chữa cũng nhiều, tiền bạc bỏ ra nhiều mà vẫn không có con. Con ly dị để anh cưới vợ khác, để mẹ có cháu’” – bà Lợi kể.
“Tôi ngạc nhiên nói ‘ủa, chuyện đó mẹ đâu có chấp nhận. Mẹ có 3 thằng con. Nếu tụi con chưa có thì còn thằng 2, thằng 3. Tụi con hạnh phúc thì đó cũng là hạnh phúc của mẹ rồi, chứ đâu phải có cháu mới là điều hạnh phúc nhất cuộc đời mẹ đâu.
Vì thế, mẹ không chấp nhận chuyện ly hôn. Giả sử con nói bọn con không còn yêu thương nhau thì mẹ xem xét, chứ mẹ không chấp nhận chuyện ly hôn vì không có con’”.
Câu nói của bà Lợi giúp chị Loan tiếp tục vững tin xây dựng cuộc sống hôn nhân dù chưa sinh được con Gia đình động viên anh chị tiếp tục đi thụ tinh nhân tạo nhưng nghĩ đến những lần thất bại trước, chị không muốn làm nữa. Chị quyết định buông bỏ nỗ lực này.
Nhưng thật bất ngờ, khi để mọi chuyện thuận tự nhiên thì chị lại phát hiện có bầu. “Lúc em mới có thai, ai cũng mừng nhưng em không dám mừng ra mặt, muốn từ từ đợi bé ra đời an toàn mới dám vui. Bởi vì những lần trước em bị sảy rồi. Lần này chỉ dám mừng trong bụng chứ không dám cười”.
Khi thai đến tháng thứ 3 thì chị bị động thai. Bác sĩ nói chị phải nằm một chỗ đến khi sinh. Lúc này chị đã về nhà ngoại để dưỡng thai. “Mẹ khóc quá trời, ngày nào cũng gọi cho bà ngoại, dặn dò bà ráng chăm giùm”.
Đến khi chị về lại nhà chồng, bà Lợi chăm sóc chị tận tụy từng li từng tí. “Đó cũng là quãng thời gian em vô cùng biết ơn mẹ”.
“Vì bếp ở trên tầng 2, em không lên được. Mẹ nói em cứ nằm, mẹ bê đồ ăn lên tận nơi, ăn xong mẹ lại bê bát đĩa đi rửa. Mẹ cũng nấu nướng, dọn dẹp, giặt quần áo cho em luôn”.
Cứ cách 2-3 ngày, bà Lợi lại gội đầu cho con dâu, thậm chí còn hỏi “có cần mẹ tắm giùm không”. “Nghĩ lại khoảng thời gian đó, em rất thương và biết ơn mẹ” – chị Loan tâm sự.
Hiện tại, sau 17 năm làm dâu, chị Loan không những có con mà còn sinh tới 3 em bé. Cuộc sống của cả nhà hạnh phúc tròn đầy.
Khi được hỏi có muốn mẹ chồng thay đổi gì không, chị Loan thẳng thắn góp ý: “Mẹ đã quá tuyệt vời. Mẹ chỉ cần thay đổi một tí xíu nữa thôi là mẹ đừng nói nhiều, nói dài quá. Mỗi lần mẹ nói, phải chờ thật lâu mới đến câu chốt hạ”.
Bà Lợi cười và thừa nhận con dâu góp ý đúng và bà hứa sẽ cố gắng thay đổi.
Mẹ chồng về tận nhà thông gia tuyên bố một câu khiến cả nhà choáng váng
Bà mẹ chồng quê Bắc Giang sợ con trai theo người yêu về quê ở rể nên vội vàng ghé thăm nhà thông gia, tuyên bố một câu khiến cả nhà choáng váng." alt="Con dâu muốn ly hôn sau gần 10 năm hiếm muộn, mẹ chồng nói mấy câu bất ngờ" /> ...[详细] -
Lý do khiến vợ trẻ kém 16 tuổi khóc, ôm hôn Quách Ngọc Tuyên
Vai diễn của Quách Ngọc Tuyên và Tín Nguyễn được yêu thích trong 'Lật mặt 7'. Quách Ngọc Tuyên có màn kết hợp ăn ý với Tín Nguyễn, mang đến nhiều tình huống hài hước song cũng có khoảnh khắc lắng đọng cho người xem. Nam diễn viên tiết lộ mình và bạn diễn hoàn toàn thoải mái khi thực hiện các cảnh quay. Anh thấy may mắn vì bà xã Thảo Hân hiểu chuyện, không ghen tuông.
Trong ngày phim công chiếu, vợ tháp tùng Quách Ngọc Tuyên dự thảm đỏ và vào rạp xem phim. Bạn đời bày tỏ xúc động và dành lời ngợi khen cho vai diễn của chồng.
"Bé Hân (cách Quách Ngọc Tuyên gọi vợ - PV) rất tinh tế, không kiểu cuồng khen chồng. Xem xong phim, cô ấy xoay qua ôm hôn tôi một cái và khóc. Hân nói: Chồng và chị Tín Nguyễn phối hợp tốt quá, vợ cảm thấy thích vai diễn này nhất từ trước đến giờ” khiến tôi hạnh phúc", anh chia sẻ với VietNamNet.
Tổ ấm hạnh phúc của vợ chồng Quách Ngọc Tuyên. Nam diễn viên biết ơn vợ vì những ngày mình miệt mài trên phim trường, cô ở nhà chăm con nhỏ, một tay quán xuyến nhà cửa. Dù vất vả, bạn đời không một câu than thở, để anh yên tâm làm việc.
"Thương vợ ở nhà lo toan mọi việc, khi kết thúc phim tôi có kế hoạch đưa cô ấy đi du lịch để bù đắp", diễn viên nói thêm.
So với dàn diễn viên trong phim, Quách Ngọc Tuyên là gương mặt đồng hành với Lý Hải qua nhiều phần của Lật mặt. Trong mắt nam diễn viên, Lý Hải là mẫu người "bình dân, tinh tế và chu đáo".
“Ngoài đời, anh Lý Hải rất bình dân, đúng chất người miền Tây, chơi với anh em rất dễ thương. Anh Hải rất thương vợ con và yêu gia đình. Tôi không dám so song cảm nhận mình có nhiều điểm giống anh Hải về cách sống nên càng quý anh hơn”, anh nói.
Clip hậu trường dựng cảnh bão trong 'Lật mặt 7'
Nam diễn viên mong 'đổi đời' sau vai diễn. Nhiều diễn viên đổi đời, sự nghiệp "lên hương" nhờ đóng Lật mặt. Quách Ngọc Tuyên thừa nhận anh ít nhiều đặt sự kỳ vọng về điều này, nhất là vai diễn Tư Hậu được khán giả yêu mến.
“Nếu không kỳ vọng tôi đâu có máu lửa và đam mê hết mình với vai diễn này đến vậy. Tôi kỳ vọng cái tên Quách Ngọc Tuyên sẽ được anh chị em trong nghề, các nhà sản xuất và khán giả ngày càng yêu quý hơn. Ai cũng mong mỏi nỗ lực bản thân được đón nhận, hái quả ngọt và tôi không ngoại lệ”, anh chia sẻ.
Sau Lật mặt, Quách Ngọc Tuyên ấp ủ một web-drama mới. Nam diễn viên mong đủ khả năng thực hiện một dự án điện ảnh trong tương lai.
Với các dự án cộng tác, anh luôn cân nhắc kịch bản, sự chuyên nghiệp của ê-kíp trước khi quyết định nhận lời hay không.
Quách Ngọc Tuyên quan niệm cát-sê là điều cần thiết với mỗi người diễn viên. Tuy nhiên, điều quan trọng là kiếm tiền thế nào để vừa cân đối thu nhập, vừa đảm bảo chất lượng nghệ thuật đối với mỗi dự án anh tham gia.
Lật mặt 7: Một điều ướccủa đạo diễn Lý Hải là tác phẩm oanh tạc phòng vé thời gian qua. Tác phẩm khai thác câu chuyện gia đình, tình mẫu tử thiêng liêng, nhận nhiều phản hồi tích cực của khán giả.
Hôm 13/5, phim đạt hơn 372 tỷ đồng với khoảng 4,2 triệu vé. Tác phẩm dự kiến cán mốc 400 tỷ đồng trong tuần này, là phim Việt ăn khách thứ tư sau Mai, Nhà bà Nữ, Bố giàcủa Trấn Thành.
" alt="Lý do khiến vợ trẻ kém 16 tuổi khóc, ôm hôn Quách Ngọc Tuyên" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Club America vs Club Leon, 8h00 ngày 20/2: Quyết giữ ngôi đầu
Chiểu Sương - 19/02/2025 04:59 Mexico ...[详细]
-
Nhạc sĩ Đỗ Hiếu giảm 18kg, lần đầu chụp gợi cảm
Đỗ Hiếu giảm 18kg trong 1 năm, hiện duy trì cân nặng 60kg bằng phương pháp ăn uống lành mạnh kết hợp tập gym. "Tôi luôn muốn mình trông thật khoẻ khoắn, có ngoại hình cân đối và ưa nhìn", anh chia sẻ. Nhiều năm hoạt động nghệ thuật, Đỗ Hiếu ít xuất hiện trước công chúng vì nhận thức rõ vị trí của nhạc sĩ, ngoài ra có phần không tự tin vào ngoại hình. Sau khi giảm cân thành công, anh tham gia nhiều chương trình thực tế, đồng thời quyết định thử sức với ca hát trong MV sắp ra mắt 'Nên hi vọng không'. Trước đây, Đỗ Hiếu từng thể hiện ca khúc 'Ba chúng ta' cùng ca sĩ Han Sara. Dù được khen, anh tự thấy "đơ, ngố và non nớt". Anh đang tự tin, sung sức theo đuổi vai trò ca sĩ - nhạc sĩ. Sau 1 năm vắng bóng, cái tên Đỗ Hiếu vừa trở lại với một số sản phẩm như 'Chớ nên về sớm' (Đông Nhi), 'Khó mở dễ đóng' (Liz Kim Cương), 'Đố anh quên được em' (Lona Kiều Loan), 'Đừng một lần rồi thôi' (Thiều Bảo Trang). Anh phân trần vẫn sáng tác đều đặn theo đặt hàng từ đồng nghiệp chứ không "mất tích". Về ồn ào bản quyền cách đây không lâu khi ''cấm'' Noo Phước Thịnh hát một số bản hit do mình sáng tác, Đỗ Hiếu cho hay đang làm việc với những đối tác liên quan nhằm bảo vệ các tác phẩm hiệu quả nhất. "Những gì mọi người biết về tôi trước đây có thể gọi là chút thành công khởi đầu. Sau chặng đường hoạt động âm nhạc, tôi sẽ khép lại để mở ra chương mới 'đậm đà' hơn", Đỗ Hiếu cho hay. 'Gạt đi nước mắt' (sáng tác: Đỗ Hiếu, trình bày: Noo Phước Thịnh)
Noo Phước Thịnh: Không bao giờ 'hát chùa', muốn khép ồn ào với Đỗ HiếuTối 2/11, ca sĩ Noo Phước Thịnh chính thức phản hồi tuyên bố cấm hát 8 bài hit từ nhạc sĩ Đỗ Hiếu." alt="Nhạc sĩ Đỗ Hiếu giảm 18kg, lần đầu chụp gợi cảm" /> ...[详细] -
Tuy nhiên, khi di cư tới một nước phương Tây, chị lại cho rằng giáo dục phương Tây rất kém. Học sinh không biết làm toán, không thể đọc hiểu... Vì vậy, phương Tây đang phải thu hút nhân tài từ các nước đang phát triển như Việt Nam để lấp chỗ trống này. Thực tế, đây cũng là những luồng ý kiến thường được bàn luận khi nói về giáo dục.
Theo tôi cả hai trường phái đều là cực đoan và ngộ nhận. Những nền giáo dục tiên tiến của phương Tây không hoàn hảo, nhưng cũng không hề kém.
Bắt đầu từ năm 2000, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế OECD (Organisation for Economic Co-operation and Development) thực hiện Chương trình Đánh giá học sinh quốc tế (Programme for International Student Assessment - PISA) để đo lường khả năng của học sinh 15 tuổi ở các nước và vùng lãnh thổ trong và ngoài OECD, về toán, khoa học và đọc hiểu.
Kết quả PISA 2022 cho thấy những nước bị xem là lười học toán như Australia (487 điểm), Canada (497) có khoảng cách nhất định với Trung Quốc (552), Nhật Bản (536) nhưng lại tốt hơn nước chăm học toán là Việt Nam (469). Kết quả đọc hiểu cũng tương tự.
Việc bạn tôi cảm thấy Tây dốt toán là do hai hiệu ứng. Thứ nhất, chị đang lấy bản thân (là học sinh ưu tú của Việt Nam) để so sánh với môi trường xung quanh (có thể không phải môi trường ưu tú của nước bạn). Thứ hai là con người thường có xu hướng quy chụp suy rộng. Giống như việc tôi từng gặp một số người Australia cho rằng không nói được tiếng Anh thành thạo là có học thức thấp.
Còn chuyện các nước thu hút nhân tài là một chính sách khôn ngoan, không có nghĩa nền giáo dục của họ không có khả năng đào tạo nhân tài. Nếu nhìn vào danh sách người đoạt các giải thưởng danh giá như Nobel, Fields... chúng ta có thể bắt gặp một số người gốc Á, và nhiều người trong số này cũng được đào tạo từ nhỏ ở phương Tây.
Nói như vậy, nhưng giáo dục phương Tây cũng có ưu khuyết riêng. Nhìn về tổng thể, các nền giáo dục này chưa chắc đã hiệu quả hơn Việt Nam, nếu tính tới nguồn lực khổng lồ mà các nước tiên tiến đầu tư vào. Năm 2022, Australia chi 88,4 tỷ USD cho bốn triệu học sinh, trong khi Việt Nam chỉ đầu tư 12 tỷ USD cho 18 triệu học sinh. Tất nhiên, mọi so sánh đều là khập khiễng. Tuy nhiên, người làm giáo dục ở các nước tiên tiến vẫn hiểu rằng họ còn ở rất xa mức hoàn thiện và có những vấn đề cần đối mặt. Ví dụ, kết quả PISA của Australia trong hơn 20 năm qua thực tế là đi xuống đáng kể, chứ không đi lên.
Giáo dục các nước phương Tây thậm chí cũng phải đối mặt với những vấn đề mà giáo dục Việt Nam gặp phải. Ví dụ, Australia cũng có tình trạng thiếu giáo viên, và đầu vào ngành sư phạm quá thấp. Các nhà giáo từng cảnh báo việc này sẽ kéo chất lượng giảng dạy đi xuống, vì giáo viên ngoài truyền đạt kiến thức, còn cần truyền đạt niềm đam mê với kiến thức cho các em. Năm 2019, trong chiến dịch tranh cử thủ tướng Australia, ứng viên lưỡng đảng đều khẳng định giáo dục Australia có sự thiếu công bằng và còn xa mới đạt tới nền giáo dục tốt nhất thế giới.
Thế nhưng nền giáo dục tốt nhất thế giới được nhiều học giả tán dương và diễn đàn kinh tế công nhận vào năm 2018 là Phần Lan cũng không công bằng. Dựa trên kết quả tốt nghiệp trung học của hơn 400 trường trung học, tôi thấy phổ điểm của Phần Lan bình thường như bao nước khác, kể cả Việt Nam. Trường tốt nhất có điểm trung bình tốt nghiệp gần gấp đôi trường kém nhất (5,98/7 so với 3,13/7).
" alt="Ngộ nhận 'Tây là tốt'" /> ...[详细] -
Xe Land Rover Defender nứt kính liên tục nhưng không được bảo hành
Mẫu Land Rover Defender thế hệ mới. Ảnh: Carscoops Lần đầu vào tháng 3/2022, kính chắn gió bị nứt sau khi bị một viên sỏi nhỏ bắn vào xe của Seiber và phải mất hơn một tháng để đại lý Land Rover Boise thay thế. Tới tháng 7/2023, kính chắn gió mới bị nứt, khiến chủ xe phải chi 2.100 USD để thay thế. Vận xui chưa hết, tháng 3/2024 vừa qua, chiếc Defender của Seiber tiếp tục bị nứt kính chắn gió, khiến anh tốn 2.471 USD thay mới.
Trong trường hợp khác, Chris Robinson (chủ xe Defender khác) còn gặp nhiều rắc rối hơn khi trong vòng bốn năm qua, anh đã phải thay thế kính chắn gió cho chiếc Defender của mình tới 5 lần. Điều này cho thấy sự bất thường trong thiết kế và chất lượng của kính chắn gió mà Jaguar Land Rover sử dụng trên dòng xe địa hình này.
Defender là mẫu SUV địa hình hàng đầu thế giới. Ảnh: Carscoops Vụ kiện cho rằng, kính chắn gió của Defender được làm từ vật liệu kém chất lượng hoặc có lỗi trong cấu trúc. Theo các "khổ chủ", Jaguar Land Rover đã biết về vấn đề này nhưng từ chối sửa chữa, thay thế theo chế độ bảo hành của hãng. Vì thế, mọi trách nhiệm quy về người sử dụng.
Những sự cố nứt kính chắn gió gây ra nguy hiểm cho người lái xe, hành khách và người đi đường, bởi kính vỡ có thể làm giảm tầm nhìn hoặc rơi ra ngoài khi xe chạy.
Các nguyên đơn yêu cầu Jaguar Land Rover bồi thường thiệt hại, chi phí luật sư và các chi phí liên quan đến vụ kiện. Đồng thời, họ mong muốn vấn đề kính chắn gió trên các mẫu Defender sớm được giải quyết để đảm bảo an toàn cho người sử dụng.
Theo Carscoops
" alt="Xe Land Rover Defender nứt kính liên tục nhưng không được bảo hành" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Anderlecht vs Fenerbahce, 3h00 ngày 21/2: An bài
Phạm Xuân Hải - 20/02/2025 05:25 Cup C2 ...[详细]
-
Điều còn mãi năm nay vừa háo hức vừa thách thức
Ông Trịnh Tùng Linh - Giám đốc Dàn nhạc giao hưởng Việt Nam. "Chương trình Điều còn mãi kéo dài đến 10 năm và đã để lại nhiều ấn tượng, mọi ngươi rất háo hức đến dịp lễ để được nghe. Tuy nhiên, 2 năm vừa qua, do ảnh hưởng của dịch bệnh nên tất cả mọi thứ đảo lộn. Năm nay, cuộc sống trở lại tương đối bình thường nên chắc chắn Điều còn mãisẽ được đón nhận và mọi người tham gia đều trong tâm thế háo hức, hứng khởi.
Tuy nhiên, điều đó cũng chính là một chút áp lực với ban tổ chức. Qua 2 năm dịch bệnh, chúng tôi phải chọn chủ đề sao cho phù hợp với thời điểm này. Chúng ta nên nhấn mạnh điều gì khi vừa chiến thắng dịch bệnh? Đó cũng là một câu hỏi với ban tổ chức".
Chủ đề của Điều còn mãi năm nay là "Khát vọng Việt Nam", vẫn cho thấy một đất nước bình yên, tươi đẹp về cả cảnh sắc lẫn con người. Bên cạnh đó, chủ đề năm nay cũng cho thấy một Việt Nam vươn lên với khát vọng sống mãnh liệt khi trải qua thời kỳ dịch bệnh căng thẳng.
Ca sĩ Tùng Dương tiếp tục cất giọng tại 'Điều còn mãi' năm nay. Theo ông Trịnh Tùng Linh, chủ đề của Điều còn mãixuyên suốt những năm qua là tình yêu quê hương đất nước. Năm nay cũng vẫn vậy nhưng sẽ có một chút thay đổi so với các năm trước đó. Đó là chương trình năm nay sẽ nhấn mạnh hơn về việc tôn vinh đội ngũ y bác sĩ. Tuy nhiên, chương trình sẽ được lồng ghép hợp lý và uyển chuyển.
"Tôi tham gia trong ban cố vấn và sản xuất. Lúc nào tôi cũng hy vọng chương trình tốt và mới mẻ hơn. Để làm tốt về mặt truyền tải nội dung, biểu diễn thành công dễ hơn mặt làm mới.
Trong chương trình vẫn xen kẽ những ca khúc cũ và mới. Chủ trương của chúng tôi hàng năm là vẫn đưa những ca sĩ trẻ, những ca khúc mới vào nhưng không quá nhiều và không làm xáo trộn tiêu chí của chương trình. Yếu tố mới năm nay là ca sĩ trẻ Mỹ Anh và một số ca khúc mới sáng tác gần đây của những nghệ sĩ trẻ. Đó là điểm mới và cũng là một thách thức của chương trình năm nay", ông Trịnh Tùng Linh cho biết thêm.
Nói về sự xuất hiện của nhân tố trẻ Mỹ Anh trong một chương trình âm nhạc mang tính hàn lâm, ông Trịnh Tùng Linh cũng chia sẻ, đó là một cơ hội với cả ca sĩ trẻ và phía dàn nhạc.
"Thật ra khi một nghệ sĩ có tài vào môi trường nào họ cũng phát huy được, không cứ là làm với dàn nhạc giao hưởng hay ban nhạc nhẹ. Nhưng tôi nghĩ đây cũng là một cơ hội để dàn nhạc và các ca sĩ trẻ có thể kết hợp với nhau. Tôi hy vọng, cả hai phía sẽ có sự kết hợp nhuần nhuyễn, mang lại hiệu ứng tốt trước khán giả", Giám đốc Dàn nhạc giao hưởng Việt Nam bày tỏ.
Nhạc trưởng Lê Phi Phi cũng chính là người đã đồng hành cùng ông Trịnh Tùng Linh và chương trình Điều còn mãi trong nhiều năm qua. Ông Tùng Linh cũng bày tỏ sự tin tưởng vào nhạc trưởng Lê Phi Phi. "Tôi rất tin tưởng vào anh ấy kể cả về chuyên môn, trình độ. Anh ấy cũng có những nhìn nhận, tư vấn rất tốt cho ban tổ chức", ông Trịnh Tùng Linh nói.
Điều còn mãi 2022 có sự góp mặt của nhiều tên tuổi nổi tiếng trong giới âm nhạc như Thanh Lam, Tùng Dương, Đăng Dương, Vũ Thắng Lợi, Phạm Thu Hà, Phạm Khánh Ngọc, Đào Mác, Đào Tố Loan, Mỹ Anh... hứa hẹn sẽ mang lại cho khán giả buổi biểu diễn ấn tượng, khó quên. Chương trình chính thức diễn ra vào 14 giờ ngày 2/9 tại Nhà hát Lớn Hà Nội và được truyền hình trực tiếp trên VTV1.
" alt="Điều còn mãi năm nay vừa háo hức vừa thách thức" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo ES de Tunis vs Zarzis, 20h00 ngày 19/2: Đối thủ yêu thích
Người phụ nữ làm dự án về nữ quyền, kêu gọi bình đẳng giới
Quản Phương Thanh Quản Phương Thanh gặp Tiktoker và quản lý trong một lần đi ăn gần nhà và được mời tham gia dự án liên quan đến nữ quyền. Đây là một ý tưởng sáng tạo mà đạo diễn quan tâm, cũng là thế mạnh của chị. Bởi trước đó nữ đạo diễn từng cho ra đời những bộ phim về nữ quyền, được giới chuyên môn trong nước và quốc tế đánh giá cao.
Quản Phương Thanh cho biết, đây là một dự án khá đặc biệt đối với cô. Tuy dạng video ngắn nhưng sản phẩm có thông điệp về nữ quyền rõ ràng và mang nhiều ý nghĩa truyền cảm hứng cho phụ nữ. Hơn nữa, dạng video ngắn khung hình dọc cũng là một dạng sản phẩm truyền thông đang dần phổ biến nên chị không ngại thử sức với những thể loại mới.
Dự án được thực hiện trong khoảng 2 tháng. Từng có rất nhiều ý tưởng được đưa ra trước đó nhưng ekip quyết định thực hiện dự án liên quan đến nữ quyền, để truyền tải thông điệp tích cực đến cho cộng đồng. Và sản phẩm đã được công chiếu vào ngày 20/10.
Tiktoker Hoàng Hiền Dự án lựa chọn những nhân vật có sức ảnh hưởng lớn ở cả lĩnh vực thời trang, giải trí và chính trị. Anh Đức Châu - Giám đốc sản xuất dự án cho biết, cả ekip đã làm việc với tinh thần cầu thị và tôn vinh: “Trong quá trình thực hiện dự án, chúng tôi cũng học thêm được nhiều bài học quý báu về những người phụ nữ kiên cường”.
Hoàng Hiền chia sẻ, khó khăn nhất khi thực hiện dự án là việc cảm nhận được sâu sắc và rõ ràng cảm xúc từng nhân vật. Trong 5 nhân vật, cô thích nhất Madam Bình (nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình - một trong những người phụ nữ có ảnh hưởng nhất thế kỷ 20). Bà là một người phụ nữ mạnh mẽ, kiên cường, đã đứng lên đấu tranh cho độc lập chủ quyền của dân tộc.
Qua dự án, Hoàng Hiền mong muốn tất cả những người phụ nữ trên thế giới có thể tìm được con đường hạnh phúc riêng, nói lên tiếng nói riêng và được bình đẳng trong mọi lĩnh vực.
" alt="Người phụ nữ làm dự án về nữ quyền, kêu gọi bình đẳng giới" />
- Soi kèo góc Anderlecht vs Fenerbahce, 3h00 ngày 21/2
- Lộ diện 'người đàn ông đặc biệt' của Bảo Anh trong ngày lễ Tình nhân
- Mẹo làm nui, mì tươi không cần máy tại nhà
- Người phụ nữ bất ngờ sống lại khi đang trên đường đến nơi tổ chức tang lễ
- Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Liverpool, 2h30 ngày 20/2: Tiếp đà bất bại
- Ngộ nhận 'Tây là tốt'
- Cần chuẩn bị những gì để phòng chống bão?