Tin bóng đá 8
Marcus Rashford bí mật đàm phán Barcelona
Nguồn Unibet đưa tin sốt dẻo,óngđálịch bóng đá cúp c2 tiền đạo Manchester United, Marcus Rashford cùng gia đình đã bay tới Barcelona và tổ chức đàm phán bí mật với các quan chức đội chủ sân Nou Camp, trong mùa hè này.
Rashford bí mật đàm phán Barca trong hè này nhưng cuối cùng quyết định ở lại với MU |
Marcus Rashford là mục tiêu chuyển nhượng của Barcelona và có vẻ như tuyển thủ Anh cũng thấy thích thú với viễn cảnh chơi bóng cạnh Leo Messi. Tuy nhiên, cuối cùng tiền đạo này đã quyết định đặt bút ký mới MU.
Rashford hiện là lựa chọn số 1 trên hàng công của đội hình Solskjaer, sau khi MU bán Lukaku cho Inter Milan. Dù vậy, màn trình diễn của tiền đạo này khiến thuyền trưởng người Na Uy thấy thất vọng. Báo Anh cho hay, Solskjaer cảm thấy Rashford thiếu khả năng săn bàn nhạy bén.
Cựu danh thủ Quỷ đỏ, Michael Owen cũng chê phong độ của Rashford, trong chuỗi 3 trận MU không biết thắng (2 hòa, 1 thua).
Rashford mới chỉ ghi 2 bàn ở trận ra quân MU thắng to Chelsea 4-0, và từ đó im hơi lặng tiếng.
Choáng với tiền Ronaldo kiếm được từ quảng cáo
Football Leaks mới đây tiết lộ khoản tiền kếch xù Cristiano Ronaldo kiếm được từ hợp đồng có thời hạn 10 năm với Nike.
Ronaldo kiếm bộn tiền chỉ từ một hợp đồng quảng cáo |
Hợp đồng mới nhất của siêu sao người Bồ ký với công ty Mỹ được ký vào tháng 9/2016, và kéo dài trong 10 năm.
Theo nguồn trên, Ronaldo kiếm được ít nhất 16,2 triệu euro/năm, chưa kể các khoản thưởng nếu chân sút Juventus giành được các giải thưởng cá nhân như Quả bóng vàng hoặc The Best – Cầu thủ xuất sắc nhất FIFA.
Như vậy, Ronaldo kiếm được ít nhất 162 triệu euro cho hợp đồng béo bở này.
Tuy đã sắp chạm ngưỡng 35 tuổi nhưng Ronaldo vẫn rất quyền lực cả trên sân lẫn khả năng kiếm tiền từ giá trị hình ảnh.
Gần đây Ronaldo lấp lửng có thể treo giày vào cuối mùa nếu thấy không còn hứng thú. Nhưng cũng có thể anh chơi đến lúc 40 tuổi.
L.H
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Siêu máy tính dự đoán Venezia vs Inter Milan, 21h00 ngày 12/1
Viết Hưng chia sẻ: “Mình đăng ký tham gia chương trình với mong muốn thử thách tâm lý của bản thân trước đám đông”. Thế nhưng, Hưng đã thi đấu xuất sắc, liên tục dẫn đầu tại các trận đấu nhờ sự bình tĩnh và khả năng phản xạ nhanh.
Trong tập phát sóng ngày hôm nay, MC Xuân Bắc tiết lộ 4 người chơi với 4 cá tính, đều là những đối thủ “nặng ký” với Viết Hưng.
Trải qua mỗi vòng thi, các người chơi đều có cho mình những trải nghiệm khác nhau. Họ cũng gặp phải không ít căng thẳng bởi ai cũng quyết tâm soán ngôi Viết Hưng để leo lên ngai vàng “Vua tiếng Việt”. Chủ đề đưa ra trong tập này cũng như trong mùa 3 vẫn tiếp tục gần gũi đối với đời sống của người Việt.
Theo trailer, tại vòng 1, “Vua tiếng Việt” hé lộ một từ khóa khá khó “h/ó/n/G/ầ/p/p” khiến người chơi băn khoăn để đưa ra đáp án đúng.
Bên cạnh đó, sự đối đầu giữa các người chơi tại các vòng thi vô cùng kịch tính và hấp dẫn.
Trong tập 8 “Vua tiếng Việt” lên sóng tuần trước đã đem lại nhiều cảm xúc cho khán giả truyền hình. Hành trình đi tìm người soán ngôi Vua tiếng Việt - Đỗ Viết Hưng có 4 đối thủ, 4 cá tính sở hữu những thế mạnh riêng: Khổng Việt Dũng (Thanh Hóa) hiện đang làm kinh doanh; Lê Thùy Dung (Hà Nội) - nhân viên thiết kế đồ họa; phiên dịch viên tiếng Anh Nguyễn Thị Thanh Hoa (Hà Nội) và kĩ sư Phan Đức Long (Hà Nội).
Tại tập này, khán giả cũng trải qua cảm giác hồi hộp cùng người chơi khi có nhiều câu hỏi khó được đưa ra tại các vòng chơi. Sau khi ghi được số điểm tuyệt đối tại vòng “Xâu chuỗi”, anh Phan Đức Long chính thức trở thành đối thủ của “Vua tiếng Việt” Viết Hưng.
Trong vòng thi “Soán ngôi”, hai người chơi sẽ có cùng bộ câu hỏi, trong cùng khoảng thời gian hai người cùng đưa ra câu trả lời. Khi hết giờ, người “Soán ngôi” sẽ là người được đọc đáp án trước. Viết Hưng không cần đưa ra câu trả lời, nếu anh Long không trả lời được hết Viết Hưng vẫn sẽ tiếp tục đi tiếp cuộc thi.
Không làm khán giả thất vọng, những giây đầu tiên của vòng “Soán ngôi” diễn ra vô cùng kịch tính. Tại phần thứ nhất, cả hai người chơi có 60s thực hiện thử thách giải nghĩa trò chơi ô chữ để tìm từ hàng dọc có nghĩa. Phía “Vua tiếng Việt” đưa ra 8 chữ cái có sẵn và 4 câu hỏi tương ứng với 4 cột ô chữ. Người chơi Đức Long không mất quá nhiều thời gian, nhanh chóng đưa ra câu trả lời với các đáp án hoàn toàn chính xác, tiếp tục bước vào phần 2 đối đầu với “Vua tiếng Việt” Viết Hưng.
Tại phần thứ 2, cả hai người chơi có 75s thực hiện thử thách giải nghĩa trò chơi ô chữ để tìm từ hàng dọc có nghĩa. Chương trình đưa ra 5 chữ cái có sẵn và 5 câu hỏi tương ứng với 5 cột ô chữ. Anh Long khá căng thẳng ở phần thi này, nên đã không trả lời hết được các dãy từ.
Ở ô đầu tiên, gợi ý từ chương trình gồm chữ “A”, từ biểu thị là dụng cụ xác định phương hướng gồm có một kim nam châm luôn luôn chỉ phương Bắc - Nam. Người chơi đưa ra đáp án “La bàn” - đúng với đáp án của chương trình đưa ra.
Ở ô số hai, gợi ý từ chương trình là chữ “N”, từ biểu thị tình trạng bị xáo trộn, không yên, không bình thường. Đức Long đưa ra đáp án “Rối” - đúng với đáp án của chương trình đưa ra.
Ở ô số ba, gợi ý từ chương trình là chữ “T”, từ biểu thị có rất nhiều, đến mức như không thể đếm xuể. Người chơi đưa ra đáp án là “Ti tỉ” - đúng với đáp án từ chương trình đưa ra.
Ở ô số năm, gợi ý từ chương trình là chữ “N”, từ biểu thị làm cho một vật nhỏ dính liền vào vật khác bằng cách khâu chỉ hoặc cài kim. Người chơi đưa ra đáp án là “Đính” - đúng với đáp án từ chương trình đưa ra.
Tuy nhiên ô số bốn, gợi ý từ chương trình là chữ “Ở”, từ mang nghĩa làm ra vẻ sang trọng một cách không phải lối, khiến cho trở thành lố bịch, trớ trêu. Anh Long không trả lời được câu hỏi chương trình đưa ra.
Khá tiếc cho anh Long, dù anh trả lời đúng được từ khóa hàng dọc tại phần này nhưng không trả lời đủ câu hỏi nên nên người chơi phải dừng lại tại phần 2 vòng “Soán ngôi” và ra về với phần thưởng 5 triệu đồng.
Liệu rằng Viết Hưng có thể nhân đôi số tiền thưởng của mình lên 320 triệu đồng và trở thành “Vua tiếng Việt” mùa 3 của chương trình? Câu trả lời sẽ có trong “Vua tiếng Việt” được phát sóng lúc 20h30 tối thứ 6, ngày 26/4/2024 trên kênh VTV3.
Mọi thông tin chi tiết tham khảo thêm tại:
Youtube: https://www.youtube.com/TVAdTV
Bích Đào
" alt="Vua tiếng Việt tập 9: Vòng thi ‘cân não’ thử thách chàng trai 17 tuổi " />- "Căn bệnh chạy theo thành tích và kèm theo nó là bệnh hình thức đã vắt kiệt sinh lực các thầy cô giáo, khiến nhiều người bất lực vì khó lòng làm khác được".
Đó là một trong những nhận định của PGS Trần Hữu Quang và nhóm nghiên cứu sau khi thực hiện đề tài "Từ phụ huynh đến nhà giáo: Những vấn đề kinh tế - xã hội trong nền giáo dục phổ thông" vào cuối năm 2007 và vừa được xuất bản vào tháng 11-2018 bởi Nxb Văn hóa Văn nghệ và Viện Social Life.
PGS Trần Hữu Quang Trao đổi với VietNamNet, PGS Trần Hữu Quang cho biết: Qua nội dung các cuộc phỏng vấn nhóm đối với giáo viên tại 5 tỉnh thành phía Nam được khảo sát vào cuối năm 2007, các áp lực công việc cũng như áp lực tâm lý xuất phát từ nhiều nguyên nhân như: Chương trình, SGK "nặng", không thích hợp với từng lứa tuổi học sinh; thi cử áp đặt; áp lực hoàn thành chỉ tiêu phổ cập giáo dục ở địa phương, áp lực của các phong trào thi đua, áp lực của các đợt thanh tra, kiểm tra và dự giờ…
Tựu trung, đấy đều là những áp lực từ “bên trên” (Ban giám hiệu, Phòng, Sở và Bộ Giáo dục) áp đặt xuống người gánh chịu cuối cùng là giáo viên.
Hệ quả là ràng buộc và trói tay người giáo viên, không cho phép và không tạo điều kiện cho giáo viên phát huy tính chủ động của mình trong lớp học, ảnh hưởng nặng nề tới mối quan hệ sư phạm giữa nhà giáo và học trò…
Từ kết quả thu thập được, nhóm nghiên cứu kiến nghị “bãi bỏ các chỉ tiêu thi đua và khôi phục quyền tự chủ sư phạm cho nhà giáo”.
Hiện tượng "xuất huyết nội"
Phóng viên: Tại sao lại phải bỏ các chỉ tiêu thi đua, thưa ông?
PGS Trần Hữu Quang: Xu hướng chạy theo thành tích thực sự đã trở thành một hiện tượng đang làm tê liệt cả người thầy lẫn người trò.
Lâu nay, người giáo viên luôn phải làm việc dưới một sức ép tâm lý nặng nề làm làm sao đạt cho bằng được nhiều thứ “chỉ tiêu” mà các cấp quản lý giáo dục ấn xuống… để đem lại thành tích cao cho trường, nếu không sẽ bị trừ điểm thi đua.
Áp lực này dẫn tới hệ quả là người thầy chỉ còn có cách lo nhồi nhét kiến thức, còn học sinh thì buộc phải học vẹt, dạy cũng khổ mà học cũng khổ.
Một giáo viên trong mẫu điều tra ở Vĩnh Long cuối năm 2007 đề đạt nguyện vọng như sau: “Nếu có thể được, tôi mong ngành giáo dục mạnh dạn bỏ các cuộc thi giáo viên giỏi cấp huyện, tỉnh”. Một giáo viên khác nói “Các cấp quản lý giáo dục nên thiết thực hơn, tránh hô hào, phát động hết phong trào này, phong trào nọ để chúng tôi lại “chạy” theo thành tích”.
Căn bệnh chạy theo thành tích và kèm theo nó là bệnh hình thức đã vắt kiệt sinh lực các thầy cô giáo, đến mức người có tâm huyết với nghề giáo đến đâu cũng đành bó tay vì khó lòng làm khác được.
Do bị bão hòa cả về thời gian lẫn khối lượng công việc, khả năng sư phạm và năng lực sáng tạo của người giáo viên không còn chỗ để thi thố.
Và đáng lo ngại hơn là trong không ít trường hợp, lương tâm và đạo đức nghề nghiệp dần dà bị bào mòn khi, chẳng hạn, buộc phải cho điểm 5 khi bài làm của học sinh chỉ đáng điểm 2, hoặc ép học sinh phải học thêm một cách quá đáng để mong đạt được thành tích thi đua.
Khả năng phát triển tư duy và tính trung thực của cả thầy lẫn trò đang bị thử thách nghiêm trọng.
Có thể nói những hiện tượng trên chính là những dấu hiệu bộc lộ tình trạng chảy máu chất xám trong giới nhà giáo, không phải cháy máu ra bên ngoài (như bỏ nghề chẳng hạn), mà là một thứ xuất huyết nội đáng ngại ngay ở bên trong lớp học và nhà trường.
Cùng đó, áp lực nặng nề không phải chỉ xảy ra đối với giáo viên mà kể cả với học sinh...
Lớp 6.2, Trường THCD Duy Ninh, huyện Quảng Ninh, Quảng Bình - nơi xảy ra vụ việc "231 cái tát" Nhưng bỏ tiêu chí thi đua có phải là chuyển từ trạng thái cực đoan này sang trạng thái cực đoan khác? Liệu có trường học ở đâu không bị áp lực thành tích? Và nếu không hướng đến thành tích, các trường phổ thông và đại học tinh hoa trên thế giới liệu có còn được ngưỡng mộ?
PGS Trần Hữu Quang: Một câu hỏi có thể được đặt ra ở đây: Có đúng thi đua là “động lực” trong giáo dục như nhiều nhà lãnh đạo giáo dục thường khẳng định?
Có thể định nghĩa vắn tắt “động lực” là cái lực thúc đẩy người ta đi đến một hành động hay một ứng xử nào đó. Người ta thường phân biệt hai loại động lực – ngoại lai và nội tại.
Động lực ngoại lai (hay “ngoại trị”) là loại động lực đến từ bên ngoài: Đó là khi người ta làm một việc gì đó nhằm đạt được một điều nằm bên ngoài nội dung công việc này, chẳng hạn như để được phần thưởng, để khỏi bị chê trách, hay để được người khác khen ngợi.
Đối với học sinh, đó là học để đạt điểm cao, đạt danh hiệu học sinh giỏi, để được thầy cô và cha mẹ khen, hoặc để bị khỏi la mắng…
Đối với giáo viên, đó là dạy sao cho đạt “chỉ tiêu” số học sinh lên lớp, để được tuyên dương, hoặc chỉ để tránh bị phê bình…
Còn với những động lực nội tại (hay “tự trị”), người ta làm một việc gì đó vì quan tâm đến chính công việc này (do động cơ đạo đức, do lương tâm chức nghiệp…), hay vì sự hứng thú mà người ta tìm thấy ngay trong bản thân công việc, chứ không trông chờ một phần thưởng nào đó từ bên ngoài công việc, và cũng không quan tâm đến lời chê trách của người khác, nếu có.
Đối với học sinh, đó chẳng hạn là việc học môn Văn hay môn Toán vì thấy yêu thích những môn này.
Đối với giáo viên, đó là dạy học vì sự thôi thúc của lương tâm giáo chức hay nghĩa vụ sư phạm của mình, hoặc vì sự say mê với môn mà mình dạy, hoặc vì một thứ tình cảm tự nhiên đối với những mái đầu xanh.
Nếu hiểu động lực theo ý nghĩa như trên, tức là chú trọng tới chiều kích “tự quyết” hay “tự trị” của những động lực nội tại (chứ không phải những động lực “ngoại trị”), thì chủ trương coi thi đua là động lực trong giáo dục, theo thiển ý của chúng tôi, là một quan điểm sai lầm.
“Thi đua” thực chất chỉ là một trong những biện pháp hay đòn bẩy nhằm mục tiêu góp phần động viên tinh thần trong lao động, học tập… Do đó, không thể coi nó như yếu tố duy nhất hay quyết định đối với động lực lao động và học tập của con người. Đây càng không phải là yếu tố có thể làm khôi phục hay giúp nâng cao chất lượng giáo dục vốn đang xuống cấp nghiêm trọng.
Coi thi đua là động lực để giáo viên và học sinh hoàn thành tốt nghiệm vụ thì cũng không khác gì đặt lộn đầu ý nghĩa của động lực, đó là quan niệm chỉ coi trọng những động lực bên ngoài (chỉ tiêu, thành tích, khen thưởng…) hơn là các động lực thực chất bên trong, tức là các động lực tinh thần và đạo đức.
Mặt khác, biến những biện pháp thi đua thành những điều áp đặt, vô hình trung ngay từ đầu đã là mầm mống triệt tiêu những hứng thú có thể có nơi giáo viên và học sinh.
Chính vì đảo lộn thang bậc giá trị như vậy nên mới ngày càng sinh sôi nảy nở các tệ học vẹt, dạy chay, chạy theo thành tích và báo cáo thành tích ảo, mua bằng bán điểm, chạy trường…
Theo lời một nhà giáo, chính vì “thi nhau chạy theo các chỉ tiêu duy ý chí” do cấp trên ấn định, mà điều này lại “phù hợp với ý muốn và lợi ích của lãnh đạo trường và các cấp trên trong ngành, có khi của cả chính quyền và cấp ủy địa phương”, cho nên “vô tình sự gian dối được cả trên và dưới đồng tình chấp nhận”.
Ông có cho rằng vấn đề chính không phải do áp lực thành tích, mà là cách thức đặt ra mục tiêu và hiện thực hóa thành tích? Doanh nghiệp giờ còn ứng dụng chỉ số KPI, các đơn vị sự nghiệp công, phục vụ dân cũng có những chỉ số đánh giá công việc. Vậy cách cần làm ở đây là gì?
PGS Trần Hữu Quang: Suy cho cùng, quan điểm coi thi đua là động lực thực chất phản ánh thái độ “tầm thường hóa” hoạt động giáo dục, và không thực sự tôn trọng nhân cách của nhà giáo cũng như học sinh.
Ở Liên Xô, vốn là nơi xuất xứ của chuyện thi đua, người ta đã bãi bỏ thi đua trong giáo dục từ thập niên 1930.
Các nhà quản lý hay đổ lỗi cho giáo viên, nhưng suy cho cùng giáo viên thực ra cũng chỉ là “nạn nhân” của bộ máy. Trên bảo sao thì các thầy cô phải làm như vậy, không thể làm khác hơn được.
Ngoài việc dạy trong lớp học, giáo viên còn phải làm vô số công việc khác trong nhà trường như làm đủ loại sổ sách, họp hành và rất nhiều thứ việc không thuộc chức trách của mình (như thu tiền ủng hộ nhà trường, tiền học thêm, tiền bảo hiểm…), trong khi có những phần việc thuộc về trách nhiệm của mình như ra đề thi học kỳ thì lại không được làm.
Người thầy vừa bị trói tay, vừa chịu quá nhiều áp lực do những quy định quá chi li từ các cấp quản lý Nhà nước về giáo dục.
Vì vậy, chúng tôi kiến nghị Nhà nước cần sớm bãi bỏ các chỉ tiêu thi đua buộc giáo viên phải hoàn thành, cũng như bãi bỏ nhiều phong trào vô bổ, hình thức và cải tổ để trao trả quyền tự chủ sư phạm cho nhà giáo và nhà trường.
(còn tiếp)
Ngân Anh Thực hiện
Giáo viên đừng "nô lệ" sách giáo khoa
Thực tế giáo dục của nước ta cho thấy tính sáng tạo trong dạy học chưa được khuyến khích, thậm chí còn bị cản trở do những quan niệm và cách hành xử không phù hợp với bản chất của hoạt động dạy học.
" alt="Bệnh thành tích đang vắt kiệt sinh lực cả thầy lẫn trò" /> - Thu hơn 200 triệu đồng thực hiện xã hội hóa trái quy định, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Ba Đình (thị xã Bỉm Sơn, Thanh Hóa) bị phạt 10 triệu đồng.Cảnh cáo, cho nghỉ hưu sớm hiệu trưởng lạm thu" alt="Thanh Hóa: Hiệu trưởng bị phạt 10 triệu đồng vì lạm thu" />
Theo CNN, năm nay, sau 17 năm ngủ đông, hàng triệu con ve sầu sẽ trồi lên khỏi mặt đất, khoảng 1,5 triệu con trên 0,4 hecta.
Những khu vực mà ve sầu hay xuất hiện như tây nam Virginia, một số vùng ở bắc Carolina và tây Virginia sẽ được chứng kiến hiện tượng độc nhất vô nhị này.
Tuy nhiên, có một điều may mắn là ve sầu không gây hại cho người dù âm thanh mà nó phát ra có thể khiến nhiều người cảm thấy bực mình. Âm thanh mà chúng ta nghe thấy chính là lời mời gọi giao phối của các con ve đực đang quyến rũ ve cái.
Con vật này là mối nguy hiểm với hoa lan, cây nho cũng như nhiều loại cây khác do thói quen đẻ trứng của nó.
Ve sầu sẽ hiện diện từ 4-6 tuần, chúng giao phối, tạo ra thế hệ mới theo chu kỳ rồi chết dần.
Loài ve sầu ở vùng duyên hải phía đông nước Mỹ được xem là loài côn trùng ngủ lâu nhất trong các loài, với mỗi giấc ngủ kéo dài gần hai thập niên.
Việc ve sầu định kỳ trồi lên mặt đất, sau 13 hoặc 17 năm ở Mỹ hiện vẫn là điều bí ẩn. Theo các mô hình nghiên cứu và tính toán, các con ve sầu ngủ đông lâu tới vậy có lẽ để tránh các loài ăn mồi sống.
Hoài Linh
" alt="Sau giấc ngủ 17 năm, hàng triệu con ve sầu trồi lên mặt đất" />- - Ông Nguyễn Văn Hòa, Chủ tịch Hội đồng quản trị Trường THCS và THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm (Hà Nội) bày tỏ ngại khi đọc hàng trăm cuốn học bạ của học sinh giỏi thì đều có câu khen là “biết vâng lời”.
Chia sẻ tại tọa đàm “Áp lực giáo viên: Nguyên nhân và giải pháp” do Bộ GD-ĐT phối hợp với Trường ĐH Sư phạm Hà Nội tổ chức ngày 14/12, ông Hòa khá thẳng thắn khi nhìn vào những điểm yếu của người thầy và cho rằng đó cũng chính là một trong những nguyên nhân dẫn đến áp lực của giáo viên.
“Trước hết phải nhìn thấy cái lỗi của giáo viên như vi phạm đạo đức, phản giáo dục, ai cũng nhìn thấy. Tuy nhiên đấy mới chỉ là bề nổi, thực chất 70% giáo viên của chúng ta hiện nay được đào tạo theo cách cũ, nên cổ hủ, bảo thủ lắm. Giáo viên nghĩ không ai hơn mình và mình sinh ra để dạy bảo mọi người”.
Đó là vấn đề ông Hòa cho là rất nghiêm trọng và cần tìm cách giải quyết.
“Nguyên nhân thứ hai xuất phát từ mục tiêu. Lâu nay, chúng ta dạy học sinh ngoan vâng lời, chấp hành kỷ luật và thầy cô giáo cũng là sản phẩm của lối dạy đó. Thầy cô không chấp nhận học sinh hư, bức xúc và xử lý học sinh khi không vào khuôn phép kỷ luật. Tự mình gây bức xúc và việc đánh học sinh, bạo lực vì các cô nghĩ đó là trách nhiệm của mình khi phải đưa các em vào khuôn khổ. Lúc bức xúc thì mất kiểm soát dẫn đến xảy ra những vụ việc tiêu cực”.
Do đó, theo ông Hòa, bản thân chính giáo viên phải thay đổi mục tiêu.
“Tôi đọc hàng trăm cuốn học bạ của các học sinh giỏi thì đến 90% học bạ có câu đầu tiên là “ngoan, vâng lời. Cách giáo dục đó phải thay đổi, chúng ta phải dạy con người có khả năng sáng tạo, biết phản biện. Tôi nghĩ đó mới là mục tiêu của chúng ta”, ông Hòa nói.
Theo ông Hòa, một trong những nguyên nhân dẫn đến áp lực giáo viên là lối dạy của chúng ta hiện nay chủ yếu cung cấp kiến thức, tạo ra việc chạy theo điểm số, thi cử, thành tích, các chỉ tiêu thi đua. “Việc này tạo nên áp lực. Nhà trường, cấp trên và học sinh, phụ huynh tạo áp lực cho giáo viên và thậm chí bản thân các thầy cô giáo tạo áp lực cho chính mình”.
Nguyên nhân nữa theo ông Hòa là các nhà trường không tạo ra được môi trường giáo dục thân thiện, chưa phải là nơi hỗ trợ, tháo gỡ và chỗ dựa, là niềm tin cho các thầy cô.
“Nhưng thầy cô mắc khuyết điểm thì lại phê bình, lại tìm tòi, điều tra, lập hội đồng kỷ luật. Nhà trường phải thân thiện, tràn đầy tình thường, tạo được niềm tin cho phụ huynh và giáo viên. Chứ lúc nào cũng quy định, áp chế, yêu cầu đủ mọi thứ thì giáo viên áp lực là phải”, ông Hòa nói.
Ngoài ra, việc tập huấn giáo viên cũng chưa đúng cách. “Việc tập huấn nặng về quán triệt, áp đặt các quy định, kể cả bồi dưỡng nghiệp vụ. Cần phải được thay đổi theo phương pháp trải nghiệm, phát huy cái tự nhận thức của giáo viên, tự làm mới mình và thay đổi, sáng tạo”.
Do đó, ông Hòa cho rằng, giải pháp để giải tỏa áp lực nghề giáo là phải làm cho giáo viên thay đổi, làm mới mình. Giáo viên phải tự mình cảm thấy hạnh phúc thì mới khiến học sinh hạnh phúc được.
Cùng đó, mục tiêu của giáo dục phổ thông cũng phải thay đổi, cần hướng tới dạy người chứ không phải chạy theo thành tích. “Mẫu học sinh hiện nay mà chúng ta đưa lên là mẫu hình học sinh giỏi, đạt giải nọ, giải kia”, ông Hòa nói.
Ngoài ra cần thoát khỏi lối dạy chỉ đề cao kiến thức. Ông Hòa cho rằng, ở cấp tiểu học đã có Thông tư 22 về đánh giá học sinh rất đúng, bỏ đánh giá nặng về điểm số, xếp loại. "Tuy nhiên, cấp THCS và THPT chưa làm được điều đó, vẫn đánh giá và xếp loại học sinh theo cách 60 năm nay vẫn làm, từ thời tôi còn đi học phổ thông. Một giáo sư từng nói chúng ta dán tem, dán nhãn sớm quá lên mỗi cá nhân khi xếp loại học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu kém. Là học sinh yếu kém thì cả đời vẫn mang nhãn dán yếu kém đó. Các nước không làm như vậy, mỗi học sinh có những điểm mạnh, yếu khác nhau. Phải thay đổi cơ chế gây ra áp lực đó”, ông Hòa nói.
Về bình xét thi đua với giáo viên, ông Hòa cho hay trường ông chỉ quan tâm tới 2 chỉ số là chỉ số hạnh phúc của học sinh và chỉ số tiến bộ của mỗi học trò. “Tổ tâm lý của trường mỗi năm 2 lần phải lấy được chỉ số đó và so sánh thi đua. Lớp nào có học sinh tiến bộ, tỷ lệ học sinh hạnh phúc cao khi đến trường thì lớp đó được khen”, ông Hòa chia sẻ.
Giải quyết bài toán giáo viên đi từ chính các hiệu trưởng
Theo ông Hòa, việc đào tạo cho 80.000 giáo viên là rất khó. Do đó Bộ nên đào tạo các hiệu trưởng.
“Hiệu trưởng sẽ là người giúp cho Bộ trưởng, giám đốc sở làm chuyển biến học sinh của mình và chỉ có những người ở cơ sở mới làm được. Hiệu trưởng sẽ làm chuyển biến giáo viên. Nếu vậy, sẽ chỉ cần đào tạo 8-10 nghìn người, thay vì 80.000 người. Khi hiệu trưởng được nâng mình lên thì bài toán về giáo viên sẽ được tháo gỡ”, ông Hòa nói.Theo ông Hòa, các trường sư phạm nên xác đinh lại mục tiêu đào tạo giáo viên. “Chúng ta đang đào tạo những người ra chỉ để dạy sách giáo khoa và truyền thụ kiến thức, mục tiêu cần thay đổi là đào tạo những người thầy truyền cảm hứng. Hiện, chúng tôi tiếp nhận những sinh viên không đào tạo lại thì không dạy được. Các em chỉ biết dạy theo sách giáo khoa, không phản ứng được", ông Hòa nói.
Thanh Hùng
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Sẽ đẩy mạnh dân chủ trong trường học
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nói giáo viên phải kiên nhẫn, yêu nghề, mến trẻ; không thể đổ lỗi cho áp lực nghề nghiệp tạo ra các hành vi lệch chuẩn.
" alt="Tôi lo khi học bạ học sinh giỏi đều có câu khen là biết “vâng lời”" /> - Do áp lực “đội sổ” toàn trường về điểm thi đua nên cô Thủy đã đặt ra quy định “phạt tát” 10 tát nếu nói tục.
Áp lực do lớp “đội sổ”
Trường THCD Duy Ninh, huyện Quảng Ninh, Quảng Bình có tất cả 10 lớp với 341 học sinh, riêng khối 6 có 4 lớp được giữ nguyên thành phần học sinh chuyển từ cấp tiểu học lên.
Bước vào đầu mỗi năm học mới, nhà trường đều lập Đội Cờ đỏ do học sinh phụ trách để chấm điểm thi đua giữa các lớp.
Lớp 6.2 trống nhiều chỗ do các em học sinh được mời đến làm việc với Công an huyện Quảng Ninh Có 7 tiêu chí thi đua gồm: Sĩ số, tư cách đội viên, sinh hoạt đầu giờ và giữa giờ, vệ sinh, khu để xe đạp, nội dung khác...
Mỗi tiêu chí 10 điểm và sẽ bị trừ nếu lớp nào có học sinh vi phạm.
Trong các tiêu chí này, chửi thề bị trừ 5 điểm, vô lễ bị trừ 10 điểm.
Theo cô Phạm Thị Lệ Anh, hiệu trưởng nhà trường, thì lớp 6.2 do cô Thủy phụ trách là một lớp có nhiều học sinh nghịch ngợm và hiếu động. Cả lớp chỉ có 1 học sinh đạt học lực khá nên việc dạy và quản lý các em rất khó khăn.
“Từ đầu năm học đến nay, lớp 6.2 luôn đứng thứ 9-10, cuối bảng thi đua toàn trường. Vi phạm nặng nhất lớp này thường mắc phải là chửi thề”, cô Anh thông tin.
Nhà trường biết thông tin cô Thủy đặt ra “quy định” phạt tát mỗi khi có học sinh nói tục, chửi thề thông qua học sinh.
Cũng theo cô Anh, “quy định” này mới có khoảng hơn 1 tuần. Đầu năm học, nhà trường đã yêu cầu toàn bộ giáo viên viết cam kết về nhiều nội dung, trong đó có mục "không đánh đập, xúc phạm học sinh".
Việc đánh giá giáo viên cũng dựa vào nhiều tiêu chí, chứ không đặt nặng thành tích thi đua của lớp học. Và theo cô Anh, thì quy định của cô Thủy là phương pháp sai, phản sư phạm.
"Trong họp giao ban hàng tháng, nhà trường thường động viên cô Thủy có biện pháp để nâng cao chất lượng lớp học", cô Lệ Anh nói thêm.
Phương pháp sai, phản sư phạm
Sau khi cô Thủy bị đình chỉ tạm thời 15 ngày, trường đã bố trí một giáo viên nam dạy thay môn Toán.
Thầy giáo đứng lớp nhận thấy có "nhiều em ngồi học liên tục cựa quậy, nghịch ngợm".
Chủ nhiệm lớp kế bên, nữ giáo viên cũng cho biết cô Thủy thường đến sớm về muộn và có nhiều nỗ lực trong việc ổn định lớp 6.2. Cô này kể hôm phạt tát chỉ xảy ra ít phút giờ ra chơi, nhiều em nghịch ngợm, chạy lên quẹt qua hai bên má của nam sinh bị phạt rồi chạy đi chơi.
Chiều ngày 26/11, trong sự giám hộ của giáo viên, Công an huyện Quảng Ninh (Quảng Bình) tiếp tục làm việc với một số học sinh lớp 6.2, Trường THCS Duy Ninh để làm rõ vụ án “Hành hạ người khác”.
Còn em Hoàng Long Nhật đã trở lại lớp học và hào nhập vui vẻ với bạn bè.
Được biết, Cô Nguyễn Thị Phương Thủy (SN 1977) bắt đầu đứng lớp từ năm học 1999-2000, tại Trường THCS Hiền Ninh. Một năm sau, cô chuyển đến Trường THCS Hải Ninh rồi vừa chuyển về Trường THCS Duy Ninh đầu năm học 2018-2019, và được phân công chủ nhiệm lớp 6.2.
Như VietNamNet đã đưa tin, trong buổi học chiều ngày 19/11, nghe học sinh báo em Hoàng Long Nhật chửi tên phụ huynh của bạn bên cạnh, cô Thủy yêu cầu 23 học sinh phạt Nhật bằng cách tát vào má. Mỗi người tát 10 cái, nếu tát nhẹ sẽ bị phạt ngược lại.
Quá trình bị phạt, Nhật chửi thề thêm một lần và bị cô tát một cái. Cô Thủy chỉ chứng kiến một phần quá trình các bạn tát Nhật, rồi đi ra ngoài.
Nhật sau đó phải nhập viện điều trị. Thừa nhận việc làm của mình là sai trái, cô Thủy đã đến xin lỗi gia đình em Nhật.
“Quan điểm của chúng tôi là nếu cô giáo biết sai và hứa sửa chữa thì cũng sẽ cảm thông và bỏ qua. Còn xử lý kỷ luật như thế nào là việc của nhà trường cũng như các ban ngành liên quan”, chị Trần Thị Chước, mẹ của Nhật chia sẻ.
Hiện công an huyện Quảng Ninh đã khởi tố vụ án về “tội hành hạ người khác” theo điều 140, Bộ Luật hình sự.
Duy Sơn
Học sinh bị tát 231 cái: Bí thư Quảng Bình yêu cầu khẩn
Ông Hoàng Đăng Quang, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Bình vừa có công văn chỉ đạo xử lý nghiêm vụ học sinh bị cô giáo bắt các bạn trong lớp tát 230 cái vào má.
" alt="Cô giáo cho học sinh tát bạn vì lớp toàn “đội sổ” điểm thi đua" />
- ·Soi kèo góc Genoa vs Parma, 18h30 ngày 12/1
- ·Ra mắt Liên minh Sáng tạo nội dung số
- ·Doanh nghiệp đang lo ngại những nguy cơ bảo mật nào nhất?
- ·Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Kỳ vọng nghề cao quý tạo áp lực cho giáo viên
- ·Nhận định, soi kèo U19 PVF
- ·Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: 'Chống xâm hại tình dục cho học sinh phải đi từ gốc'
- ·Hưng Yên áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc
- ·Nhập viện vì bị đau đầu nhưng vẫn tập thể dục, tắm vào buổi sáng
- ·Nhận định, soi kèo Asteras Tripolis vs Panetolikos, 22h59 ngày 13/1: Vượt mặt đối thủ
- ·Sụt cân, chán ăn suốt 2 tháng mới biết bị ung thư thận
- - Một ngày cuối năm 2018, tôi gặp tiến sĩ Phạm Thị Phương Thùy, giảng viên Khoa Công nghệ sinh học, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM, trong một quán cà phê nhỏ ở Sài Gòn, nghe chị kể về cuộc sống, công việc. TS Thùy là một trong hai người phụ nữ nằm trong số 10 nhà nghiên cứu vượt qua 61 ứng viên khác được trao tặng danh hiệu Quả cầu vàng 2018 - một giải thưởng tôn vinh những người làm khoa học.
Cô gái vàng Karatedo: "Em từng bảo mẹ mua thuốc ngủ để hai mẹ con cùng chết"
Startup Việt trở thành Edtech hàng đầu tại Đông Nam Á: "Ý chí là quan trọng"
Nữ tiến sĩ người Việt được trao giải thưởng giáo dục Pháp
Sinh năm 1983, TS Phương Thùy trông trẻ hơn tuổi. Chị thật thà "May quá, làm nghề này mà không già đi là vui rồi". Có người lại gọi chị Thùy là "bông hoa lạc giữa rừng gươm", bởi không nghĩ một phụ nữ nhẹ nhàng, mảnh mai, xinh đẹp lại gắn bó với công việc gắn với chai, lọ, phòng thí nghiệm…
Tiến sĩ Phạm Thị Phương Thùy Thời 20, tôi đã không dám sống với ước mơ của mình
Gần 20 năm trước, Phạm Thị Phương Thùy là một cô gái năng động, hướng ngoại. Chị mơ ước tốt nghiệp THPT có thể học quản trị kinh doanh, làm những việc liên quan tới kinh tế. Nhưng rồi nghe lời khuyên từ bố - một công chức ngành tòa án, chị rẽ bước theo khoa học.
"Ngày ấy, bố bảo con gái đừng làm gì liên quan tới kinh tế. Bố hàng ngày tiếp xúc với các vụ án kinh tế nên ông hiểu những khó khăn và cám dỗ của ngành này. Tôi thấy ông nói cũng có lý nên không cãi lời. Bố bảo tôi cứ theo sư phạm cho nhẹ nhàng, không thì khoa học kỹ thuật vì tính tình thật thà. Thời cấp ba, tôi học khối D, lại trường chuyên nên năng động và hướng ngoại lắm. Nhưng rút cục tôi vẫn không dám cãi lời và đi theo ước mơ. Tôi đã không dám sống với mơ ước của mình" - TS Thùy nhớ lại.
TS Phạm Thị Phương Thùy, Sinh năm: 1983; Giảng viên Khoa Công nghệ Sinh học, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP HCM.
Thành tích nổi bật:
- 17 bài báo khoa học đã công bố trên các tạp chí quốc tế, trong đó 13 bài thuộc danh mục Q1 (4 bài tác giả chính), 4 bài thuộc danh mục Q2 (2 bài tác giả chính).- 1 bài báo khoa học là tác giả chính đã công bố trên tạp chí trong nước.
- 1 báo cáo Poster xuất sắc của Hội nghị Công nghệ Hóa học (Hàn Quốc, 2007).
- Tác giả chính 1 chương sách chuyên khảo xuất bản quốc tế.
- Đồng tác giả 1 giải pháp hữu ích chứng nhận tại Hàn Quốc.
- Thành viên 1 đề tài cấp Bộ đang được triển khai.
- Giải thưởng Bài báo SCI được trích dẫn nhiều nhất trong 5 năm (2009-2013) của tạp chí Water Research.
Hoạt động cộng đồng:
- Tham gia phản biện 2 tạp chí khoa học quốc tế và 1 tạp chí khoa học trong nước.- Đại sứ sinh viên quốc tế tại Trường ĐH Quốc gia Chonbuk, Hàn Quốc.
- Tham gia các hoạt động tư vấn chuyên môn cho người dân; hỗ trợ các cuộc thi học thuật của đơn vị, cơ quan.
Cuối cấp 3, khi bạn bè đăng ký vào trường này, trường nọ thì chị Thùy nộp hồ sơ vào Trường ĐH Sư phạm TP.HCM và Trường ĐH Bách khoa TP.HCM. Chị nhận tin đỗ cả hai, nhưng quyết định theo học sư phạm được ít hôm thì bỏ vì thấy trường... cũ kỹ quá. Cuối cùng, chị chuyển sang học Bách khoa.
"Ở Bách khoa, tôi từng rơi vào cảnh sáng tới trường, chiều về vùi vào học, không giao lưu, không bạn bè. Từ một người năng động, tôi trở nên ít nói và trầm tính. Một cô gái học kỹ thuật cũng có lúc cô đơn lắm. Nhìn lại, tôi đã chôn vùi thanh xuân của mình trong 4 năm học" - chị tiếc nuối.
Hết 4 năm Bách khoa, Phương Thùy dành được học bổng đi du học nước ngoài. Năm 2006, Thùy lên đường sang Singapore rồi Hàn Quốc học thạc sĩ và tiến sĩ. Chị bảo vệ xong luận án tiến sĩ và ở lại Hàn Quốc với mức thu nhập rất tốt. Nhưng rồi năm 2016, chị bỏ lại tất cả ở xứ người để về nước.
"Điều kiện ở Hàn Quốc quá tốt, tại sao chị lại về?". Trước câu hỏi của tôi, chị Thùy bộc bạch "Đúng là ở nước ngoài làm nghiên cứu như tôi có rất nhiều tiền nhưng mãi sẽ chỉ là một người làm thuê. Ngoài ra, sự khác biệt về văn hóa khiến chúng tôi khó khăn và khó có mối quan hệ thân thiết lâu dài. Hơn nữa, ở nước ngoài môi trường làm việc lại chủ yếu tiếp xúc với một nhóm đồng nghiệp nên bó buộc mình. Nếu về nước, tôi sẽ được là chính mình. Tôi từng rất phân vân nhưng giữa tiền bạc và được là chính mình tôi muốn là chính mình" - TS Thùy cho hay.
Sau 11 năm ở nước ngoài, chị Thùy cùng gia đình trở về Việt Nam. Ngày đầu về nước, TS Thùy không khỏi "ngợp" trước sự chậm chạp trong nghiên cứu khoa học, đặc biệt là những thủ tục hành chính các cơ sở nghiên cứu ở Việt Nam. Có lúc chị đã thốt lên "không ngờ sau 11 năm mà nghiên cứu vẫn chỉ phát triển chút chút thôi. Đặc biệt là những thủ tục hành chính vẫn khó khăn lắm".
Thế nhưng khó khăn không làm chị lùi bước, TS Thùy tiếp tục gắn bó với nghiên cứu và theo đuổi những đề tài của mình. Hiện tại, chị đang cùng chồng thực hiện đề tài nghiên cứu cấp Bộ về Hiện trạng kháng kháng sinh trong nước.
Theo chị đây là đề tài rất thiết thực và có ý nghĩa. Hiện nay nhiều người sử dụng kháng sinh không hợp lý, không tuân theo chỉ định của bác sĩ, dẫn tới dư thừa kháng sinh phát tán trong môi trường và khiến cho các vi khuẩn kháng kháng sinh được phát hiện trong tự nhiên với tần số ngày càng cao. Hậu quả của hiện trạng này là ngày càng nhiều thuốc kháng sinh trở nên không có tác dụng… Chị cho biết dù công việc khô khan nhưng sẽ gắn bó vì đây là tình yêu lớp thứ hai sau gia đình.
Làm gì thì vẫn là người vợ, người mẹ
11 năm học tập và làm việc ở nước ngoài, chị Thùy đã gặp được một nửa của mình. Hai anh chị cùng làm khoa học, người con thứ nhất và thứ hai lần lượt ra đời. Chị Thùy kể, do đặc thù công việc có lúc dù bụng bầu vượt mặt chị vẫn đi làm. Lần sinh con thứ hai, trước khi sinh 2 ngày chị vẫn tới phòng thí nghiệm, sau sinh 1 tháng đã phải tất tả trở lại công việc.
Ngày chị và gia đình về nước, bé đầu được 5 tuổi, bé thứ hai được 1 tuổi.
TS Thùy hướng dẫn sinh viên trong phòng thí nghiệm "Lúc đó Trường ĐH Quốc tế đang tuyển dụng một vị trí. Nếu cả tôi và chồng cùng nộp hồ sơ vào có thể tôi sẽ trúng tuyển vì phụ nữ có ưu thế hơn. Nhưng tôi để chồng nộp trước, khi anh được tuyển dụng thì không còn vị trí nào nữa. Sau khi về tôi mới nộp hồ sơ vào Trường ĐH Công nghiệp thực phẩm TP.HCM" - chị cho hay.
Theo chị Thùy, đàn ông nghiên cứu khoa học đã khó, phụ nữ lại càng khó hơn. Bởi phụ nữ có gia đình, con cái, tuy nhiên chị sẽ cố gắng để hoàn thiện cả hai vai trò này. Tính đến thời điểm hiện tại, TS Thùy đã gắn bó 12 năm với công việc nghiên cứu khoa học, nhưng vẫn luôn vui vẻ và đam mê. Sáng sớm, người mẹ này chở con tới lớp, sau đó tới nơi làm việc. Chiều về lại đón con, lo cơm nước, giặt giũ, tắm rửa cho bọn trẻ.
"Dù làm gì tôi cũng là một người mẹ, người vợ. Hai con tôi có thói quen 9 giờ tối đi ngủ nhưng phải có mẹ nằm cùng. Lúc đó, tôi cũng phải lên giường với con. Con ngủ rồi mình mới len lén dậy làm việc tiếp" - chị kể.
Chị thầm hứa, thời trẻ đã không dám sống cho đam mê nên các con sau này phải được tự do làm điều mình thích.
Hiện tại ngoài làm nghiên cứu TS Phạm Thị Phương Thùy còn giảng dạy tại khoa Công nghệ sinh học. Phương Thùy khẳng định, chính vai trò giảng viên đã giúp chị cởi mở, vui trẻ và đầy năng lượng.
Khi tôi hỏi chị có chạnh lòng khi xã hội gần đây dành cho nhà giáo những lời không mấy thiện cảm, TS Thùy nói chị không buồn vì ai làm thì người đó phải chịu.
"Vốn dĩ những vấn đề của giáo dục đã tồn tại từ lâu, chỉ là trước đây phụ huynh chưa "làm tới", mạng xã hội không phát triển nên không ai biết. Tôi mong những xử lý tới nơi tới chốn những vụ việc xảy ra, có như vậy nghề giáo mới được trân trọng và tin tưởng" - chị nói.
Lê Huyền
GS Ngô Bảo Châu nhận giải thưởng Toán học Maurice Audin
GS. Ngô Bảo Châu vừa nhận giải thưởng Toán học mang tên Maurice Audin.
" alt="Nữ tiến sĩ đạt giải thưởng Quả cầu vàng: 'Tôi đã không dám sống với mơ ước của mình'" /> Nhà sáng lập Google Brain Andrew Ng. Ảnh: Forbes Andrew Ng, nhà sáng lập Google Brain, giáo sư tại Đại học Stanford, nằm ở vế thứ nhất. Ông không tin rằng AI sẽ thay thế việc làm. Tại một buổi trò chuyện gần đây tại Đại học Chulalongkorn (Thái Lan), ông dự đoán, với phần lớn công việc, nếu 20-30% được tự động hóa, điều đó đồng nghĩa công việc không biến mất. “AI sẽ không thay thế con người, mà có thể những người sử dụng AI sẽ thay thế những người không dùng”.
Ông cũng tự tin rằng tự động hóa sẽ chỉ giúp tìm ra những cơ hội đổi mới cho doanh nghiệp. Khi các công ty nhận ra họ có thể làm một công việc rẻ hơn cả nghìn lần thông qua các công nghệ như AI, họ sẽ đầu tư vào thực hiện công việc đó thêm 10.000 lần.
Trước đây, Ng nhận xét Big Tech đang “thổi phồng” nguy cơ của AI đối với con người để kìm hãm cạnh tranh. “Rõ ràng có những công ty công nghệ lớn không muốn cạnh tranh với nguồn mở, vì vậy, họ tạo ra nỗi sợ hãi rằng AI sẽ dẫn đến tuyệt chủng. Đây là vũ khí mà các nhà vận động hành lang dùng để kêu gọi các quy định gây tổn hại đến cộng đồng nguồn mở”, ông chia sẻ với tờ The Australian Reviewtháng 10/2023.
(Theo Insider)
" alt="Chuyên gia Google: người không dùng AI sẽ bị thay thế" />30 triệu dữ liệu người Việt Nam bị hacker rao bán. (Ảnh: Trọng Đạt) Ghi nhận của PV VietNamNet cho thấy, dữ liệu được hacker chia sẻ gồm tên, số điện thoại, địa chỉ email, nơi làm việc,... của khoảng 70 người dùng Việt Nam.
Đáng chú ý, theo các trường thông tin dữ liệu, nhiều khả năng chúng thuộc về cùng một tập người dùng là các giáo viên. Những người này công tác tại nhiều cơ sở giáo dục khác nhau, từ các trường tiểu học, THCS và có cả các trường THPT tại các tỉnh thành, địa phương trên cả nước.
Theo người đăng tải, những dữ liệu này thuộc về một website trường học phổ biến tại Việt Nam. Đây là dữ liệu mới được thu thập hồi tháng 7/2022 và chưa từng bị rò rỉ trước đó.
Hacker rao bán dữ liệu với giá 3.500 USD (khoảng 82 triệu đồng) và yêu cầu người mua phải trả bằng tiền mã hóa Monero (XMR). Hacker cũng để lại thông tin về một tài khoản Telegram để liên lạc.
Khi liên hệ với phía hacker, người này cho biết sẵn sàng chia sẻ khoảng 10.000 dữ liệu mẫu cho người mua kiểm tra trước khi tiền hành giao dịch. Đồng thời, chấp nhận việc thương lượng giá cả và bán dữ liệu theo từng gói nhỏ.
Tuy vậy, hacker rất cẩn trọng khi yêu cầu người mua phải là một tài khoản có tên tuổi và đã sinh hoạt lâu năm trên diễn đàn của giới hacker. Bài đăng của meli**** thu hút được sự quan tâm ngay sau đó.
Thông tin này xuất hiện trong bối cảnh đã có nhiều cảnh báo được đưa ra bởi một số tổ chức trong và ngoài nước về một số vấn đề trong việc bảo vệ dữ liệu cá nhân ở Việt Nam. Theo đó, nhận thức và sự quan tâm của chính quyền về vấn đề bảo vệ dữ liệu cá nhân trên các nền tảng tương tác với người dân vẫn ở mức hạn chế.
Bình luận về câu chuyện trên, chuyên gia bảo mật Ngô Minh Hiếu (Hieupc) cho rằng, việc hacker tuyên bố nắm trong tay 30 triệu dữ liệu người Việt là điều chưa thể xác minh.
“Từ thông tin mà hacker chia sẻ, có khả năng những dữ liệu này là thật. Nếu được xác định là chính xác, đây sẽ là một trong những vụ rò rỉ dữ liệu lớn nhất ở nước ta từ trước đến nay”, anh nói.
Nếu có được những dữ liệu nhạy cảm như đã tuyên bố, kẻ xấu có thể sử dụng chúng nhằm spam quảng cáo, tống tiền, lừa đảo, chiếm đoạt tài sản, bôi nhọ, xâm phạm danh dự, nhân phẩm,... của các cá nhân liên quan.
Trong trường hợp nghi ngờ bản thân bị rò rỉ dữ liệu, người dùng nên liên hệ với Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC, Bộ TT&TT) https://canhbao.ncsc.gov.vn để được hỗ trợ.
Trọng Đạt
" alt="30 triệu dữ liệu người Việt bị hacker rao bán" />
- ·Nhận định, soi kèo Venezia vs Inter Milan, 21h00 ngày 12/1: Trở lại cuộc đua
- ·Trình duyệt trong TikTok có thể theo dõi nhất cử nhất động của người dùng?
- ·Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chỉ đạo vấn đề về Trường ĐH Tôn Đức Thắng
- ·Bị chê xấu trên Facebook, nữ sinh và phụ huynh xô xát
- ·Siêu máy tính dự đoán Atletico Madrid vs Osasuna, 22h15 ngày 12/01
- ·Đề thi thử lớp 10 môn Toán của huyện Ứng Hòa, Hà Nội năm 2024
- ·Bức thư chia tay thông minh của cựu phu nhân Tổng thống Mỹ
- ·Tuyển 200 học viên dự trường hè
- ·Nhận định, soi kèo Reims vs Nice, 1h00 ngày 12/1: Chủ nhà gặp khó
- ·Chờ đợi iPhone 17 Air siêu mỏng, giá chỉ khoảng 32,6 triệu đồng