- Hòa nhạc VietNamNet Điều Còn Mãi 2013 đã khép lại nhưng dư âm vẫn đọng lại trong lòng khán giả yêu nhạc. Cùng thưởng thức lại những tiết mục trình diễn  trong chương trình hòa nhạc lần thứ 5 này.

"Điều Còn Mãi" giáo dục thẩm mỹ về âm nhạc cho người Việt" />

Tùng Dương, Mỹ Linh thổi bùng Điều Còn Mãi 2013

Thể thao 2025-02-03 10:30:19 298

- Hòa nhạc VietNamNet Điều Còn Mãi 2013 đã khép lại nhưng dư âm vẫn đọng lại trong lòng khán giả yêu nhạc. Cùng thưởng thức lại những tiết mục trình diễn  trong chương trình hòa nhạc lần thứ 5 này.

ùngDươngMỹLinhthổibùngĐiềuCònMãlich phat song bong da

ùngDươngMỹLinhthổibùngĐiềuCònMãlich phat song bong da"Điều Còn Mãi" giáo dục thẩm mỹ về âm nhạc cho người Việt
本文地址:http://casino.tour-time.com/news/884b198374.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1

Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu.

Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu.

Tại hội nghị, hai bên giới thiệu về môi trường, chính sách thu hút đầu tư của Việt Nam và Lào; đánh giá về các kết quả hợp tác đầu tư, kinh doanh đạt được trong những năm qua; thảo luận về định hướng hợp tác đầu tư giữa hai nước trong thời gian tới; phản ánh một số vướng mắc và kiến nghị của cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam tại Lào cần được giải quyết; khả năng, mong muốn hợp tác đầu tư kinh doanh của doanh nghiệp hai nước trên các lĩnh vực…

Theo số liệu thống kê, thời gian qua, hợp tác đầu tư Việt Nam – Lào tiếp tục có chuyển biến tích cực. Việt Nam hiện có 241 dự án đầu tư tại Lào với tổng vốn đăng ký 5,47 tỷ USD.

Lào luôn duy trì vị trí thứ nhất trong số 80 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam. Việt Nam cũng luôn nằm trong tốp 3 nước đầu tư trực tiếp lớn nhất vào Lào. Nhiều dự án của các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động hiệu quả, đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội Lào. Tuy nhiên kết quả trên chưa tương xứng với tiềm năng và quan hệ tốt đẹp giữa hai nước.

Thủ tướng Chính phủ cùng Thủ tướng Lào chủ trì Hội nghị hợp tác đầu tư Việt-Lào.

Thủ tướng Chính phủ cùng Thủ tướng Lào chủ trì Hội nghị hợp tác đầu tư Việt-Lào.

Phát biểu tại hội nghị, đánh giá cao ý nghĩa của hội nghị, Thủ tướng Chính phủ Lào Sonexay Siphandone nhất trí cao với các ý kiến đánh giá sát thực tiễn về tình hình đầu tư kinh doanh tại Lào; ghi nhận các ý kiến phản ánh những vướng mắc, cũng như những đề xuất về biện pháp để hỗ trợ các doanh nghiệp vượt qua khăn, vướng mắc, phát triển.

Thủ tướng Sonexay Siphandone cho rằng, sự trưởng thành của các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư tại Lào thời gian qua góp phần kích thích sự phát triển, thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội và xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ của Lào; cho rằng thời gian tới, Chính phủ, doanh nghiệp và nhân dân hai nước cần tiếp tục nỗ lực, quyết tâm tạo bước ngoặt mới, nỗ lực triển khai các dự án hợp tác mới, cụ thể hoá và thực hiện hiệu quả thoả thuận giữa hai Bộ Chính trị Việt Nam – Lào, để quan hệ hợp tác Việt Nam – Lào ngày càng phát triển đi vào chiều sâu, thực chất, hiệu quả.

Thủ tướng Sonexay Siphandone cho biết, thời gian vừa qua, Chính phủ Lào tập trung xây dựng, hoàn thiện thể chế, trong đó có chính sách khuyến khích đầu tư; xây dựng các quy hoạch, trong đó có quy hoạch 12 khu kinh tế, khu công nghiệp trên toàn quốc; đang yêu cầu các bộ, ngành tiếp tục nghiên cứu, bổ sung các chính sách khuyến khích đầu tư phù hợp từng giai đoạn; đồng thời tiếp tục lắng nghe, giải quyết các khó khăn, vướng mắc để doanh nghiệp phát triển.

Thủ tướng Lào Sonexay Siphandone phát biểu.

Thủ tướng Lào Sonexay Siphandone phát biểu.

Thủ tướng Chính phủ Lào mong muốn các doanh nghiệp Việt Nam tiếp tục tìm hiểu, đầu tư vào Lào trong các lĩnh vực mà Lào có thế mạnh như nông nghiệp sạch, chế biến nông sản, khoáng sản, năng lượng sạch…; cho biết, năm 2024, Lào đảm nhiệm chức Chủ tịch ASEAN, với chủ đề “Tăng cường kết nối và khả năng phục hồi”, Chính phủ Lào mong muốn Việt Nam nói chung, cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam nói riêng ủng hộ để Lào đảm nhiệm thành công vai trò của mình; mong đón nhiều người dân Việt Nam hơn nữa thăm Lào, nhất là trong năm du lịch Lào 2024.

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, mối quan hệ hữu nghị vĩ đại, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện Việt Nam – Lào đang phát triển tốt đẹp trên tất cả các lĩnh vực. Trong đó, hợp tác kinh tế, đầu tư giữa hai nước là nhu cầu khách quan; có ý nghĩa chiến lược; cần ưu tiên để thúc đẩy mạnh hơn nữa để phát huy tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội, lợi thế cạnh và góp phần xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, chủ động, tích cực hội nhập quốc tế của mỗi nước.

Nhân dịp này, Thủ tướng Lào trân trọng mời các nhà đầu tư của Việt Nam sang đầu tư tại Lào và cam kết sẵn sàng đón tiếp, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam.

Toàn cảnh Hội nghị.

Toàn cảnh Hội nghị.

Đánh giá cao kết quả hợp tác thời gian qua, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng, hợp tác kinh tế, đầu tư giữa hai nước thời gian tới cần có đột phá. Trong đó, cần đẩy mạnh hợp tác công tư để phát triển hạ tầng, kết nối hai nền kinh tế, trong đó có đầu tư xây dựng các tuyến đường bộ cao tốc, đường sắt, tuyến hàng không kết nối giữa hai nước; xây dựng hạ tầng kết nối các cửa khẩu.

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh: "Chúng ta phải đẩy mạnh hợp tác công tư để phát triển hạ tầng, hạ tầng kết nối hai nền kinh tế này rất quan trọng, đặc biệt là việc xây dựng đường cao tốc ở Bắc - Nam của Việt Nam với Lào. Hiện chúng ta đang thực hiện kết nối đường sắt xuống cảng Vũng Áng, đề nghị các doanh nghiệp đẩy nhanh nghiên cứu dự án và sớm trình với các cơ quan có thẩm quyền kết nối, và tiếp nữa là kết nối các cửa khẩu kinh tế và phát triển thêm sân bay".

Các đại biểu tại Hội nghị.

Các đại biểu tại Hội nghị.

Cùng với đó, tạo đột phá phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của hai bên, coi đây là nhiệm vụ trọng tâm trong quan hệ giữa hai nước thời gian tới; tập trung thúc đẩy hợp tác trong các lĩnh vực ưu tiên như: công nghệp công nghệ cao, đổi mới sáng tạo, năng lượng, khai khoáng, nông nghiệp công nghệ cao, thương mại điện tử... vì theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, Lào có nguồn nguyên liệu dồi dào, trong khi doanh nghiệp Việt Nam có khả năng chế biến, đặc biệt Việt Nam có thị trường rộng lớn với 15 Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã ký kết, có thể giúp hàng hóa của Lào tiếp cận.

Người đứng đầu Chính phủ Việt Nam đề nghị các bộ, ngành, địa phương và doanh nghiệp hai bên phối hợp, giải quyết các dự án tồn đọng, vấn đề còn vướng mắc; ưu tiên, thúc đẩy đầu tư.

Chính phủ mỗi nước tiếp tục xây dựng chính sách, hoàn thiện thể chế, tạo khuôn khổ pháp lý, môi trường đầu tư thuận lợi; tăng cường đầu tư công để dẫn dắt đầu tư tư; tiếp tục cải cách thủ tục hành chính để giảm chi phí tuân thủ, giảm chi phí đầu vào cho doanh nghiệp; đặc biệt, có chính sách ưu tiên phù hợp cho danh nghiệp hai nước, trên tinh thần “lợi ích hài hòa, rủi ro chia sẻ", “hài hòa lợi ích giữa Nhà nước, người dân, doanh nghiệp”.

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, mỗi chương trình, dự án không chỉ có ý nghĩa đơn thuần về kinh tế mà có ý nghĩa chính trị sâu sắc. Sự thành công của các chương trình, dự án hợp tác đầu tư, thể hiện và củng cố sự tin cậy chính trị, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, đem lại cuộc sống hạnh phúc, ấm no cho nhân dân mỗi nước; củng cố, tăng cường quan hệ hữu nghị vĩ đại, đoàn kết đặc biệt, hiếm có Việt Nam – Lào; góp phần xây dựng môi trường hòa bình, hợp tác và phát triển trong khu vực và thế giới; tin tưởng kết quả hợp tác đầu tư Việt Nam – Lào năm 2024 sẽ cao hơn năm 2023, tạo tiền đề để kết quả năm 2025 cao hơn năm 2024 và nhiệm kỳ này, cao hơn nhiệm kỳ trước.

Tại Hội nghị, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Lào Sonexay Siphandone cùng chứng kiến lễ trao các chứng nhận đầu tư, ghi nhớ hợp tác đầu tư giữa các cơ quan, nhà đầu tư, doanh nghiệp hai nước Việt Nam – Lào trong các lĩnh vực tài chính, nông nghiệp, khai thác khoáng sản.

Vũ Khuyên(VOV)">

Thủ tướng hai nước Việt Nam

Dưới đây là dự thảo môn Tiếng Đức chương trình giáo dục phổ thông mới.

Xem chi tiết TẠI ĐÂY.

Theo GS Nguyễn Minh Thuyết, Tổng chủ biên chương trình giáo dục phổ thông mới, sau khi công bố chương trình các môn học, Bộ sẽ lấy ý kiến góp ý rộng rãi của các tầng lớp xã hội trong 60 ngày. Sau đó, Ban soạn thảo sẽ tiếp tục hoàn thiện dựa trên những ý kiến đóng góp.

Trước đó, hồi cuối tháng 7/2017, Ban Chỉ đạo đổi mới chương trình SGK (Bộ GD-ĐT) đã thông qua Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể làm cơ sở để triển khai chương trình môn học và biên soạn SGK.

Chương trình môn học là văn bản xác định vị trí, vai trò môn học trong thực hiện mục tiêu GDPT, mục tiêu và yêu cầu cần đạt, nội dung giáo dục cốt lõi của môn học mỗi lớp hoặc cấp học đối với tất cả học sinh trên phạm vi toàn quốc, định hướng kế hoạch dạy học môn học ở mỗi lớp và mỗi cấp học, phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục, đánh giá kết quả giáo dục của môn học.

Ban Giáo dục

Dự thảo môn Tiếng Pháp chương trình giáo dục phổ thông mới

Dự thảo môn Tiếng Pháp chương trình giáo dục phổ thông mới

Dưới đây là dự thảo môn Tiếng Pháp chương trình giáo dục phổ thông mới.

">

Dự thảo môn Tiếng Đức chương trình giáo dục phổ thông mới

Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2

{keywords}NSND Hoàng Dũng (1956-2021) 

NSND Hoàng Dũng đã qua đời lúc 14h15 ngày 14/2 sau thời gian ngắn chiến đầu với bạo bệnh. Sự ra đi đột ngột của ông trong lúc vẫn đang sung sức làm phim khiến nhiều khán giả và giới làm nghề đau xót. Lễ tang NSND Hoàng Dũng sẽ được tổ chức vào sáng 20/2 tại Nhà tang lễ Quốc gia, số 5 Trần Thánh Tông Hà Nội. Đây cũng là lần cuối người thân, bạn bè, đồng nghiệp, các học trò cũng như người hâm mộ được gặp ông trùm Phan Quân Người phán xửtrước khi nói lời vĩnh biệt. 

Do NSND Hoàng Dũng có rất nhiều người hâm mộ, tang lễ lại diễn ra trong thời điểm dịch bệnh căng thẳng nên BTC lễ tang đã đưa ra hàng loạt quy định như yêu cầu người viếng mang theo khẩu trang, nước rửa tay và giữ khoảng cách an toàn để đảm bảo vệ sinh dịch tễ. Tối 17/2, BTC tang lễ quyết định đám tang sẽ không có quay phim chụp hình. Thông tin này được hàng loạt diễn viên như Thanh Hương, Hồng Đăng, Trọng Lân... chia sẻ, nhận sự hưởng ứng của nhiều người.

"Với sự yêu mến của đông đảo khán giả cũng như đồng nghiệp và đặc biệt là các cơ quan truyền thông báo chí, đám tang của NSND Hoàng Dũng vào ngày 20/2/2021 tới đây dự kiến sẽ rất đông người đến viếng... Thành phố Hà Nội đã bắt đầu siết chặt hơn các biện pháp phòng chống dịch Covid-19 để hạn chế tập trung đông người. Cùng với di nguyện của NSND Hoàng Dũng những ngày cuối đời: Đám tang giản dị, kín đáo, không bi lụy. Chính vì vậy, BTC tang lễ quyết định đám tang sẽ không có quay phim chụp hình", trích thông báo. 

NSND Hoàng Dũng với các trích đoạn đắt giá 'Người phán xử', 'Về nhà đi con'

Quỳnh An

NSND Hoàng Dũng qua đời ở tuổi 65

NSND Hoàng Dũng qua đời ở tuổi 65

NSND Hoàng Dũng - Phan Quân của 'Người phán xử' đã trút hơi thở cuối cùng vào lúc 14h15 ngày 14/2/2021 hưởng thọ 65 tuổi.

">

Yêu cầu đặc biệt trong lễ tang NSND Hoàng Dũng

Ca sĩ - giảng viên thanh nhạc Dương Hoàng Yến.

Dương Hoàng Yến thường nói với sinh viên rằng với ca sĩ, việc tạo điểm riêng biệt quan trọng nhất. Đó có thể là nét đặc trưng không trộn lẫn trong phong cách, dòng nhạc, giọng hát,...

"Có rất nhiều kiểu sinh viên. Có bạn có thanh nhưng không có sắc; bạn thì có sắc nhưng không có thanh; có bạn không có thanh lẫn sắc nhưng có khả năng kinh tế mạnh. Là cô giáo, tôi luôn lấy các ví dụ từ chính trong nghề để nói cho các em hiểu'' - chị nói. 

Mười năm trong nghề, Dương Hoàng Yến từng trải qua nhiều vui buồn lẫn những nhiêu khê của nghề giáo. Bởi, nghề giảng viên thanh nhạc đặc trưng ở việc người dạy phải thị phạm trực tiếp, cầm tay chỉ việc người học. 

Không phải sinh viên nào cũng có năng khiếu âm nhạc thiên phú. Đây là đối tượng người học vừa thách thức vừa kích thích sự hứng thú của Dương Hoàng Yến. Một tiết học vỏn vẹn 45 phút có thể "ngốn" sạch năng lượng của chị, gấp nhiều lần so với đi hát. 

Ca sĩ hài hước kể: "Học trò là gì? Là người hát những lần đầu không bao giờ đúng, thậm chí sai tung tóe ra. Bao lần tôi muốn "bùng cháy", lên tăng xông, suýt ngất. Ngày xưa, tôi từng chứng kiến cô giáo mình ngất giữa lớp do dạy một bạn mắc lỗi hát ngược hơi".

Tuổi 31, Dương Hoàng Yến không còn đủ kiên nhẫn và thể lực như thời trẻ nên thay đổi cách thị phạm. Chẳng hạn, nếu mình làm mẫu vài lần mà sinh viên vẫn không làm được, chị sẽ bỏ qua bài này, học bài tiếp theo.

Chị muốn tránh tình trạng cô và trò stress nặng, việc học phản tác dụng. Dương Hoàng Yến cũng từng là sinh viên, từng mất hàng chục năm chỉ để sửa một lỗi sai trong cách hát hoặc hoàn thiện một kỹ thuật nào đó.

Một lần Dương Hoàng Yến bị sinh viên "đánh úp" ngày 20/11.

Dương Hoàng Yến tin rằng giảng viên thanh nhạc nào cũng muốn học trò của mình thành danh, nổi tiếng. Chị thấy thỏa mãn hơn khi dạy thành công những sinh viên ít năng khiếu. 

Dương Hoàng Yến không nghĩ mình khắt khe. Dù vậy, chị thấy sinh viên rất sợ mình. Trong lớp, sinh viên rụt rè, ít nói và không bao giờ từ chối yêu cầu của cô giáo.

Có lần, Dương Hoàng Yến bận nên để sinh viên của mình sang lớp khác học. Sau đó, chị bị đồng nghiệp phàn nàn học trò của mình "ồn ào, bắt nạt cả cô giáo". Ca sĩ ngớ người, trả lời: "Sinh viên của em hiền lắm, trong lớp im phăng phắc cơ mà!".

Một kỷ niệm đáng nhớ khác, Dương Hoàng Yến từng "trị" một sinh viên giỏi mải yêu đương nên học hành chểnh mảng. Ca sĩ nghỉ dạy, dành một buổi để chia sẻ về tình yêu và cuộc sống với học trò.

Chị muốn sinh viên hiểu mình sẽ phải đối diện điều gì nếu bỏ lỡ cơ hội, giai đoạn vàng trong độ tuổi của mình. Thế là cuối buổi tư vấn, sinh viên này bật khóc, sau đó không chểnh mảng học tập nữa. "Với tôi, cô giáo không phải chỉ dạy mỗi chuyên môn", chị nói.

Dương Hoàng Yến nghiêm túc, tận tụy trên giảng đường nhưng luôn vui vẻ, hòa đồng khi đi ăn cùng sinh viên. "Có thể cách tôi dạy hơi nghiêm, cộng thêm giọng nói, ngoại hình khiến các em nghĩ mình dữ", nữ giảng viên phân trần.

Cô giáo Yến sành điệu, gợi cảm ngoài đời.

Hiện tại, Dương Hoàng Yến đã dọn vào TP.HCM sinh sống nhằm phục vụ cho kế hoạch Nam tiến phát triển sự nghiệp. Về công việc giảng dạy ở Hà Nội, ca sĩ cũng được trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội hỗ trợ, tạo điều kiện.

Chị bộc bạch: "Trong học kỳ, tôi thường nhờ đồng nghiệp hỗ trợ hoặc tranh thủ về Hà Nội. Mục tiêu của tôi là bảo đảm kết quả thi cuối kỳ của các em. Trường hợp không kham nổi, tôi sẽ tạm nghỉ dạy". 

Dương Hoàng Yến muốn dành trọn vẹn 10 tập trung phát triển sự nghiệp tại thị trường giải trí TP.HCM. Sau đó, chị sẽ trở lại với nghề giáo. "Bến đỗ cuối cùng của tôi là giảng dạy", chị nhấn mạnh. 

">

Cô giáo Dương Hoàng Yến đi dạy 10 năm: Muốn bùng cháy, lên tăng xông, suýt ngất

友情链接